1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

16 bài toán cơ bản về phương trình đường thẳng

2 4,5K 86

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

Trường THPT Chu Văn An- Văn Yờn – Yờn Bỏi GV: Bựi Thị Nhung Hải Các bài toán cơ bản về Phơng trình đờng thẳng Dạng 1 : Viết PT đửụứng thaỳng d qua Mxo ;yo ;zo coự vtcp u= a; b; c.. Về n

Trang 1

Trường THPT Chu Văn An- Văn Yờn – Yờn Bỏi GV: Bựi Thị Nhung Hải

Các bài toán cơ bản về Phơng trình đờng thẳng Dạng 1 : Viết PT đửụứng thaỳng (d) qua M(xo ;yo ;zo) coự vtcp u= (a; b; c).

Phơng pháp: PT tham số của đờng thẳng d là:

a

c

  

o o o

(d) y y t ; t

z z t Chú ý: Nếu abc0 thì (d) có PT chính tắc là: 0

o o z- z

x x y y a

Chú ý: Đây là bài toán cơ bản Về nguyên tắc muốn viết PT đờng thẳng d cần biết toạ độ 1 điểm thuộc d và toạ độ véc tơ chỉ phơng của d.

D

ạng 2 : ẹửụứng thaỳng (d) ủi qua 2 điểm A, B.

Bớc 1: Tìm AB

Bớc 2: Viết PT đờng thẳng d đi qua điểm A và nhận AB làm véc tơ chỉ phơng

Dạng 3: Viết PT đửụứng thaỳng (d) qua A vaứ song song với đờng thẳng .

B1: Tỡm VTCP u của  

B2: Viết PT đờng thẳng d đi qua A và nhận u làm VTCP.

Dạng 4: Viết PT đửụứng thaỳng (d) qua điểm A vaứ vuoõng goực mp()

B1: Tỡm VTPT cuỷa () laứ n

B2: Viết PT đờng thẳng d đi qua điểm A và nhận n làm VTCP.

Dạng 5: Viết PT đửụứng thaỳng (d) đi qua điểm A vaứ vuoõng goực với cả 2 đờng thẳng (d1),(d2)

B1: Tỡmcác VTCP  1, 2

u u của d1; d2 B2: Đờng thẳng d coự VTCP là: u =   1, 2

 

u u

B3: Viết PT đờng thẳng d đi qua điểm A và nhận u làm VTCP

Dạng 6: Viết PT của đờng thẳng d là giao tuyến của hai mp:

(P): Ax+By+Cz+D=0

(Q): A x+B y+C z+D =0’x+B’y+C’z+D’=0 ’x+B’y+C’z+D’=0 ’x+B’y+C’z+D’=0 ’x+B’y+C’z+D’=0

Cách 1:

B1: Giải hệ Ax By Cz D 0

A ' x B' y C'z D ' 0

tìm một nghiệm (x ; y ; z ) ta đợc 1 điểm M0 0 0 (x ; y ; z )0 0 0 

d (Cho 1 trong 3 ẩn 1 giá trị xác định rồi giải hệ với 2 ẩn còn lại tìm 2 ẩn còn lại)

B2: Đờng thẳng d có VTCP là: b c c a a b

b ' c' c' a' a' b'

B3: Viết PT đờng thẳng d đi qua điểm M(x ; y ; z ) và nhận u0 0 0  làm VTCP

Cách 2:

B1: Tìm toạ độ 2 điểm A, Bd (Tìm 2 nghiệm của hệ 2PT trên)

B2: Viết PT đờng thẳng AB

Cách 3: Đặt 1 trong 3 ẩn bằng t (chẳng hạn x=t), giải hệ 2 PT với 2 ẩn còn lại theo t rồi suy ra PT tham

số của d

Dạng 7: Viết PT hình chiếu của đờng thẳng d trên mp(P).

B1: Viết PTmp(Q) chứa d và vuông góc với mp(P)

B2: Hình chiếu cần tìm d’x+B’y+C’z+D’=0=(P) (Q)

(Chú ý: Nếu d(P)thì hình chiếu của d là điểm H=d (P)

Dạng 8 : Viết PT đường thẳng d đi qua điểm A và cắt hai đường thẳng d1, d2

B2: Tỡm giao điểm B=( ) d  2 B3: Đờng thẳng cần tìm là đt đi qua 2 điểm A, B

Cách 2:

B1: Viết PT mặt phẳng ( ) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d1 B2: Viết PT mặt phẳng (  ) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d2 B3: Đờng thẳng cần tìm d ( ) ( )   

Dạng 9: Viết PT đờng thẳng d song song với d1 và cắt cả hai đờng thẳng d2 và d3.

B1: Viết PT mp(P) song song với d1 và chứa d2

Trang 2

Trường THPT Chu Văn An- Văn Yờn – Yờn Bỏi GV: Bựi Thị Nhung Hải

B2: Viết PT mp(Q) song song với d1 và chứa d3

B3: Đờng thẳng cần tìm d=(P) (Q)

Dạng 10: Viết PT đường thẳng d đi qua điểm A, vuụng gúc đường thẳng d1và cắt đường thẳng d2

Cách 1:

B1: Viết PT mặt phẳng ( ) qua điểm A và vuụng gúc đường thẳng d1

B2: Tỡm giao điểm B   ( ) d2

B3 : Đờng thẳng cần tìm là đờng thẳng đi qua 2 điểm A, B

Cách 2:

B1: Viết PT mp () đi qua điểm A và vuông góc với d1.

B2: Viết PT mp ( ) đi qua điểm A và chứa d2

B3: Đờng thẳng cần tìm d ( ) ( )   

Dạng 11 : Lập đường thẳng d đi qua điểm A , song song mặt phẳng ( ) và cắt đường thẳng d’

Cách 1:

B1: Viết PT mp(P) đi qua điểm A và song song với mp()

B2: Viết PT mp(Q) đi qua điểm A và chứa đờng thẳng d’x+B’y+C’z+D’=0.

B3: Đờng thẳng cần tìm d (P) (Q) 

Cách 2:

B1: Viết PT mặt phẳng (P) qua điểm A và song song mặt phẳng (  )

B2: Tỡm giao điểm B = (P) d '

B3: Đường thẳng cần tìm d đi qua hai điểm A và B

D

ạng 12: Viết PT đường thẳng d nằm trong mp( P ) và cắt hai đường thẳng d1, d2 cho trước

B1: Tỡm giao điểm A d1(P); Bd2(P)

B2: d là đường thẳng qua hai điểm A và B

Dạng 13 : Viết PT đường thẳng d nằm trong mp( P ) và vuụng gúc đường thẳng d’ cho trước tại giao điểm I của d’ và mp( P ).

B1: Tỡm giao điểm I = d’( P )

B2: Tìm VTCP u của d’x+B’y+C’z+D’=0 và VTPT n của (P) và vu, n

 

  

B3: Viết PT đường thẳng d qua điểm I và cú VTCP v

Dạng 14: Viết PT đờng vuông góc chung d của hai đờng thẳng chéo nhau d1, d2.

Cách 1:

B1: Tìm các VTCP u , u 1 2

của d1 và d2 Khi đó đờng thẳng d có VTCP là uu , u1 2

 

   

B2: Viết PT mp(P) chứa d1 và có VTPT n1 u, u1

  

B3: Viết PT mp(Q) chứa d2 và có VTPT n2 u, u2

  

B4: Đờng thẳng cần tìm d (P) (Q)  (Lúc này ta chỉ cần tìm thêm 1 điểm M thuộc d)

Cách 2:

B1: Gọi M(x0+at; y0+bt; z0+ct)d1; N(x0’x+B’y+C’z+D’=0+a’x+B’y+C’z+D’=0t’x+B’y+C’z+D’=0; y0’x+B’y+C’z+D’=0+b’x+B’y+C’z+D’=0t’x+B’y+C’z+D’=0; z0’x+B’y+C’z+D’=0+c’x+B’y+C’z+D’=0t’x+B’y+C’z+D’=0)d2 là chân các đờng vuông góc chung của d1 và d2

t, t '

 

 

B3: Thay t và t’x+B’y+C’z+D’=0 tìm đợc vào toạ độ M, N tìm đợc M, N Đờng thẳng cần tìm d là đờng thẳng đi qua 2 điểm M, N

(Chú ý : Cách 2 cho ta tìm đợc ngay độ dài đoạn vuông góc chung của hai đờng thẳng chéo nhau)

Dạng 15: Viết PT đờng thẳng d vuông góc với mp(P) và cắt cả hai đờng thẳng d1 và d2.

B1: Viết PT mp(P) chứa d1 và vuông góc với (P)

B2: Viết PT mp(Q) chứa d2 và vuông góc với (P)

B3: Đờng thẳng cần tìm d (P) (Q) 

Dạng 16: Lập đường thẳng d đi qua điểm A , cắt và vuụng gúc với đường thẳng d.

PP giải: Đây là trờng hợp đặc biệt của dạng 10

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w