Mục tiờu: -Đọc trụi chảy toàn bài , đọc đỳng cỏc tiếng phiờn õm tiếng nước ngoài: A-ri-ụn, Xi-xin - Từ khú: boong tàu, dong buồm, hành trỡnh .Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuy
Trang 1Tuần 7:
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc:
Những người bạn tốt
I Mục tiờu:
-Đọc trụi chảy toàn bài , đọc đỳng cỏc tiếng phiờn õm tiếng nước ngoài: A-ri-ụn,
Xi-xin - Từ khú: boong tàu, dong buồm, hành trỡnh Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phự hợp với những tỡnh tiết bất ngờ của cõu chuyện
-Hiểu từ ngữ: sửng sốt, hành trỡnh Hiểu nội dung cõu chuyện Ca ngợi sự thụng minh, tinh cảm gắn bú đỏng quý của loài cỏ heo với con người
-Giỏo dục học sinh yờu quý thiờn nhiờn, bảo vệ thiờn nhiờn
II Chuẩn bị : T: ND, bảng phụ ,tranh minh họa ; H : SGK
III Cỏc ho t ng d y h c ạt động dạy học động dạy học ạt động dạy học ọc
1.ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Gọi H đọc bài “Tỏc
phẩm
3 H đọc,lớp theo dừi nhận xột
của Si-le và tờn phỏt xớt”
Nờu nội dung bài
T ghi điểm
3 , Bài mới : a, Giới thiệu : T giới
thiệu chủ điểm ‘Con người và thiờn
nhiờn’ - giới thiệu bài “Những người
bạn tốt
Lắng nghe
b Giảng :
T chia đoạn : 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu trở về đất liền
Đoạn 2: Những tờn cướp giam ụng
lại
Đoạn 3: Hai hụm sau A-ri-ụn
Đoạn 4: Cũn lại
- Yờu cầu H đọc nối tiếp Lần 1 + luyện phỏt õm
Làn 2 + nờu chỳ giải Lần 3
Luyện đọc theo cặp
T nờu giọng đọc + đọc diễn cảm toàn
bài
Lắng nghe
*Tỡm hiểu bài
- Vỡ sao nghệ sĩ A-ri-ụn phải nhảy
xuống biển?
- Vỡ bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ụng và đũi giết ụng
Trang 2- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát cứu
A-ri-ôn khi A-ri-ông nhảy xuống biển, đưa A-ri-ông trở về đất liền
Hành trình : SGK Sửng sốt : SGK
- Yêu cầu Hđọc thầm toàn bài H đọc
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo
đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử
của đám thủy thủ và của đàn cá heo
đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết
thêm những câu chuyện thú vị nào về
cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo
2-3 H kể
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn
bó đáng quý của loài cá heo với con người
* Luyện đọc diễn cảm
Gọi H đọc nối tiếp toàn bài 4 H
T chọn đoạn 2 luyện đọc diễn cảm H nêu từ ngữ cần nhấn giọng: đã nhầm,
say sưa thưởng thức,nhanh hơn 4-5 H đọc
Thi đọc : 3 H
3 Củng cố dặn dò : nhắc lại ND bài 2 H
Gd H
- Rèn đọc diễn cảm bài văn
-Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca
trên sông Đà” trả lời câu hỏi sgk,
HTL bài thơ
Toán:
Luyện tập chung
I Mục tiêu :
-Củng cố các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết, giải
tốn liên quan đến số trung bình cộng, toán tỉ lệ Làm đúng các bài tập 1, 2, 3.
* H khá giỏi làm thêm bài 4
-Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác các bài tập
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học
II Chuẩn bị : T : Nội dung bài ; H: SGK, bảng con
III Các hoạt động:
Trang 3HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu
số? VD? - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện tập củng cố kiến
thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm
thành phần chưa biết
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1: - Yêu cầu học sinh mở SGK và
đọc bài.
Nhận xét – kết luận.
- Học sinh đọc đề - thực hiện Đáp án: a,10 lần
b, 10 lần c,10 lần Bài 2: - Yêu cầu H đọc bài 2 - Học sinh làm bài- nhận xét
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? thừa
số? Số bị chia chưa biết?
-Y/c H thực hiện câu b,c,d, tương tự.
a, x + 52 =21
x = 21 - 52
x = 101
- HS sửa bài Bài 3:Nêu cách tìm số trung bình cộng - Học sinh làm bài - nhận xét
kq:( 152 + 151 ) : 2 = 16 (bể) Bài 4- Yêu cầu học sinh đọc đề -Hđọc đề, làm vở, nhận xét
60000 : 5 = 12000(đ)
- Đề bài cho biết gì? Giá tiền mỗi m vải sau khi giảm giá.
12000 – 2000 =10000 (đ)
- Bài này thuộc dạng toán gì?
Chấm chữa bài - nhận xét Số vải mua được theo giá mới60000 : 10000 = 6 (m)
4 Củng cố: - Nhận xét tiết học Nhắc những kiến thức vừa học
5. dặn dò Chuẩn bị: “Khái niệm stp”
Chính tả:
Dòng kinh quê hương
I Mục tiêu :
-Nghe - viết một đoạn của bài “Dòng kênh quê hương” Làm các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia
Thực hiện được 2 trong 3 ý a, b, c của bài tập 3
* H khá giỏi làm được đày đủ bài tập 3.
- Viết đúng : dòng kinh,giã bàng ,cất lên,lảnh lót ; ttrình bày bài đẹp
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở
II Chuẩn bị : T: Bảng phụ ghi bài 3, 4 ; H : Bảng con ,vở ,chì
III Các ho t ng d y h c ạt động dạy học động dạy học ạt động dạy học ọc
Trang 4HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ổn định tổ chức
2 Bài cũ:
- T đọc cho H viết bảng lớp tiếng chứa
cỏc nguyờn õm đụi ưa, ươ
- 2 H viết bảng lớp
- Lớp viết nhỏp
T nhận xột
3 Bài mới : a, Giới thiệu : Trực tiếp
b Giảng
- T đọc lần 1 đoạn văn viết chớnh tả
Đoạn văn núi lờn điều gỡ ?
- lắng nghe Những hỡnh ảnh quen thuộc gắn liền với dũng kinh
- T yờu cầu H nờu một số từ khú viết - mục tiờu
Yờu cầu H viết vào bảng con H viết , 2 H lờn bảng
- T chấm vở 6-9 bài - Từng cặp H đổi tập dũ lỗi
* Luyện tập
Bài 2: Yờu cầu HS đọc bài 2 - 1 H đọc - lớp đọc thầm
Yờu cầu làm cỏ nhõn - H làm bài ,3-4 H đọc bài làm
Bài 3: Yờu cầu HS đọc - 1 H đọc - lớp đọc thầm
- T lưu ý cho H tỡm một vần thớch hợp
với cả ba chỗ trống trong bài thơ
- H làm bài ,chữa bài
4 Củng cố
- Nờu qui tắc viết dấu thanh ở cỏc tiếng
iờ, ia
2 H nờu
5 Dặn dũ Dặn viết lại từ sai trong bài
- Chuẩn bị: “Qui tắc đỏnh dấu thanh”
Thể dục:
ẹOÄI HèNH ẹOÄI NGUế TROỉ CHễI “TRAO TÍN GAÄY”
I MUẽC TIEÂU :
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
- Biết đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II ẹềA ẹIEÅM – PHệễNG TIEÄN :
1 ẹũa ủieồm : Saõn trửụứng
2 Phửụng tieọn : Coứi , 4 tớn gaọy , keỷ saõn chụi
III NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
1- Ph ần mở đầu :
- Taọp hụùp lụựp , phoồ bieỏn nhieọm vuù , yeõu
caàu baứi hoùc , chaỏn chổnh ủoọi nguừ , trang
phuùc taọp luyeọn : 1 – 2 phuựt
Hoaùt ủoọng lụựp
- Xoay caực khụựp coồ tay , coồ chaõn , goỏi , vai , hoõng : 1 – 2 phuựt
- Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn
Trang 52- Phần cơ bản:
a) ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ : 10 – 12 phuựt
- ễn taọp taọp hoùp haứng ngang , doựng
haứng , ủieồm soỏ , ủi ủeàu voứng phaỷi , voứng
traựi , ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp
+ ẹieàu khieồn lụựp taọp : 1 – 2 phuựt
+ Quan saựt , nhaọn xeựt , sửỷa sai cho caực
toồ
+ Quan saựt , nhaọn xeựt , bieồu dửụng
b) Troứ chụi “Trao tớn gaọy ” : 7 – 8 phuựt
- Neõu teõn troứ chụi , taọp hoùp HS theo ủoọi
hỡnh chụi , giaỷi thớch caựch chụi vaứ quy
ủũnh chụi
- ẹieàu khieồn , quan saựt , nhaọn xeựt , bieồu
dửụng
3- Phần kết thỳc:
- Heọ thoỏng baứi : 1 – 2 phuựt
- Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ
giao baứi taọp veà nhaứ : 1 – 2 phuựt
roài ủi thửụứng thaứnh 4 haứng ngang : 1 – 2 phuựt
- Chụi troứ chụi Chim bay coứ bay : 1 – 2
phuựt.
Hoaùt ủoọng lụựp , nhoựm
+ Toồ trửụỷng ủieàu khieồn toồ taọp : 4 – 5 phuựt
+ Taọp caỷ lụựp , caực toồ thi ủua trỡnh dieón : 2 – 3 phuựt
- Caỷ lụựp cuứng chụi theo hỡnh thửực thi ủua giửừa caực toồ
- Thửùc hieọn moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng : 1 – 2 phuựt
- Haựt vaứ voó tay theo nhũp : 1 – 2 phuựt
Thứ ba, ngày 12 thỏng 10 năm 2010
Toỏn Khỏi niệm số thập phõn
I
Mục tiờu :
- Nhận biết khỏi niệm ban đầu về số thập phõn (dạng đơn giản) Biết đọc, viết
số thập phõn dạng đơn giản
-Rốn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phõn nhanh, chớnh xỏc Làm được cỏc bài
tập 1,2
* H khỏ giỏi làm thờm bài tập3
-Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học, thớch tỡm tũi, học hỏi, thực hành giải toỏn
về số thập phõn
II
Chuẩn bị : T : ND , bảng phụ ; H: Vở, SGK, bảng con
III
Cỏc hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Gọi H làm bài 4 1 H lờn bảng, lớp làm nhỏp
Nhận xột ghi điểm
3, Bài mới :a, Giới thiệu bài
Hụm nay, chỳng ta tỡm hiểu thờm 1
Trang 6kiến thức mới rất quan trọng trong
chương trình toán lớp 5: Số thập phân
tiết học đầu tiên là bài “Khái niệm số
thập phân”
b Giảng :
*) Hướng dẫn H tự nêu nhận xét từng
hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét? 0m1dm là 1dm
1dm hay
10
1
m viết thành 0,1m 1dm =
10
1
m (ghi bảng con)
- T ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét? - 0m0dm1cm là 1cm
1cm hay
100
1
m viết thành 0,01m 1cm =
100
1
m
- T ghi bảng
1mm hay 10001 m viết thành 0,001m 1mm = 10001 m
- Các phân số thập phân
10
1
,
100
1
,
1000
1
được viết thành những số nào?
- Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- T giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa
nêu: 0,1 đọc là không phẩy một
1-3 H đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số
1
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự
- Chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần
lượt từng số
- 3-5 H
- 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân - H
- Tương tự với bảng ở phần b
- H nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là
các số thập phân
* Thực hành
HĐ nhóm 2 : 4 phút Các nhóm thảo luận ,trình bày miệng
nhận xét
-yêu cầu H làm bảng con H làm bảng con ,4 H lên bảng
Đáp án : a, 0,5 m; 0,002 m ; 0,004 kg b 0,03 m; 0,008 m; 0,006kg
Bài 3:
- T kẻ bảng này lên bảng phụ để chữa
bài
H làm cá nhân , chữa bài
4 Củng cố
- HS nhắc lại kiến thức vừa học 2 H
Trang 7- Tổ chức thi đua - thi đua giải (nhúm nào giải nhanh)
1000
9
; 100
8
; 10 7
5.dặn dũ - Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Khỏi niệm số thập phõn
Luyện từ và cõu
Từ nhiều nghĩa
I
Mục tiờu :
-Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và chuyển mối quan hệ giữa chỳng
- Phõn biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số cuõ văn Tỡm được vớ
dụ về nghĩa chuyển của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật
* H khỏ giỏi làm toàn bộ bài tập 2( mục III)
-Cú ý thức tỡm hiểu cỏc nột nghĩa khỏc nhau của từ để sử dụng cho đỳng
II
Chuẩn bị: T: Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt ; H: sgk.,vở
III
Cỏc hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Lấy 1 vớ dụ cú cặp từ đồng
õm và đặt cõu để phõn biệt nghĩa
2 H , lớp làm nhỏp chữa bài
T nhận xột
3 Bài mới : a, Giới thiệu :
“Tiết học hụm nay sẽ giỳp em tỡm hiểu
về cỏc nột nghĩa của từ”
b Giảng :
* Nhận xột :
Yờu cầu H làm bài cỏ nhõn H làm bài ,chữa bài
Đỏp ỏn : tai- nghĩa a; răng - nghĩa b;
- T nhấn mạnh: Cỏc nghĩa cỏc từ cỏc
em vừa xỏc định cho cỏc từ răng, mũi ,
tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của
mỗi từ
mũi - nghĩa c
Bài 2:Gọi H đọc yờu cầu 2 H đọc,lớp đọc thầm
2-3 nhúm trỡnh bày ,lớp nhận xột
T kết luận
Răng cào răng khụng dựng để cắn
- so lại BT1 - Mũi thuyền mũi thuyển nhọn, dựng để rẽ nước, khụng dựng để thở, ngửi; Tai ấm giỳp dựng để rút nước, khụng dựng để nghe
-Từng cặp bàn bạc-Lần lượt nờu giống:
Trang 8Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra
T chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối
quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác,
vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm
* Ghi nhớ :
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3H đọc phần ghi nhớ trong SGK
* Luyện tập
+ Nghĩa chuyển 2 gạch b ba chân ; đau chân
Tay áo , lưng quần
4 Củng c è:
Thế nào là từ nhiều nghĩa ? VD 1 H
- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của
từ “chân”, “đi”
5.Dặn dị -Chuẩn bị: “Luyện tập về từ
đồng nghĩa”
KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM
I Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng
II Chuẩn bị:
- Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực
- Trò : SGK
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã
được chứng kiến, hoặc đã tham gia - 2 học sinh kể
Trang 9 Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
“Cây cỏ nước Nam” Qua câu chuyện
này, các em sẽ thấy những cây cỏ của
nước Nam ta quý giá như thế nào
-HS lắng nghe
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ
câu chuyện dựa vào bộ tranh
- Hoạt động lớp
- Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện
- Cả lớp lắng nghe
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa,
giới thiệu tranh và giải nghĩa từ
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể
từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ
tranh
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các
bạn kể từng đoạn của câu chuyện
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể
dưới hình thức thi đua
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh
- Em hãy nêu tên những loại cây nào
dùng để làm thuốc?
* GD BVMT: Em hãy nêu nhũng việ
làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên ?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm + lá tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử
HS thảo luận cặp đôi và trả lời: bảo vệ thiên *nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm
vai các nhân vật trong chuyện
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện
Trang 105 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em
chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa
con người với thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học
KĨ THUẬT NẤU CƠM
I MỤC TIÊU :
- Biết cách nấu cơm
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
* Ghi chú : Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô …
- Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : Hát
2 Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước
3 Bài mới : Nấu cơm
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong
gia đình
MT : Giúp HS nắm các cách nấu cơm
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở
gia đình
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấu cơm
là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm
điện
- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong và nồi cơm
điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo ? Hai cách
nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ; giống
và khác nhau ra sao ?
Hoạt động lớp