Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh Tuần: 29 Tiết: 109, 110 Văn bản ĐI BỘ NGAO DU < Trích Ê - min hay Về giáo dục > Ru - xô I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu và cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của đoạn văn nghị luận hiện đại này. - Hiểu nét đặc sắc về lời văn nhẹ nhàng, có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài mới. III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần bộ mặt của thực dân Pháp qua những nội dung nào? Giới thiệu cụ thể? H: Tác giả đã dùng yếu tố nghệ thuật gì trong văn bản? Tác dụng ra sao? 3. Bài mới: * Giới thiệu sơ lược về cuộc đời của tác giả: là nhà văn Pháp, mồ côi mẹ, cha là thợ sửa đồng hồ; đi học được từ 12 đến 14 tuổi, sau đó chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ đánh mắng -> sống tự do, lang thang; trãi qua nhiều nghề để kiếm sống; trưởng thành có tư tưởng tiến bộ chống lại chế độ phong kiến, bị truy nã khắp nơi; 11 năm sau khi ông qua đời, CM 1798 Pháp đánh đổ chế độ phong kiến, CM trân trọng và đặt tượng bán thân của ông trong phòng Quốc hội. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài Hướng h/s chú ý chú thích SGK trang 100. H: Giới thiệu đôi nét về tác giả? H: Văn bản có xuất xứ như thế nào? -> giới thiệu tác phẩm nổi -> quan sát, nắm ý để trả lời. -> nêu năm sinh, năm mất, đặc điểm bản thân, nghề nghiệp. -> tác phẩm chính, phần được trích. -> tiểu thuyết Giuy-li hay nàng Hê-lo-i-dơ mới I. Giới thiệu: 1. Tác giả: Ru - xô (1712 - 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. 2. Văn bản: a. Xuất xứ: Trích từ quyển V cảu tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục”. Soạn : 20.3.2010 Giảng: 26.3.2010 Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh tiếng của ông? Hướng dẫn h/s đọc văn bản: giọng lập luận chặt chẽ -> đọc rõ ràng, diễn cảm. Gọi h/s đọc văn bản. Gv chú ý chỉnh sửa, yêu cầu h/sinh đọc chú thích. H: Xác định thể loại của văn bản? H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? nêu giới hạn và nội dung chính của từng phần cụ thể? GV chuyển ý H: Mỗi nội dung chính của đoạn là một luân điểm, em có nhận xét gì về sắp xếp trình tự các luận điểm này? -> từ cuộc đời của tác giả để khẳng định mqhệ giữa các luận điểm. H: Thử nêu một nhan đề chính xác hơn cho văn bản này? (Gợi ý: lợi ích của đi bộ ngao du). (Hết tiết 1) Hướng h/sinh quan lại đoạn 1. H: Tác giả đã đưa ra những hình ảnh, lý lẽ nào để người đọc thấy rõ việc đi bộ ngao du là tự do hơn cả? H: Việc đi như vậy có thể áp dụng cho những ai? H: Em có nhận xét gì về (1761); Luận về sự bất bình đẳng (1755). -> chú ý. -> đọc văn bản và chú thích 1, 4, 5, 7, 9, 14, 15 và 17. -> nêu nhận xét (dang nêu quan điểm về việc đi bộ rong chơi). -> nêu ra bố cục hợp lý, dựa trên nội dung chính. -> sắp xếp hợp lý vì phù hợp với tâm lý khát khao tự do của ông bởi thời thơ ấu ít được học hành, không có tự do. -> nêu ý kiến cá nhân. -> xem lại theo hướng dẫn và chú ý luận điểm này. -> trình bày những hình ảnh, lý lẽ mà tác giả đã trình bày trong đoạn văn. -> cho tất cả mọi người. -> tôi -> ta -> tôi -> em. -> nêu ý kiến. b. Thể loại: Văn bản nghị luận. c. Bố cục: 3 phần. - Phần 1: (từ đầu -> nghỉ ngơi): đi bộ ngao du là tự do hơn cả. - Phần 2: (tiếp theo -> tốt hơn): đi bộ ngao du có dịp trao dồi tri thức. - Phần 3: (còn lại): đi bộ ngao du có ích cho sức khoẻ và tinh thần. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Trật tự các luận điểm: - Tự do. - Tự do để trau dồi tri thức. - Tự do có ích cho sức khoẻ và tinh thần. => giúp người đọc hiểu rõ hơn về khát khao tự do cháy bỏng của tác giả. 2. Ý kiến của tác giả về việc đi bộ ngao du: a. Đi bộ ngao du là tự do hơn cả: - Phù hợp nhu cầu ngao du của nhiều người. - Được tự do, tuỳ ý thích. - Không bị gò bó, lệ thuộc vào bất cứ điều gì. => Dùng đại từ nhân xưng chuyển đổi tôi - ta - tôi để vừa nêu lên cái chung vừa nói về những trãi Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh (ngôi kể) đại từ nhân xưng trong đoạn? H: Cách xưng - hô đó có ý nghĩa gì? => tính thuyết phục của văn bản. H: Tác giả đã trình bày luận điểm gì trong đoạn 2. H: Tác giả khẳng định đi bộ ngao du là đi như ai? Vì sao? H: Tác giả bày tỏ quan điểm như thế nào đối với các nhà khoa học phòng khách? Vì sao? H: Trong đoạn văn có những kiểu câu nào? Nêu tác dụng? Hướng h/s chú ý đoạn 3. H: Luận điểm trình bày trong đoạn này là gì? H: Để trình bày luận điẻm trên, tác giả đã lập luận như thế nào? Cho h/s thảo luận nhóm (4 nhóm) về vấn đề sau: H: Qua văn bản, em hình dung ra tác giả là một người như thế nào? => nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. H: Tác giả muốn chứng -> ta: nói về cái chung -> tôi: những trãi nghiệm của cá nhân. -> nhắc lại luận điểm của đoạn văn. -> những nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu về tự nhiên; vì họ đi vào tự nhiên để tìm bản chất vấn đề. -> phản đối vì sự hời hợt, vô cảm, không thực tế. -> liệt kê khi nhận diện. -> khẳng định vấn đề. -> quan sát lại đoạn cuối. -> lợi ích về sức khoẻ và tinh thần của đi bộ ngao du. -> lấy những dẫn chứng cụ thể: sức khoẻ -> tinh thần. -> đưa ra những hình ảnh trái ngược nhau. -> h/s thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả, lắng nghe ý kiến của nhóm bạn, tiếp thu nhận xét, chỉnh sửa của giáo viên, kết ý. -> muốn ngao du cần phải đi bộ. nghiệm của cá nhân nhằm làm cho bài văn sinh động và tăng sức thuyết phục. b. Đi bộ ngao du là điều kiện để trau dồi tri thức: - Đi bộ ngao du là đi như Ta- lét, Pla-tông, Pi-ta-go, luôn quan nhiều, nghiền ngẫm tự nhiên trong lúc rong chơi. - Phê phán những triết gia phòng khách hời hợt. => Dùng câu: khẳng định, nghi vấn, cảm thán nhằm đề cao kiến thức thực tế, khích lệ mọi người đi bộ để mở mang kiến thức. c. Tác dụng của đi bộ ngao du: - Sức khoẻ được tăng cường. - Tính khi vui vẽ, khoan khoái và hài hòng với tất cả. => Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sinh động, tác dụng thuyết phục cao. 3. Bóng dáng của tác giả: - Là một người sống giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên. - Ông không chỉ là một nhà văn tài ba mà còn là một nhà giáo lỗi lạc. III. Tổng kết: Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, văn bản “Đi bộ ngao du” lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục lại rất sinh động do các lý lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trãi luôn bổ sung cho Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh minh điều gì qua văn bản? Để đạt mục đích tác giả dùng lý lẽ và dẫn chứng như thế nào? -> Liên hệ giáo dục thể chất và giải trí của môn thể thao này. -> lý lẽ sinh động, dẫn chứng xác thực, lập luận chặt chẽ. nhau. Bài nay còn thể hiện rõ tác giả là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu miến thiên nhiên. 4. Củng cố: H: Tác giả đã trình bày những luận điểm nào trong văn bản nghị luận “Đi bộ ngao du”? 5. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: “Hội thoại (tt)”. *RKN………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh Tuần: 30 Tiết: 111 HỘI THOẠI (TT) I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu thế nào là lượt lời và cách sử dụng lượt lời trong giao tiếp. - Biết tôn trọng lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lý khi tham gia hội thoại. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới. III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra bài tập của học sinh 3. Bài mới: * Giới thiệu: (từ sự im lặng của Hồng ở đoạn trích tiết trước đễ dẫn vào bài). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài Hướng dẫn h/s quan sát lại đoạn trích trang 92, 93 , cho h/s thảo luận nhóm nội dung sau: N 1 : Trong cuộc thoại mỗi nhân vật có bao nhiêu lượt? N 2 : Bao nhiêu lần lẽ ra đến lượt Hồng nói nhưng em im lặng? Sự im lặng thể hiện thái độ gì của em đối với người cô? N 3 : Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà đáng nói những điều em không muốn nghe? N 4 : Qua hành động của Hồng trong cuộc thoại, em có suy nghĩ gì? => giáo viên chốt ý và liên hệ giáo dục đạo đức qua lời nói. Gọi h/s cho ví dụ về việc thiếu lịch sự về lượt lời. Hưóng dẫn h/s làm luyện tập. Bài tập 1: Yêu cầu h/s nhận xét -> quan sát lại đoạn trích “Trong lòng mẹ”. -> thảo luận nhóm. -> Hồng: 2 lượt. -> người cô: 5 lượt. -> 3 lần. -> im lặng vì em bất bình, khó chịu trước lời nói xấu mẹ của người cô. -> Hồng ý thức mình vai cháu, trong giáo tiếp là vai dưới nên không được phép bất kính, phải tôn trọng người lớn. -> nêu ý kiến. -> nói tranh, nói leo, không thèm nói. -> chú ý thực hiện theo hướng dẫn. -> nêu ý kiến. I. Lượt lời trong hội thoại: - Trong mỗi cuộc thoại ai cũng được nói. - Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói - đây là một lượt lời. - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. - Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. II. Luyện tập: Bài tập 1: Nhận xét tính cách nhân vật qua cuộc thoại trong văn “Tức nước vỡ bờ”: -Nói nhiều lượt lời: chị Dậu và cai lệ. -Cắt lời người khác là: cai lệ. - Chị Dậu: nhún nhường -> vùng lên kháng cự người phụ nữ nhẫn nại và dũng cảm. Soạn : 25.3.2010 Giảng: 30.3.2010 Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài chung về tính cách nhân vật. -> Chốt ý. Bài tập 2: Chia h/s ra 2 nhóm lớn, mỗi nhóm xác định lượt lời của cái Tí và chị Dậu. H: Nêu nhận xét về lượt lười của 2 nhân vật có gì đặc biệt? H: Cuộc thoại được miêu tả như thế có hợp với tâm lý nhân vật không? Vì sao? Gọi h/s nêu yêu cầu của bài tập 3; xác định cách trả lời cho câu hỏi. -> ban đầu cái Tí nói nhiều -> sau ít. -> ban đầu chị Dậu im lặng -> nói nhiều. -> trình bày ý kiến. -> đọc bài tập 3. -> nêu ý kiến. - Cai lệ: hung hăng, cậy quyền thế. - Lý trưởng: hống hách, khinh người. - Anh Dậu: nhút nhát, cam chịu. Bài tập 2: a Ban đầu, cái Tí nói rất nhiều, Chị Dậu im lặng. - Về sau, cái Tí nói ít đi, còn chị Dậu nói nhiều hơn. b. Cuộc thoại rất phù hợp với tâm lý nhân vật, vì: + Ban đầu: Tí vô tư chưa biết tai hoạ sắp đến với mình còn chị Dậu đau lòng vì phải rứt ruột bán con. + Về sau: Tí sợ hãi vì biết tin còn chị Dậu nén lòng đau để nói thuyết phục con. c. Tác giả tô đậm sự hồn nhiên của người con làm tăng kịch tính: Chị Dậu đau lòng; cái tí chịu bất hạnh. Bài tập 3: Hai lần nhân vật “tôi” im lặng khi mẹ hỏi vì nhằm thực hiện thái độ ngỡ ngàng, xúc động và sau đó là xấu hổ và ân hận của người anh. với hèn nhát. Bài 4: - Trong trường hợp phải giữ bí mật hoặc thể hiện sự tôn trọng người đối thoại… thì im lặng là vàng. - Trong trường hợp cần phải phát biểu chính kiến để ủng cái đúng, phê phán cái sai mà im lặng…thì đồng nghĩa 4. Củng cố: 4’ Hướng dẫn h/sinh làm bài tập 4 trang 107 - SGK. 5. Dặn dò: 1’ - Học bài, hoàn thành bài tập 4. - Chuẩn bị: “Luyện tập” *RKN………………………………………………… Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh Tuần:30 Tiết: 112 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Vận dụng cách phát triển yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận thể thực hiện cụ thể vào yêu cầu của đề bài. - Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới. III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào trong văn nghị luận? Cho ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới: Yêu cầu h/sinh nhắc lại cách phát triển yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận -> dẫn vào bài. Soạn : 25.3.2010 Giảng: 30.3.2010 Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài Gọi h/sinh đọc đề bài SGK trang 108. H: Chúng ta sẽ sử dụng phương thức biểu đạt nào để trình bày? H: Vấn đề cần được làm sáng tỏ theo yêu cầu Cho h/s thảo luận các nội dung sau: 1. Các luận điểm ở mục II.1 có làm sáng tỏ vấn đề không? Vì sao? 2. Dàn ý cho đề này gồm mấy phần? Mỗi có nội dung gì? 3. Các luận điểm trên được sắp xếp hợp lý chưa? Nên trình bày như thế nào? 4. Yếu tố biểu cảm sẽ được phát triển như thế nào trong dàn ý này? Gọi h/s đọc các đoạn văn tham khảo. H: Yếu tố biểu cảm được trình bày trong các đoạn văn nghị luận trên như thế nào? Yêu cầu h/s tham khảo đoạn văn b để viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm 2; Gv chỉ định h/sinh đọc bài làm của mình. Gv cho h/s khác nhận xét về bài làm trên. => Giáo viên uốn nắn, bổ sung cho h/sinh. -> đọc kỷ đề bài. > nghị luận là chính. -> sự bổ ích của tham quan, du lịch đối với h/sinh. -> thảo luận nhóm, trình bày kết quả. -> được, vì các luận điểm phù hợp với nội dụng đề bài yêu cầu. -> 3 phần: . Mở bài: nêu lợi ích chung. . Thân bài: trình bày lợi ích cụ thể. . Kết bài: khẳng định vấn đề. -> sắp xếp lại theo trình tự: e- d-a-c-b. -> trình bày ý kiến của bản thân/nhóm. -> đọc đoạn a, b trang 108 - 109. -> đan xen vào lý lẽ, dẫn chứng một cách tự nhiên, dể cảm nhận. -> h/sinh viết đoạn văn trong 5 phút. -> h/sinh trình bày đoạn văn đã viết của bản thân. -> nhận xét: lập luận có chặt chẽ không; dẫn chứng ± hợp lý; yếu tố biểu cảm đã phù hợp chưa; dùng từ ngữ có chính xác I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Đề bài: “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”. 2. Yêu cầu: Lập dàn ý các luận điểm và luận cứ cần thiết. II. Luyện tập trên lớp: 1. Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu khái quát về lợi ích của việc tham quan. - Thân bài: Trình bày ý kiến: + Thể chất: tham quan giúp bản thân tăng cường sức khoẻ. + Tinh thần: đem đến cho ta niềm vui yêu mến thiên nhiên, hiểu về người bạn và bản thân mình. + Kiến thức: giúp ta hiểu cụ thể, sâu sắc hơn những kiến thức đã học trên ghế nhà trường; mang lại những điều chưa có trong sách vở. - Kết bài: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan du lịch. 2. Viết đoạn văn trình bày luận điểm: a. Học sinh viết và trình bày đoạn văn của mình. b. Đoạn văn tham khảo: “Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan du lịch còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trong tâm hồn. Bạn còn nhớ lần cả lớp mình cùng đi Xẻo Quýt không? Hôm ấy, có ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo sau gần 2 giờ ngồi trên xe buýt, chợt thấy rừng tràm xanh mát với những bòng bong quyến rũ như cánh màn nhung trên sân khấu lộ thiên hiện ra trước mắt. Tôi còn nhớ trước đó Minh bị cô giáo la vì quăng rác xuống đường mặt còn xịu như bánh tráng Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh 4. Củng cố: 4’ H: Yêu cầu h/sinh xác định yếu tố biểu cảm trong đoạn văn vừa được đọc tham khảo? 5. Dặn dò: 1’ - Viết hoàn chỉnh đoạn văn trình bày luận điểm. - Chuẩn bị: “Kiểm tra 1 tiết *RKN………………………………………………… ……………………………………………………. . ………………………………………………… …………………………………………………… Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh Tuần: 30 Tiết: 111 HỘI THOẠI (TT) I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu thế nào là lượt lời và. nhún nhường -> vùng lên kháng cự người phụ nữ nhẫn nại và dũng cảm. Soạn : 25.3.2010 Giảng: 30. 3.2010 Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học. Chuẩn bị: “Luyện tập” *RKN………………………………………………… Trường THCS Mỹ Hoà Ngữ Văn 8 Mai Thị Ánh Trinh Tuần :30 Tiết: 112 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: