1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu chon Toan 8

44 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 Tiết 9(Tuần 9) Ngày soạn: 9. 10. 2009 CHỦ ĐỀ 2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH ĐẶT BIỆT. LUYỆN TẬP VỀ HÌNH THANG , HÌNH THANG CÂN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững khái niệm về hình thang, hình thang cân. - HS nắm vững các dấu hiệu nhận biết của các hình trên. 2. Kỹ năng: HS có khả năng vẽ hình, chứng minh, suy luận. 3. Thái độ: Thích thú với việc học môn Toán. II. CHUẨN BỊ: • Giáo viên: Bài soạn, sách tham khảo, sách bài tập Toán 8 • Học sinh: Thước thẳng, compa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định lớp:(1’) B. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. C. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 6’ HĐ1. Kiểm tra kiến thức GV: Hãy nêu định nghĩa hình thang, hình thang cân. GV: Nêu các tính chất của hình thang? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân? → nhận xét câu trả lời của hs. HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một dáy bằng nhau. HS: Tổng hai góc kề một cạnh bên bằng 180 0 . Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. - Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. 36 ’ HĐ2. Luyện tập GV: Treo đề bài tập 1. - Gọi hs đọc đề bài tập 1. - Cho cả lớp vẽ hình, gọi 1 hs lên bảng thực hiện vẽ. → Nhận xét hình vẽ. GV: Làm thế nào để chứng minh BB’CC’ là hình thang? - Hãy nêu cách chứng minh BB’ song song với CC’. Hs đọc to đề. HS: Ta chứng minh BB’ song song với CC’. - Chứng minh bằng cách tìm cặp góc so le trong, đồng vị bằng 1. Cho tam giác ABC. Trên AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB và trên AB lấy điểm C’ sao cho AC’ = AC. Chứng minh tứ giác BB’CC’ là hình thang. Tam giác ABB’ cân tại A ( AB = AB’) ta có: · µ 0 180 ' 2 A ABB − = - Tam giác ACC’ cân tại A GV: Dương Công Sanh 17 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 - Hãy quan sát hình vẽ và thực hiện chứng minh. - Nhận xét cách chứng minh của học sinh. GV treo bảng đề bài tập 2. - Gọi hs đọc đề. - Cho hs cả lớp tiến hànhvẽ hình, gọi 1em lên bảng vẽ hình. → Nhận xét hình vẽ. GV: Quan sát hình vẽ hãy cho biết tứ giác AQIK là hình gì? - Nêu lại cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân? - Hãy nêu cách chứng minh AQIK là hình thang? - Hãy nêu cách chứng minh hai góc ở đáy bằng nhau? GV: Nêu cách tính các góc của hình thang cân AQIK? nhau. - Tam giác ABB’ cân tại A ( AB = AB’) ta có: · µ 0 180 ' 2 A ABB − = - Tam giác ACC’ cân tại A (AC = AC’) ta có: · µ 0 180 ' 2 A AC C − = Nên · · ' 'ABB AC C= Suy ra BB’//CC’. HS đọc to đề HS: AQIK là hình thang cân. - Tứ giác AQIK là hình thang cân khi: AQIK là hình thang + hai góc ở đáy bằng nhau ( Hai đường chéo bằng nhau). HS: QI là đường trung bình của tam giác BEC. Suy ra: QI // EC hay QI // AK - Tam giác ABE vuông tại A, mà AQ là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên: AQ = BQ = QE Nên tam giác AQE cân tại Q. Suy ra · · QAE QEA= . (1) Mặt khác: IK là đường trung bình của tam giác BEC. Nên IK//QE Suy ra: · · IKE QEA= (đồng vị) (2) Từ (1) , (2) suy ra: · · QAE IKE= HS: Vì µ B = 60 0 , mà ∆ ABE vuông tại A có · ABE = 30 0 (gt) (AC = AC’) ta có: · µ 0 180 ' 2 A AC C − = Nên · · ' 'ABB AC C= Suy ra BB’//CC’. Vậy BB’CC’ là hình thang 2. Cho tam giác ABC vuông tại A và µ 0 60B = . Vẽ phân giác BE . Gọi Q, I, K lần lượt là trung điểm c ủa BE, BC, EC. a) Tứ giác AQIK là hình gì? Tại sao? b) Tính các góc của tứ giác AQIK? Giải a) Ta có: QI là đường trung bình của tam giác BEC. Suy ra: QI // EC hay QI // AK Nên AQIK là hình thang - Tam giác ABE vuông tại A, mà AQ là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên: AQ = BQ = QE Nên tam giác AQE cân tại Q. Suy ra · · QAE QEA= . (1) Mặt khác: IK là đường trung bình của tam giác BEC. Nên IK//QE Suy ra: · · IKE QEA= (đồng vị) (2) Từ (1) , (2) suy ra: · · QAE IKE= Vậy AQIK là hình thang cân. b) Vì µ B = 60 0 , mà ∆ ABE vuông tại A có · ABE = 30 0 (gt) Suy ra: · AEB = 60 0 . Nên: · · 0 60QAK IKA= = GV: Dương Công Sanh 18 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 Suy ra: · AEB = 60 0 . Nên: · · 0 60QAK IKA= = · · AQI QIK⇒ = = 180 0 – 60 0 = 120 0 · · AQI QIK⇒ = = 180 0 – 60 0 = 120 0 2’ 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập nội dung đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tiết 10(Tuần10) Ngày soạn: 9. 10. 2009 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững khái niệm và tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang. 2. Kỹ năng: HS có khả năng vẽ hình, chứng minh, suy luận. 3. Thái độ: Thích thú với việc học môn Toán. II. CHUẨN BỊ: • Giáo viên: Bài soạn, sách tham khảo, sách bài tập Toán 8 • Học sinh: Thước thẳng, compa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 6’ HĐ1. Kiểm tra kiến thức GV: Hãy nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác. HS1: * ĐN: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh của tam giác. * TC: Đường trung bình của tam giác thì song song vơí cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh đó. GV: Dương Công Sanh 19 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 GV: Nêu định nhĩa và tính chất đường trung bình của hình thang. → nhận xét câu trả lời của hs. HS2: * ĐN: Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang gọi là đường trung bình của hình thang * TC: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. 36 ’ HĐ 2. Luyện tập GV: Treo đề bài tập 1. - Gọi hs đọc đề bài tập 1. - Cho cả lớp vẽ hình, gọi 1 hs lên bảng thực hiện vẽ. → Nhận xét hình vẽ. - Hãy nêu GT, Kl của bài toán? Hỏi: Có nhận xét gì về ED? Vậy, để chứng minh DE//IK chỉ cần chứng minh IK//BC. GV: Treo đề bài tập 1. - Gọi hs đọc đề bài tập 1. - Cho cả lớp quan sát và thực hiện tính. - Nhận xét bài giải của học sinh. HS: GT: EA = EB, DA = DC, IG = IB, KG = KC KL: IK//DE. TL: ED là đường trung bình của tam giác ABC, nên ED// BC HS: Xét tam giác GBC, có IK là đường trung bình nên IK//BC. HS: Quan sát đề. Áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang để giải. Trong hình thang ABHG ta có EF là đường trung bình nên: 28 2 2 AB GH EF + = = = 14cm Trong hình thang EFDC ta có GH là đường trung bình nên: 2 EF CD GH + = 19 = 14 2 y+ ⇒ y = 19.2 – 14 = 24 cm Bài 1: Cho tam giác ABC, trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB và GC. CMR: DE//IK. Giải Ta có: ED là đường trung bình của tam giác ABC, nên ED// BC . Xét tam giác GBC, có IK là đường trung bình nên IK//BC. Vậy IK // BC Bài 2: Tính x và y trong hình vẽ 2’ 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập nội dung hình bình hành. IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: GV: Dương Công Sanh 20 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 Tiết 11(Tuần11) Ngày soạn: 10. 10. 2009 LUYỆN TẬP VỀ HÌNH BÌNH HÀNH. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2. Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh. 3. Thái độ. Rèn luyện thêm cho học sinh thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lôgíc. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh. Thước, compa. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. (1’)Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.( Không kiểm tra) 3. Bài mới. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 6’ Hoạt động 1:Ôn tập GV: Các câu hỏi sau đây đúng hay sai? a) Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành . b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành . c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành . d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. HS:Trả lời Đúng: đã chứng minh Đúng: đã chứng minh Sai: Thiếu điều kiện song song Sai: Hình thang cân có hai cạnh bên không song song nhưng bằng nhau. 1.Ôn tập dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 35’ Hoạt động 2: Luyện tập GV: Yêu cầu học sinh đọc đề, ghi giả thiêt, kết luận của bài toán. GV: hướng dẫn ? Ta sử dụng dấu hiệu nào để chứng minh MEPF là hình bình hành? Gợi ý: - Nhận xét gì về cạnh ME GT:MNPQ là hình bình hành . ME ⊥ QN, PF ⊥ QN, OE=OF KL:a) MEPF là hình bình hành b) M, O, P thẳng hàng HS: Trả lời các gợi ý của GV, một HS đại diện lên bảng trình bày. HS: ME ⊥ QN, PF ⊥ QN ⇒ ME//PF 1. Cho hình vẽ, trong đó MNQP là hình bình hành. a) Chứng minh MFPE là hình bình hành. b) Gọi O là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm M, O, P thẳng hàng. Giải. GV: Dương Công Sanh 21 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức và cạnh PF? - Cần thêm điều kiện nào thì MEPF trở thành hình bình hành? ? Muốn chứng minh M, O, P thẳng hàng ta phải làm thế nào? Gợi ý: Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng EF? GV: cho hs trình bày bài giải. GV: Yêu cầu HS đọc đề bài bài 48 SGK, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh Có thể chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết nào? GV gợi ý: 1.Các cạnh đối song song 2.Các cạnh đối bằng nhau 3.Một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau. - Cần thêm điều kiện: ME=PF TL: O là trung điểm của EF mà EMFP là hình bình hành. Nên suy ra O cũng là trung điểm của QN. Do vậy M, O, P thẳng hàng. HS: trình bày bài giải. HS: vẽ hình. GT:Tứ giác ABCD, E,F,G,H trung điểm của AB,BC,CD,DA. KL: EFGH là hình gì? Vì sao? HS: Trả lời. C1: BC//AD (cùng song song với QN ) CD//AB ( cùng song song với MP ). C2: BC//AD, BC=AD (=1/2 QN) C3: BC=AD (=1/2 QN) BA = CD (=1/2 MP) a) Ta có: ME ⊥ QN, PF ⊥ QN ⇒ ME//PF Mà: ∆ MEQ= ∆ PFN (ch-gn) Vì QM = PN; · · MQE FNP= ( so le trong) ⇒ ME = PF Do đó MEPF là hình bình hành. b) O là trung điểm của EF mà EMFP là hình bình hành. Nên suy ra O cũng là trung điểm của QN. Do vậy M, O, P thẳng hàng. 2. Cho tứ giác MNPQ có A, B, C, D theo thứ tự l à trung điểm của các cạnh QP, MQ, MN, NP. Tứ giác ABCD là hình g ì? Vì sao? Ta có: MC = CN, ND = DP(gt) Nên CD là đường trung bình của ∆ MPN Suy ra: CD//MP; CD = 1 2 MP Tương tự BA là đường trung bình của ∆ MNQ Suy ra: AB //MP, AB = 1 2 MP Do đó: CD//AB, CD = AB Vậy ABCD là hình bình hành. 2’ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập nội dung hình bình hành. IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: GV: Dương Công Sanh 22 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 Tiết 12(Tuần12) Ngày soạn: 15. 10. 2009 LUYỆN TẬP VỀ HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU. Học xong bài này HS cần đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức. Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật .Tính chất của hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông 2. Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật 3. Thái độ. Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh. Thước kẻ, compa. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra) 3. Bài mới. NVĐ Với tính chất vừa là hình bình hành vừa là hình thang cân, hình chữ nhật có nhiều tính chất đẹp và nhiều ứng dụng. Tiết này ta sẽ áp dụng để chứng minh bài tập và ứng dụng. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 10’ Hoạt động 1:Trục đối xứng của hình chữ nhật GV: Yêu cầu học sinh kiểm tra xem hình chữ nhật có phải là một hình có trục đối xứng? nếu có đó là những đường thẳng nào? Hình chữ nhật có tâm đối xứng không, đó là điểm nào? (Gợi ý tính chất của hình thang cân) HS: Hoạt động từng cá nhân, trả lời miệng câu hỏi. Đ: Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng, đó là hai đường chéo và hai đường đi qua trung điểm các cặp cạnh hình chữ nhật. Hình chữ nhật có tâm đối xứng tại giao điểm hai đường chéo. 1.Hình chữ nhật có: • Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng • Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình đó 32’ Hoạt động 2:Trắc nghiệm, luyện tập GV: Treo bảng phụ cho học sinh tiến hành điền vào. → Nhận xét câu trả lời của 1. có bốn góc vuông. 2. bằng nhau. 3. ứng với cạnh huyền 4. đường trung tuyến ứng với cạnh I. Điền vào chỗ trống (…) một từ hoặc cụm từ thích hợp để được khẳng định đúng. 1. Hình chữ nhật là tứ giác … 2. Trong hình chữ nhật, hai đường chéo… 3. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến … bằng GV: Dương Công Sanh 23 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức học sinh. GV: Cho hs trả lời các câu hỏi. → Nhận xét câu trả lời của học sinh. huyền bằng nửa cạnh huyền 1. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: -Tứ giác có ba góc vuông. -Hình thang cân có 1 góc vuông. -Hình bình hành có một góc vuông -Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau. nữa cạnh huyền. 4. Nếu một tam giác có …bằng … thì tam giác đó là tam giác vuông. II. Hãy trả lời các câu sau. 1. Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. GV: Yêu cầu học sinh xem các yếu tố của hình vẽ, nêu giả thiết kết luận GV: Để tính được AB em cần làm gì? Gợi ý: Kẻ thêm đường BK song song với AE để được ABED là hình chữ nhật GV: Gọi hs thực hiện giải. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề, tiến hành vẽ hình , ghi giả thiết kết luận . GV: Hãy nêu cách tính BD? GV: Từ đó em hãy tính cạnh huyền AC v à suy ra BD. HS: Quan sát hình vẽ GT: Hình thang ABCD có µ A = 90 0 , AB=15cm,BC=21cm, CD =10cm KL: Tìm AB= x = ? HS trả lời. Kẻ DE ⊥ BC, ta có ADBE là hình chữ nhật. HS trình bày bài giải. HS: Quan sát đề, đọc đề. Cả lớp tiến hành vẽ hình. GT: ∆ ABC vuông tai B, DA = DC; AB = 9cm, BC = 12cm KL: BD = ? HS: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền. HS: Thực hiện giải Bài 1 Giải: Từ D vẽ DE vuông góc với BC (E thuộc BC) Nên ABED là hình chữ nhật EC= 21- 15 = 6cm Mà ∆ KBC vuông tại C ⇒ DE 2 = 10 2 – 6 2 = 84 Vậy x = DE = 8 cm. Bài 2 Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 9cm và 12cm. Giải: Trong µ 0 , 90ABC B∆ = Ta có: AC 2 = AB 2 + BC 2 = 9 2 + 12 2 = 225 ⇒ AC = 15cm Mà BD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên: BD = 1 2 AC = 7,5 cm 2’ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. GV: Dương Công Sanh 24 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức - Xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị nội dung về hình thoi. IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tiết 13(Tuần13) Ngày soạn: 20. 10. 2009 LUYỆN TẬP VỀ HÌNH THOI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng về hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong các bài toán chứng minh, tính toán. II. CHUẨN BỊ: Thầy: - Bảng phụ: ghi đề bài, - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. Trò: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình chữ nhật, hình thoi. III.HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định l ớp: (1 ’ ) 2) Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3) Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 5’ Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức GV: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi? Nhận xét câu trả lời của học sinh. 1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi . 2. Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi 3.Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi 4. Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc. 32’ Họat động 2: Luyện tập GV treo đề bài tập 1. - Gọi hs thực hiện đọc đề, tiến hành vẽ hình. - Cho 1 HS thực hiện lên bảng vẽ. GV nhận xét và sửa chữa hình vẽ của học sinh. Hỏi: Để chứng minh ∆ AFE đều em cần chứng minh như thế nào? - Em hãy chứng minh tam giác AEF cân? HS đọc đề, tiến hành vẽ hình. HS lên bảng vẽ. HS: Ta cần chứng minh tam giác AFE cân và có một góc bằng 60 0 . - Xét ABE∆ và ∆ ADF ta có: µ µ 0 90E F= = ; AB = AD; µ µ D B= 1. Cho hình thoi ABCD có AB =AC. Kẻ AE ⊥ BC, AF ⊥ CD. a) Chứng minh AEF là tam giác đều. b) Tính độ dài các đường chéo hình thoi ABCD , biết AB = 4cm. Giải: a) Xét ABE∆ và ∆ ADF ta có: µ µ 0 90E F= = ; AB = AD; µ µ D B= Suy ra: ABE ADF∆ = ∆ (ch-gn) Nên: AE = AF - Ta có ADC ∆ là tam giác đều ( AD = AC = DC), mà AE là đường cao nên AE cũng là đường phân giác Suy ra: µ 0 1 30A = GV: Dương Công Sanh 25 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức - Hãy chứng minh tam giác AEF có một góc bằng 60 0 ? GV gọi hs trình bày bài giải. Hỏi: Khi AB = 4cm em hãy nêu cách tính độ dài các đường chéo hình chữ nhật - Gợi ý sử dụng địng lí Pitago trong tam giác vuông. GV treo bảng phụ đề bài tập 2. - Gọi HS đọc đề và cho cả lớp tiền hành vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ của học sinh. Hỏi: Theo em MNCD là hình gì? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. Hỏi: Tam giác EMC là tam giác gì? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. Suy ra: ABE ADF∆ = ∆ (ch-gn) Nên: AE = AF - Ta có ADC ∆ là tam giác đều ( AD = AC = DC), mà AE là đường cao nên AE cũng là đường phân giác Suy ra: µ 0 1 30A = Tương tự ta c/m được ¶ 0 2 30A = Nên · 0 60EAF = HS: AC = AB = 4cm Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AIB AB 2 = AI 2 + IB 2 ⇒ IB 2 = AB 2 – AI 2 = 16 – 4 = 12cm Nên IB = 12 cm Vậy DB = 2 12 cm HS đọc đề và vẽ hình. HS: MNCD là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau. MD = AM = AB = DC. Mà MN // AB ( do MF ⊥ CE; AB ⊥ CE. Suy ra: NB = NC Do đó: MD = MN = NC = DC. HS: Ta có AE // CD nên AECD là hình thang. Mà: MA = MD, ME//AE nên ME là đường trung bình của hình thang AECD. Trong tam giác CME có: MF ⊥ EC, EF = FC nên ∆ CME là tam giác cân. Tương tự ta c/m được ¶ 0 2 30A = Nên · 0 60EAF = b) Ta có: AC = AB = 4cm Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AIB AB 2 = AI 2 + IB 2 ⇒ IB 2 = AB 2 – AI 2 = 16 – 4 = 12cm Nên IB = 12 cm Vậy DB = 2 12 cm 2. Cho hình bình hành ABCD, có AD = 2AB. Từ C kẻ CE ⊥ AB. Nối E với trung điểm M của AD.Từ M kẻ MF ⊥ CE, MF cắt BC ở N a) Tứ giác MNCD là hình gì? Vì sao? b) Tam giác EMC là tam giác gì? Vì sao? Giải: a) Ta có: MA= MD (gt); MN // AB ( do MF ⊥ CE; AB ⊥ CE) Suy ra: NB = NC Mặt khác: MD = AM = AB = DC. Do đó: MD = MN = NC = DC Nên MNCD là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau. b) Ta có AE // CD nên AECD là hình thang. Mà: MA = MD, ME//AE nên ME là đường trung bình của hình thang AECD. Trong tam giác CME có: MF ⊥ EC, EF = FC nên ∆ CME là tam giác cân. 2’ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị nội dung về hình vuông. GV: Dương Công Sanh 26 [...]... n giác là: (n – 2). 180 0 Suy ra: số đo mỗi góc trong n giác ( n − 2 ) 180 0 đều là: n Số đo mỗi góc trong ngũ giác đều : ( n − 2 ) 180 0 = ( 5 − 2 ) 180 0 = 1 080 n 5 Số đo mỗi góc trong lục giác đều: ( n − 2 ) 180 0 = ( 6 − 2 ) 180 0 = 1200 n 6 Số đo mỗi góc trong bát giác đều: ( n − 2 ) 180 0 = ( 8 − 2 ) 180 0 = 1350 n 8 Số đo mỗi góc trong thập giác đều: ( n − 2 ) 180 0 = ( 10 − 2 ) 180 0 = 1440 n 10 Giáo... n giác là: (n – 2). 180 0 Suy ra: số đo mỗi góc trong n giác ( n − 2 ) 180 0 đều là: n Số đo mỗi góc trong ngũ giác đều : ( n − 2 ) 180 0 = ( 5 − 2 ) 180 0 = 1 080 n 5 Số đo mỗi góc trong lục giác đều: ( n − 2 ) 180 0 = ( 6 − 2 ) 180 0 = 1200 n 6 Số đo mỗi góc trong bát giác đều: ( n − 2 ) 180 0 = ( 8 − 2 ) 180 0 = 1350 n 8 Số đo mỗi góc trong thập giác đều: ( n − 2 ) 180 0 = ( 10 − 2 ) 180 0 = 1440 n 10 Hoạt... án tự chọn Hình học 8 Nội dung kiến thức hình sau 2 Tính tổng số đo các góc trong của một hình n giác Từ một điểm O thuộc miền trong của đa giác, ta nối với n đỉnh, tạo ra n tam giác Tổng số đo các góc trong của n tam giác này là: n. 180 0 Tổng số đo của các góc có đỉnh là điểm O, rõ ràng điểm O là 2 góc bẹt: 2. 180 0 Vậy tổng số các góc trong của n giác là: n. 180 0 – 2 180 0 = (n – 2) 180 0 3 Tính tổng số... Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị nội dung về Ơn tập học kì I IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: GV: Dương Cơng Sanh 34 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 Tiết 18 (Tu n 18) Ngày soạn: 8 12 2009 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Ơn tập các kiến thức về các tứ giác đã học Ơn tập các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình... Sanh Giáo án tự chọn Hình học 8 Nội dung kiến thức HS kẻ đường cao của tam giác ABD 1 HS: SABD = AE.BD 2 µ HS: Ta có B = 150 suy ra µ O1 = 300 (góc ngồi của tam giác AOB) Trong tam giác AOE có b) NP2 = MN2 + MP2 = 62 +82 =100 Vậy NP= 10(cm) DtMNP= ½ MK.NP 2 × S MNP Suy ra MK= NP 2.24 48 = = 4 ,8( cm) Vậy MK = 10 10 Bài 2: T ính diện tích hình chữ nhật ABCD biết rằng BD = 8cm, · ABD = 150 Gọi O là giao... của HS 2’ Hoạt động của học sinh 0 µ · · AOE = 900 , O1 = 30 , OAE = 600 Giáo án tự chọn Hình học 8 Nội dung kiến thức 1 nên ∆ AEO là nửa tam giác đều Nên SABD = AE.BD 2 cạnh AO 1 1 = 2 .8 = 8( cm2) Suy ra AE = AO= 2cm 2 2 SABCD = 2 SABD= 16 cm2 ( Vì AO = ½ BD) HS trình bày bài giải 1 SABD = AE.BD 2 1 = 2 .8 = 8( cm2) 2 SABCD = 2 SABD= 16 cm2 Hoạt động 2 Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải - Chuẩn... 10.25 ⇒ x= = 10cm 25 16.25 y= = 40cm 10 Bài 2 (8 SBT tr.67) Cho biết tam giác ABC vng tại A, MN//BC, AB = 24cm, AM = 16cm, AN = 12cm Tính độ dài x, y của các đoạn thảng NC, BC Giải: Vì MN//BC, theo định lí Ta – Lét ta AM AN = có: MB NC Mà: MB = AB – MA = 8 AM AN 16 12 = ⇒ = MB NC 8 x 8. 12 ⇒x= = 6cm 16 Trong tam giác vng ABC ta có: BC2 = AB2 + AN2 = 242 + 182 = 900 Suy ra BC = 30 cm Bài 3 Tìm các cặp... giác MNP có ¶ M = 900 , MN = 6cm, MP = 8cm HS: Diện tích tam giác vng a) Tính diện tích tam giác MNP? bằng nửa tích hai cạnh góc vng b) Vẽ MK ⊥ NP, tính NP và MK? Diện tích tam giác thường bằng nửa tích cạnh đáy với đườngcao Giải tương ứng a) SABC= ½ MN.MP = ½ 6 .8 = 48( cm2) - Gọi HS thực hiện áp dụng Học sinh lên bảng giải: a) DtMNP= ½ MN.MP giải câu a = ½ 6 .8= 24(cm2) → Nhận xét bài làm HS: Áp dụng... thước kẻ, compa III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 1 (1’)Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18 Họat động 1: Trắc nghiệm (Treo bảng phụ): Chọn câu trả lời đúng 1) Tổng số đo các góc của n giác là: A (n-2). 180 0 B (n-2).1 080 C (n-1) 180 0 D (n-3).1900 1 A 2) Số đo mỗi góc của lục giác đều là: A 1020 B 600 C 1120 D 1200 2 C 3) Hình chữ nhật có chiều dài tăng 3 lần chiều... vng cân tại A 2’ Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị nội dung về đa giác, đa giác đều IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: GV: Dương Cơng Sanh 28 Trường THCS Bình Thuận Giáo án tự chọn Hình học 8 Tiết 15 (Tu n15) Ngày soạn: 15 11 2009 CHỦ ĐỀ 3 ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC LUYỆN TẬP VỀ ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức Từ phép tương tự như đối với tứ giác, nắm được . 0 0 2 . 180 6 2 . 180 120 6 n n − − = = Số đo mỗi góc trong bát giác đều: ( ) ( ) 0 0 0 2 . 180 8 2 . 180 135 8 n n − − = = Số đo mỗi góc trong thập giác đều: ( ) ( ) 0 0 0 2 . 180 10 2 . 180 144 10 n n −. 0 0 2 . 180 6 2 . 180 120 6 n n − − = = Số đo mỗi góc trong bát giác đều: ( ) ( ) 0 0 0 2 . 180 8 2 . 180 135 8 n n − − = = Số đo mỗi góc trong thập giác đều: ( ) ( ) 0 0 0 2 . 180 10 2 . 180 144 10 n n −. giác này là: n. 180 0 Tổng số đo của các góc có đỉnh là điểm O, rõ ràng điểm O là 2 góc bẹt: 2. 180 0 Vậy tổng số các góc trong của n giác là: n. 180 0 – 2. 180 0 = (n – 2). 180 0 3. Tính tổng

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thang cân là hình thang có  hai góc kề một dáy bằng nhau. - Tu chon Toan 8
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một dáy bằng nhau (Trang 1)
Hình chữ nhật có tâm đối xứng không, đó là điểm nào? - Tu chon Toan 8
Hình ch ữ nhật có tâm đối xứng không, đó là điểm nào? (Trang 7)
Hình thoi - Tu chon Toan 8
Hình thoi (Trang 9)
3. Hình thoi là tứ giác có các cạnh bằng nhau. - Tu chon Toan 8
3. Hình thoi là tứ giác có các cạnh bằng nhau (Trang 11)
4. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. - Tu chon Toan 8
4. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông (Trang 11)
Hình sau. - Tu chon Toan 8
Hình sau. (Trang 14)
3) Hình chữ nhật có chiều dài tăng 3 lần chiều rộng không đổi thì diện tích của hình chữ nhật: - Tu chon Toan 8
3 Hình chữ nhật có chiều dài tăng 3 lần chiều rộng không đổi thì diện tích của hình chữ nhật: (Trang 15)
5) Hình thang có đáy nhỏ là 4cm, chiều cao 5cm, Diện tích là 30cm 2 . Đáy lớn là: - Tu chon Toan 8
5 Hình thang có đáy nhỏ là 4cm, chiều cao 5cm, Diện tích là 30cm 2 . Đáy lớn là: (Trang 16)
1. Giáo viên. Bảng phụ vẽ hình 126 sgk tr120, hình 127 tr121 sgk. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo - Tu chon Toan 8
1. Giáo viên. Bảng phụ vẽ hình 126 sgk tr120, hình 127 tr121 sgk. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo (Trang 17)
1. Hình   thang   có   2   cạnh   bên song song là hình bình hành 2. Hình   thang   có   2   cạnh   bên - Tu chon Toan 8
1. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành 2. Hình thang có 2 cạnh bên (Trang 19)
7. Hình thoi là một đa giác đều 8. Tứ giác vừa là hình chữ nhật - Tu chon Toan 8
7. Hình thoi là một đa giác đều 8. Tứ giác vừa là hình chữ nhật (Trang 20)
Hình thoiHình bìnhhành - Tu chon Toan 8
Hình thoi Hình bìnhhành (Trang 22)
Hình chữ - Tu chon Toan 8
Hình ch ữ (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w