1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA4 T30 - CKTKN&BVMT

36 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 246 KB

Nội dung

TUẦN 30 Ngày soạn: 27/3/2010 Ngày giảng: T2.29/3/2010 TiÕt 2: TẬP ĐỌC H¬n mét ngh×n ngµy vßng quanh tr¸i ®Êt (114) A. Mơc tiªu - BiÕt ®äc diƠn c¶m 1 ®o¹n trong bµi víi giäng tù hµo, ca ngỵi. - HiĨu ND, ý nghÜa: Ca ngỵi Ma-gien-l¨ng vµ ®oµn th¸m hiĨm ®· dòng c¶m vỵt qua bao khã kh¨n , hi sinh, mÊt m¸t ®Ĩ hoµn thµnh sø m¹ng lÞch sư: kh¼ng ®Þnh tr¸i ®Êt h×nh cÇu, ph¸t hiƯn Th¸i B×nh D¬ng vµ nh÷ng vïng ®Êt míi. B. §å dïng d¹y häc -Ảnh chân dung Ma-gien-lăng trong SGK. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc I. Ổn đònh tổ chức: II. KiĨm tra bµi cò -Kiểm tra 2 HS. * Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? * Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? -GV nhận xét và cho điểm. III. Bài mới: a). Giới thiệu bài: - b). Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. -GV viết lên bảng những tên riêng: Xê- vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma- tan, các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm: ngày 20 tháng 9 năm 1959, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1.083 ngày. -Cho HS đọc nối tiếp. * Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. -Cho HS luyện đọc * GV đọc diễn cảm cả bài một lần. +Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. +Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da … c). Tìm hiểu bài:  Đoạn 1 -HS1: Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu đến? * Trăng được so sánh với quả chín: “Trăng hồng như quả chín”. * Trăng được so sánh với mắt cá: “Trăng tròn như mắt cá”. -HS2 đọc thuộc lòng bài thơ. * Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Tác giả khẳng đònh không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. -HS lắng nghe. -Cả lớp đọc đồng thanh. -6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần). -1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm đoạn 1. 1 -Cho HS đọc đoạn 1. * Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?  Đoạn 2 + 3 -Cho HS đọc đoạn 2 + 3 * Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?  Đoạn 4 + 5 -Cho HS đọc đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại như thế nào ? * Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? -GV chốt lại: ý c là đúng. * Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? * Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm. d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện. IV. Củng cố, dặn dò: * Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì ? -GV nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. * Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất với -HS đọc thầm đoạn 2 + 3. * Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. -HS đọc thầm đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien- lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. -HS trả lời. * Đoàn thám hiểm đã khẳng đònh được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra … -3 HS đọc nối tiếp cả bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn. -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn. TiÕt 3: TOÁN Lun tËp chung (153) A. Mơc tiªu: Giúp HS củng cố về: - Thùc hiƯn ®ỵc c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n sè . - BiÕt t×m ph©n sè cđa 1 sè vµ tÝnh ®ỵc diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh. - Gi¶i ®ỵc bµi to¸n liªn quan ®Õn t×m 1 trong hai sè biÕt tỉng (hiƯu) cđa hai sè ®ã. * BT cÇn lµm: 1; 2; 3. B. ®å dïng d¹y häc C. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 2 I. Ổn đònh tổ chức: II. KiĨm tra bµi cò: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145. -GV nhận xét và cho điểm HS. III. Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về: +Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số. +Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trò phân số của một số. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi: -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18  9 5 = 10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18  10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.  Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.  Bước 2: Tìm giá trò của một phần bằng nhau.  Bước 3: Tìm các số. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 3 IV.Củng cố, Dặn dò:: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các nội dung sau để chuẩn bò kiểm tra: +Khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số. +Quan hệ của một số đơn vò đo thời gian. +Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7  5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô -HS lắng nghe. TiÕt 4: ChÝnh t¶ (Nhớ – viết) §êng ®i Sa Pa (115) A. mơc tiªu - Nhí – viÕt ®óng bµi CT; biÕt tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n trÝch. - Lµm ®óng BT ct ph¬ng ng÷ 2.a). B. ®å dïng d¹y häc -Một số tờ giấy khổ rộng. C. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc I. Ổn đònh tổ chức: II. KiĨm tra bµi cò: - Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: tranh chấp, trang trí, chênh chếch, con ếch, mệt mỏi. - GV nhận xét và cho điểm. III. Bài mới: a). Giới thiệu bài: - b). Nhớ - viết: a). Hướng dẫn chính tả -GV nêu yêu cầu của bài. -Cho HS đọc thuộc lòng đoạn CT. -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. -GV nhắc lại nội dung đoạn CT. b). HS viết chính tả. c). Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: a). Tìm tiếng có nghóa. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã kẻ theo mẫu. -2 HS viết trên bảng lớp. -2 HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc thuộc lòng đoạn CT, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ. -HS nhớ – viết CT. -HS đổi tập cho nhau để soát lỗi. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm. -Các nhóm thi tiếp sức – điền những tiếng có nghóa ứng với các ô trống đã cho. -Lớp nhận xét. 4 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a ong ông ưa r ra, ra lệnh, ra vào, rà soát … rong chơi, rong biển, bán hàng rong … nhà rông, rồng, rỗng, rộng … rửa, rữa, rựa … d da, da thòt, da trời, giả da … cây dong, dòng nước, dong dỏng … cơn dông (cơn giông) dưa, dừa, dứa … gi gia đình, tham gia, giá đỡ, giã giò … giong buồm, giọng nói, trống giong cờ mở … giống, nòi giống ở giữa, giữa chừng b). Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng. a ong ông ưa v va, va chạm, va đầu, va vấp, và cơm, vá áo, vã nên hồ, cây vả, ăn vạ vong, vòng, võng, vọng, vong ân, vong hồn, suy vong … cây vông, vồng cải, nói vống, cao vổàng … Vừa, vữa xây nhà, đánh vữa, vựa lúa … d da, da thòt, da trời, giả da cây dong, dòng nước, dong dỏng … cơn dông (hoặc cơn giông) Dưa, dừa, dứa … gi gia, gia đình, tham gia, giá đỡ, giã giò … giong buồm, giọng nói, gióng hàng, giỏng tai … cơn giông (hoặc cơn dông), giống như, nòi giống, con giống ở giữa, giữa chừng * Bài tập 3: a). Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, gi. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn BT còn để chỗ trống. -GV nhận xét, chốt lại: Những tiếng cần tìm để lần lượt điền vào chỗ trống là: giới – rông – giới – giới – dài. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS thảo luận theo nhóm. -3 nhóm lên thi tiếp sức. -Lớp nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: 5 -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ những thông tin qua bài chính tả. TiÕt1: ĐẠO ĐỨC B¶o vƯ m«i trêng (43) A. mơc tiªu - BiÕt ®ỵc sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i trêng vµ tr¸ch nhiƯm tham gia b¶o vƯ m«i trêng. - Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa tỉi ®Ĩ BVMT. - Tham gia BVMT ë nhµ, ë trêng häc vµ n¬i c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng. B.®å dïng d¹y häc -SGK Đạo đức 4. -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu giao việc. I. Ổn đònh tổ chức: II.KiĨm tra bµi cò -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng luật giao thông”. +Nêu ý nghóa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại. -GV nhận xét. III.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường” b.Nội dung: *Khởi động: Trao đổi ý kiến. -GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi: +Em đã nhận được gì từ môi trường? -GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (th«ng tin tr.43- 44) -GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK -GV kết luận: +Đất bò xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói. +Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bò chết hoặc nhiễm bệnh, người bò nhiễm bệnh. +Rừng bò thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS trả lời -Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau). -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 6 hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bò bạc màu. -GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. * Hoạt động 2:Làm việc cá nhân (BT1- SGK/44) -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. b/. Trồng cây gây rừng. c/. Phân loại rác trước khi xử lí. d/. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. đ/. Làm ruộng bậc thang. e/. Vứt xác súc vật ra đường. g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố. h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn. -GV mời 1 số HS giải thích. -GV kết luận: +Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g. +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a. +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h. IV.Củng cố - Dặn dò: -Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại đòa phương. -HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích. -HS bày tỏ ý kiến đánh giá. -HS giải thích. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. Ngµy so¹n: 28/3/2010 Ngµy gi¶ng: T3. 30/3/2010 TiÕt 1: thĨ dơc M«n thĨ thao tù chän. Nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau A.Mơc tiªu: - Thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, chen cÇu theo nhãm 2 ngêi. - Thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau. B.§å dïng : D©y nh¶y C.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p. 1.PhÇn më ®Çu. -GV tËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung bµi häc vµ cho HS khëi ®éng b»ng bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 2.PhÇn c¬ b¶n. 5’ 1 lÇn X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X 7 a. M« tù chän: ®¸ cÇu - ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi. TËp theo ®éi h×nh hµng ngang, GV n n¾n, nh¾c nhë kØ lt tËp. Cho HS thi xem ai t©ng cÇu giái nhÊt. - ¤n chun cÇu b»ng mu bµn ch©n theo nhãm 2 ngêi. 2 hµng quay mỈt vµo nhau thµnh tõng ®«i mét c¸ch nhau kho¶ng 2-3mtrong mçi hµng, ngêi nä c¸ch ngêi kia 1,5m. GV kiĨm tra, sưa ®éng t¸c sai. b. ¤n nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau -Cho mét sè HS lun tËp -Gv cho HS lun tËp nh¶y d©y tËp thĨ theo nhãm -Tỉ chøc cho HS thi nh¶y d©y tËp thĨ gi÷a c¸c nhãm. -GV nhËn xÐt vµ tỉng kÕt 3.PhÇn kÕt thóc: -GV tËp hỵp líp, nhËn xÐt tiÕt häc. Cho HS lµm mét sè ®éng t¸c håi tÜnh -DỈn chn bÞ bµi sau. 25’ 2 - 3’ 6-8’ 9-11’ 5’ Ph¬ng ph¸p lun tËp -Ph¬ng ph¸p gi¶ng gi¶i, lun tËp TiÕt 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Më réng vèn tõ: Du lÞch – Th¸m hiĨm (116) A. mơc tiªu - BiÕt ®ỵc mét sè tõ ng÷ liªn quan ®Õn ho¹t ®éng du lÞch vµ th¸m hiĨm (BT1; 2); bíc ®Çu vËn dơng vèn tõ ®· häc theo chđ ®iĨm du lÞch, th¸m hiĨm ®Ĩ viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n nãi vỊ du lÞch hay th¸m hiĨm (BT3). B. ®å dïng d¹y häc -Một số tờ phiếu. C. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc I. Ổn đònh tổ chức: II. KiĨm tra bµi cò -Kiểm tra 2 HS -GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a). Đồ dùng cần cho chuyến du lòch: va li, lều trại, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao … b). Phương tiện giao thông và những vật có liên quan đến phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, xe buýt, nhà ga, sân bay, vé tàu, vé xe … -HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC: “Giữ phép lòch sự” -HS2: Làm lại BT4 của tiết LTVC trên. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm, ghi những từ tìm được vào giấy. -Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng hoặc lên trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. 8 c). Tổ chức, nhân viên phục vụ du lòch, khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ … d). Đòa điểm tham quan du lòch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước … * Bài tập 2: -Cách tiến hành tương tự như BT1. Lời giải đúng: a). Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bò an toàn, đồ ăn, nước uống … b). Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió … c). Những đức tính cần thiết của người tham gia thám hiểm: kiên trì, dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết … * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS đọc trước lớp. -GV nhận xét, chốt lại và khen những HS viết đoạn văn hay. IV. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân, viết đoạn văn về du lòch hoặc thám hiểm. -Một số HS đọc đoạn văn đã viết. -Lớp nhận xét. TiÕt 3: TOÁN TØ lƯ b¶n ®å (154) A. mơc tiªu - Bíc ®Çu nhËn biÕt ®ỵc ý nghÜa vµ hiĨu ®ỵc tØ lƯ b¶n ®å lµ g×. * BT cÇn lµm: 1; 2. B. ®å dïng d¹y häc -Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố, … (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới). C. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc I. Ổn đònh tổ chức: II.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Giới thiệu tỉ lệ bản đồ -HS lắng nghe. 9 -GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới, bản đồ một số tỉnh, thành phố và yêu cầu HS tìm, đọc các 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn bản đồ. -Kết luận: Các tỉ lệ 1 : 10.000.000 ; 1 : 500.000 ; … ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. -Tỉ lệ bản đồ 1 : 10.000.000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài 10.000.000 cm hay 100 km trên thực tế. -Tỉ lệ bản đồ 1 : 10.000.000 có thể viết dưới dạng phân số 000.000.10 1 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vò đo độ dài (cm, dm, m, …) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10.000.000 đơn vò đo độ dài đó (10.000.000cm, 10.000.000dm, 10.000.000m …) c).Thực hành Bài 1 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Hỏi: +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1.000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1.000, độ dài 1 cm ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu ? +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1.000, độ dài 1 m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? -GV hỏi thêm: +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5.000, độ dài 1 cm ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu ? +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10.000, độ dài 1 m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? -HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ. -HS nghe giảng. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -HS phát biểu ý kiến: +Là 1.000 mm. +Là 1.000 cm. +Là 1.000 m. +Là 500 mm. +Là 5.000 cm. +Là 10.000 m. 10 [...]... nôi chuyển động được -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp IV.Nhận xét- dặn dò: -Chuẩn bò dụng cụ học tập -HS chọn chi tiết để ráp -HS đọc -HS làm cá nhân, nhóm - HS trưng bày sản phẩm -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm -HS cả lớp l¾ng nghe -Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS -Hướng dẫn HS về nhà... với Quang Trung -GV cho HS phát biểu cảm nghó của mình về vua Quang Trung IV.Củng cố : -HS theo dõi -HS phát biểu theo suy nghó của mình -3 HS đọc -HS trả lời -GV cho HS đọc bài học trong SGK -Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất -HS cả lớp nước ? -Những việc làm của vua Quang Trung có tác dụng gì ? - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bò trước bài : “Nhà Nguyễn thành lập” -Nhận xét tiết học... lắm, thật c) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV chốt lại một lần nội dung cần ghi nhớ + dặn các em HTL ghi nhớ d) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 -GV giao việc -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho 3 HS -HS ghi lời giải đúng vào VBT -3 HS đọc -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK -3 HS làm bài vào giấy HS còn lại làm vào VBT -Một số HS phát biểu ý kiến -3 HS làm bài vào giấy... thích cho các em -Cho HS trình bày -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK -HS làm bài cá nhân Các em đọc kó nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp -Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình đã viết -GV nhận xét, khen những HS đã điền đúng, -Lớp nhận xét sạch, đẹp * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và... bao nhiêu xăng-ti-mét ? +2 cm trên bản đồ ứng với độâ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? -Yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán c).Giới thiệu bài toán 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trong SGK -GV hướng dẫn: +Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài bao nhiêu mi-li-mét ? +Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ? +1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét ? +102 mm... giấy nháp hoặc vào vở -Sắp xếp các ý theo trình tự -Một số HS miêu tả ngoại hình của con vật mình đã quan sát được -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày kết quả bài làm -1 HS đọc, lớp lắng nghe -GV nhận xét + khen những HS miêu tả đúng, hay -HS nhớ lại những hoạt động của con vật mình * Bài tập 4: đã quan sát được và ghi lại những hoạt động -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài đó -GV giao việc -Một số HS lần lượt... tập 3: -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo 26 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3 -GV giao việc -HS làm bài cá nhân -Cho HS làm bài -Một số HS lần lượt trình bày -Cho HS trình bày -Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại: a) Câu: Ôi, bạn Nam đến kìa! Là câu bộc lộ cảm xúc mừng rỡ b) Câu: Ồ, bạn Nam thông minh quá! Bộc lộ cảm xúc thán phục c) Câu: Trời, thật là kinh khủng! Bộc lộ cảm xúc ghê sợ IV Củng cố, dặn dò: -GV... §å dïng d¹y häc -Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần nhận xét) -Một vài tờ giấy khổ to C c¸c ho¹t ®éng d¹y häc I Ổn đònh tổ chức: II KTBC: -Kiểm tra 2 HS -GV nhận xét và cho điểm -2 HS lần lượt đọc đoan văn đã viết về hoạt động du lòch hay thám hiểm III Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2, 3: -Cho HS đọc nội dung BT1, 2, 3 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày... giải về sao ? -2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn thơ -Cả lớp luyện đọc đoạn 2 -3 HS thi đọc + Lớp nhận xét -Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng -Một số HS thi đọc thuộc lòng -Lớp nhận xét * Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dòng sông của quê hương mình -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ -TOÁN TiÕt... d¹y häc -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở -Một số tranh ảnh về con vật C C¸c ho¹t ®éng d¹y häc I Ổn đònh tổ chức: II KTBC: -Kiểm tra 2 HS -GV nhận xét, cho điểm -HS1: Đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước -HS2: Đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà đã làm ở tiết TLV trước 2 Bài mới: -HS lắng nghe a) Giới thiệu bài * Bài tập 2: -1 HS đọc . nào ? -GV nhận xét và cho điểm. III. Bài mới: a). Giới thiệu bài: - b). Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. -GV viết lên bảng những tên riêng: X - vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma- tan,. mất -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS trả lời -Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau). -Các nhóm thảo luận. - ại diện các nhóm trình bày. -Nhóm. nước em. -HS lắng nghe. -Cả lớp đọc đồng thanh. -6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần). -1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm đoạn 1. 1 -Cho HS

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w