quan trọng nào?.
+ Phản ứng thuỷ phân các axit béo. (RCOO)3C3H5+ 3H2O →axit 3RCOOH + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5+3NaOH →t0 C3H5(OH)3 + 3RCOONa Phản ứng xà phòng hoá. V. Chất béo có ứng dụng gì?
- HS đọc SGK nêu ứng dụng của chất béo.
4. củng cố
Bài tập 1.
- Đáp án đúng: D.
Bài tập 4:
a) Tính mmuối = ?
PT: Chất béo + natri hiđroxit glixerol + hỗn hợp muối natri. - áp dụng ĐL bảo toàn khối lợng có:
mmuối = mchất béo + mnatri hiđroxit - mglixerol mmuối = 8,58 + 1,2 - 0,368 = 9,412 (kg).
( ở đây coi chất béo không lẫn các axit béo) b) Gọi khối lợng xà phòng thu đợc là x (kg), ta có:
9, 412 100% 60%
x
ì = ---> x =
…
5. Hớng dẫn về nhà
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại của SGK. - Đọc trớc bài luyện tập.
Tuần:30
Tiết: 59 Ngày soạn: 06 04 - 2010–
Luyện tập: rợu etylic, axit axetic và chất béo I. MụC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về rợu etylic, axit axetic và chất béo. - Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập.
ii. chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
iii. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức .2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy giải thích tại sao có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo bằng xà phòng? - Chất béo là gì, nó có ở đâu?
3. Bài mới.
Vào bài: Các em đã học về rợu etylic, axit axetic và chất béo. Trong bài này các em sẽ ôn lại những tính chất của những hợp chất trên và vận dụng giải một số bài tập.
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Treo bảng phụ: I. Kiến thức cần nhớ Công thức cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hoá học Rợu etylic
Axit axetic Chất béo
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành bảng phụ.
HS : thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
Hoạt động 2: Luyện giải một số bài tập
Bài tập 1/ Tr 148.
GV: Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi sau đó 1 HS lên bảng viết PTHHphần b.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 3 sgk. Sau đó 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên bảng hoàn thành.
GV: yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK.
- HS làm việc độc lập
II. Bài tập
Bài tập 1/ Tr 148.
a) Chất có nhóm - OH : rợu etylic, axit axetic. Chất có nhóm - COOH: axit axetic.
b) Chất tác dụng với K: rợu etylic, axit axetic. Chất tác dụng với Zn: axit axetic.
Chất tác dụng với NaOH: axit axetic. Chất tác dụng với K2CO3: axit axetic.
PTHH: 2 5 2 5 2 3 3 2 3 3 2 2 3 3 2 3 2 3 3 2 2 2 2 2 2 OO 2 2 OO 2 OO ( OO) OO OONa 2 OO 2 OO C H OH K C H OK H CH C H K CH C K H CH C H Zn CH C Zn H CH C H NaOH CH C H O CH C H K CO CH C K H O CO + → + + → + + → + + → + + → + + Bài tập 3/ Tr 149 2 4 2 5 2 5 2 t 2 5 2 2 2 3 3 2 , 3 2 5 3 2 5 2 3 2 3 3 2 2 3 3 2 2 3 3 5 )2 2 2 ) 3 2 3 ) OOH OOK ) OOH OOC )2 OO 2 OONa )2 OO ( OO) )( OO) o o H SO dac t a C H OH Na C H ONa H b C H OH O CO H O c CH C KOH CH C H O d CH C C H OH CH C H H O e CH C H Na CO CH C H O CO f CH C H Zn CH C Zn H h RC C H + → + + → + + → + + ơ → + + → + + + → + ( ) 2 3 5 3 3H O to C H OH 3 OORC Na + → + Bài tập 4/ Tr 149. Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rợu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rợu etylic. CHỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt các chất lỏng trên.
HD:
- Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic.
- Cho hai chất lỏng còn lại vào nớc, chất nào tan hoàn toàn là rợu etylic, chất lỏng nào khi cho vào nớc thấy có chất lỏng không tan nổi lên trên, đó là hỗn hợp của rợu etylic với chất béo.
GV hớng dẫ HS làm bài tập 6 SGK.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Các em về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK, viết bản tờng trình giờ sau thực hành.
Tuần:30
Tiết: 60
Ngày soạn: 07 04 - 2010–
Thực hành: Tính chất của rợu và axit I. MụC TIÊU:
- Ôn lại các tính chất của rợu etylic và axit axetic.
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát hiện tọng thí nghiệm.
ii. chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị thí nghiệm cho 3 nhóm, mỗi nhóm gồm:
+ Giá ống nghiệm, 5ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, nút cao su, ống dẫn khí, đèn cồn, cốc thuỷ tinh.
+ Hoá chất: CH3COOHđ, H2SO4 đ, H2O, Zn, CaCO3, CuO, quỳ tím. HS: Chuẩn bị bài thực hành ở nhà.
iii. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ, hoá chất.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
GV: yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm.
GV: Hớng dẫn thí nghiệm.
2. Thí nghiệm 2:
GV: yêu cầu HS nêu thí nghiệm.
GV: Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và ghi chép những hiện tợng xảy