GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Bùi Hữu Nghĩa Tên SV: Võ Thị Ngọc Hân Lớp: 10B 9 . Môn: Hóa Mã số SV: 2060402 Tiết thứ: 53. Ngày: Bài dạy: Bài 30: LƯU HUỲNH Đồ dùng dạy học: - Hóa chất: lưu huỳnh. - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, giá thí nghiệm. - Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương. - Bảng phụ ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của lưu huỳnh. Họ và tên GVHDGD: Tăng Kim Liên I. Mục đích bài dạy 1. Kiến thức cơ bản a) Học sinh biết: - Lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương S α và lưu huỳnh đơn tà S β . - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh. - Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. - Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa là -2, +4, +6. b) Học sinh hiểu: - Sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh theo nhiệt độ. - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của lưu huỳnh. - Vì sao lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxy hóa. - So sánh được những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa oxi và lưu huỳnh. 2. Về kỹ năng - Quan sát được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí. - Viết được các phương trình phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với một ssố đơn chất và hợp chất. II. Phương pháp và phưong tiện dạy học 1. Phương pháp - Giáo viên: đặt vấn đề, diễn giảng, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh: cùng nhau thảo luận nhóm để giải quết vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Phương tiện - Hóa chất: lưu huỳnh. - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, giá thí nghiệm. - Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương. - Bảng ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của lưu huỳnh. III. Nội dung và tiến trình lên lớp. 1 1. Chuẩn bị - Kiểm tra bài củ: không kiểm tra bài củ. - Vào bài: (1 phút) Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xong về nguyên tố oxi. Vậy em nào hãy cho Cô biết oxi thuộc nhóm thứ mấy trong bảng hệ thống tuần hoàn? nhóm VI. Và tính chất hóa học của oxi là gì? tính oxi hóa manhj. Vậy em nào hãy cho Cô biết trong nhóm VI, nguyên tố kế tiếp sau oxi là nguyên tố nào? lưu huỳnh. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên tố lưu huỳnh, để so sánh xem trong cùng nhóm với nhau thì O và S có những tính chất gì giống và khác nhau? 2. Trình bày tài liệu mới NỘI DUNG BÀI TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (1) (2) (3) (4) I. Vị trí, cấu hình elẻcton nguyên tử. 16 S - ô thứ 16 - Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 vị trí lớp ngoài cùng có 6e. II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh - 2 dạng thù hình: + lưu huỳnh đơn tà S α + lưu huỳnh tà phương S β . - khối luợng riêng: S α > S β - nhiệt độ nóng chảy: S α < S β độ bền: S α < S β hai dạng thù hình này khác nhau về tính chất vật lí. 2’ 5’ Hoạt động 1: - Yêu câu HS dựa vào bảng tuần hoàn cho biết S ở ô thứ mấy, cấu hình e của S là gì? - Từ đó cho biết vị trí của S (chu kì, nhóm, phân nhóm) và nhận xét số e lớp ngoài cùng? Hoạt động 2: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ để thảo luận, mỗi nhóm nhỏ là 2 HS ngồi kế nhau. Gọi đại diện nhóm trả lời và nhận xét: Phiếu học tập số 1: 1. Dựa vào SGK hãy cho biết lưu huỳnh có mấy dạng thù hình? Kể tên? Kí hiệu? 2. Dựa vào bảng trang 129. hãy so sánh khối lượng riêng, nhiệt dộ nóng chảy, tính bền của 2 dạng thù hình. Từ đó rút ra kết luận 2 dạng thù hình này giống hay khác nhau về tính chất vật lí? - Học sinh lên bảng trả lời yêu cầu của GV. - Hs thảo luận nhóm và trả lời yêu cầu trong phiếu học tập số1. 2 Chu kì: 3 Nhóm VI Phân nhóm A 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí: Treo bảng ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý và cấu tạo phân tử của lưu huỳnh Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử >113°C Rắn vàng S 8 , mạch vòng, tinh thể 119°C Lỏng, linh động vàng S 8 , mạch vòng linh động 187°C Quánh nhớt Nâu đỏ Vòng S 8 chuỗi S 8 S n >445° C hơi Da cam Phân tử nhỏ S 6 , S 4 , S 2 , S III. Tính chất hóa học - S có số oxi hóa: -2, 0, +4, +6 S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 1. Tác dụng với kim loại và hiđro 0 0 t° +2 -2 S + Cu CuS 0 0 t° +3 -2 3S + 2Al Al 2 S 3 0 0 +2 -2 S + Hg HgS 0 0 t° +1 -2 S + H 2 H 2 S 0 -2 7’ 2’ 5’ Hoạt động 3: - GV làm thí nghiệm: đun ống nghiệm đựng lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn, yêu cầu HS quan sát. Và hoàn thành phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số 2: Quan sát thí nghiệm và nhận xét sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh. Nhiệt độ trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử >113° C 119°C 187°C >445° C * Lưu ý HS: Để đơn giản, trong các phương trình phản ứng ta dùng kí hiệu S mà không dùng S 8 . Hoạt động 4: - Yêu cầu HS nhắc lại số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh? Từ đó dự đoán tính chất hóa học của lưu huỳnh? Hoạt động 5: tổ chức như hoạt động 2, có thể cho điểm cộng. Phiếu học tập số 3 Viết phương trình phản ứng của S với Cu, Al, Hg, H 2 . S + Cu S + Al S + Hg S + H 2 Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình trên. Từ đó, cho biết vai trò - HS quan sát và rút ra nhận xét sự biến đổi trạng thái, hoàn thành phiếu học tập số 2. - HS nhớ lại và trả lời yêu cầu của GV. - HS thảo luận nhóm và lên bảng viết phương trình phản ứng. 3 S + 2e S S thể hiện tính oxi hóa. 2. Tác dụng với phi kim mạnh hơn. 0 0 t° +4 -2 S + O 2 SO 2 0 0 t° +6 -1 S + 3F 2 SF 6 0 +4 → S S + 4e 0 +6 S S + 6e → S thể hiện tính khư. Kêt luận: Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử, số oxi hóa giảm hoặc tăng. IV. Ứng dụng của lưu huỳnh - Dùng để sản xuất H 2 SO 4 S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 - Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh (SGK). Chú ý: - Cấu tạo của S và tính chất vật lí phụ thuộc vào nhiệt độ. - Tính chất hóa học : 5’ 3’ 3’ 10’ của S trong các phản ứng. - GV lưu ý với HS là phản ứng của kim loại và hiđro với S đều xãy ra ở nhiệt độ cao, chỉ riêng phản ứng của Hg và S xảy ra ở nhiệt độ thường để rút ra ứng dụng thực tế: thu hồi thủy ngân rơi vãi. Hoạt động 6: - Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng của S với O 2 , F 2 và phân tích sự thay đổi số oxi hóa của S để đưa ra nhận xét về vai trò của S trong phản ứng. - GV hướng dẫn HS rút ra tính chất hóa học của lưu huỳnh. Hoạt động 7: GV yêu cầu HS xem SGK và rút ra một số ứng dụng chính của lưu huỳnh. Hoạt động 8: Hướng dẫn HS đọc SGK và tóm tắt về trạng thái tự nhiên và sản xuất. Hoạt động 9: Củng cố bài học. + Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm của bài học. - HS lắng nghe và ghi nhận vào tập. - HS lên bảng viết phương trình phản ứng. - HS rút ra kết luận về tính chất hóa học của lưu huỳnh. - HS đọc SGK để biết ứng dụng của lưu huỳnh. - HS thảo luận theo SGK. - HS củng cố bài theo sự hướng dẫn của GV. 4 Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, hiđro). Tính khử (tác dụng với phi kim mạnh hơn như Cl 2 , F 2 , O 2 và các hợp chất có tính oxi hóa) S S S S S -2 0 +4 +6 +2e -4e -6e Đáp án: 1. D 2. B Bài làm thêm: S là chất khử. 2’ + Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK và bài tập sau: Xác định tính oxi hóa, tính khử của S trong các phản ứng sau: S + 6HNO 3 H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O S + 2H 2 SO 4đđ 3SO 2 + 2H 2 O Hoạt động 10: - Dặn dò: hướng dẫn HS về nhà xem và soạn trước bài tiếp theo. - Bài tập về nhà: 3, 4, 5 SGK/tr132 - Hs làm bài tập 1,2 trong SGK và bài tập của giáo viên cho thêm. Giáo viên hướng dẫn Ngày duyệt: Chữ ký 5 . LƯU HUỲNH Đồ dùng dạy học: - Hóa chất: lưu huỳnh. - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, giá thí nghiệm. - Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh. của lưu huỳnh. Họ và tên GVHDGD: Tăng Kim Liên I. Mục đích bài dạy 1. Kiến thức cơ bản a) Học sinh biết: - Lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương S α và lưu. tính chất hóa học của lưu huỳnh. - Vì sao lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxy hóa. - So sánh được những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa oxi và lưu huỳnh. 2. Về kỹ năng -