Ứng dụng: <SGK >

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ki II (Trang 27 - 31)

Chế tạo nhựa PE, CH3COOH, ( C2H2Cl2), C2H5OH, kích thích quá trình mau chín.

Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà

- Học lại kiến thức lí thuyết - Làm các bài tập 3, 4 SGK. Tuần:24 Tiết: 47 Ngày soạn: 1 02 - 2011Axetilen A. MụC TIÊU: Kiến thức: Biết đợc:

- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axetilen.

- Tính chất vật lí: Trạng thái màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy.

- ứng dụng: Làm nguyên liệu và nhiên liệu trong công nghiệp.

Kĩ năng:

- Qan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra đợc nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen.

- Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.

- Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phơng pháp hóa học.

- Tính phần trăm thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.

- Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4.

b. chuẩn bị:

GV: - Mô hình phân tử axetilen, dd brom, ống nghiệm, đèm cồn.

c. tiến trình dạy học.

2. Kiểm tra bài cũ

HS1: Viết và nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử eitlen. Nêu tính chất hóa học của etilen và viết PTHH minh hoạ.

HS2: Làm bài tập 4 SGK.

3. Bài mới:

GV: Axetilen là một HC có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, vậy axetilen có CTCT, tính chất và ứng dụng nh thế nào? Ta sẽ tìm hiểu ở nội dung bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Axetilen có công thức phân tử: C2H2, phân tử khối là 26.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí của axetilen.

GV: Nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí của axetilen?

HS: Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí (d = 26

29)

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử axetilen

GV: Phân tử axetilen có 2 nguyên tử C và 2 nguyên tử H. Vậy mỗi nguyên tử C liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđrô?

HS: mỗi nguyên tử cacbon liên kết với một nguyên tử hiđrô.

GV: Yêu cầu HS viết CTCT của phân tử axetilen?

HS: H - C ≡ C - H (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Để cacbon có đủ hóa trị 4 thì giữa 2 nguyên tử cacbon phải có 3 liên kết, ngời ta gọi đó là liên kết 3.

Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lợt trong các phản ứng hóa học. GV: Giới thiệu mô hình phân tử axetilen. GV: Em hãy nhận xét về thành phần, cấu tạo của metan, etilen, axetilen. So sánh công thức cấu tạo phân tử của etilen và axetilen, metan.

HS nêu nhận xét và so sánh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học của axetilen.

GV: axetilen có cháy không?

HS: axetilen là hiđrôcacbon, vì vậy khi đốt axetilen sẽ cháy tạo ra cacbon đioxit và n- ớc.

GV : yêu cầu HS viết PTHH của axetilen

I. Tính chất vật lí .

- Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí (d = 26

29)

II. Cấu tạo phân tử.

H - C ≡ C - H

Liên kết ba.

( có hai liên kết kém bền) dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học.

III. Tính chất hoá học .

1. Axetilen có cháy không?

+ Thí nghiệm: Đốt axetilen. + Hiện tợng:

C2H2 cháy trong kk với ngọn lửa sáng, toả nhiều nhiệt.

tác dụng với oxi.

? C2H2 có làm mất màu nớc brom không? Vì sao?

HS: C2H2 có làm mất màu nớc brom vì trong phân tử axetilen có 2 liên kết kém bền.

GV nêu cách tiến hàh thí nghiệm sau đó biểu diễn thí nghiệm

? Em quan sát thấy hiện tợng gì? Nhận xét. HS: Dung dịch brom bị mất màu.

GV: Axetilen có phản úng cộng với dung dịch brom.

GV hớng dẫn HS viết các PTHH.

GV : Ngoài ra trong các điều kiện thích hợp, axetilen cũng phản ứng với hiđro và một số chất khác.

Hoạt động 4: ứng dụng

GV yêu cầu HS nghiên cứu ứng dụng của axetilen sau đó nêu ứng dụng.

Hoạt động 5: Điều chế

GV giới thiệu cách điều chế axetilen theo 2 phơng pháp: Cho canxi cacbua tác dụng với nớc và nhiệt phân khí metan ở nhiệt độ cao: - Cho CaC2 phẩn ứng với nớc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 - Phơng pháp hiện đại:

2CH4 C2H2 + 3H2

? Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì.

GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ điều chế axetilen từ đất đèn.

GV : Vai trò của bình đựng dd NaOH là loại bỏ các tạp chất khí có lẫn với C2H2 nh H2S....

Hoạt động 5: Củng cố .

+ ? Nêu phơng pháp hoá học để có phân biệt: C2H2, CH4, CO2. Nếu có hỗn hợp khí ba chất trên, làm thế nào để loại bỏ

axetilen.

? Làm thế nào để loại bỏ CO2 + Làm bài tập 4 SGK.

HS thực hiện các yêu cầu trên.

2. Axetilen có làm mất màu dd Br2 không? không? + Thí nghiệm: Dẫn C2H2 qua dd Br2. + Hiện tợng: dd Br2 mất màu. + Nhận xét:

Axetilen có phả ứng cộng với brom trong dd.

HC≡CH + Br - Br → Br - HC = CH - Br màu ra cam không màu CH2Br = CH2Br(2) + Br - Br(dd)→ Br2CH2- CH2Br2

IV. ứng dụng

- C2H2 làm nhiên liệu trong đèn xì oxi - axetilen.

- Là nguyên liệu để sản xuất PVC, cao su, axit axetic và nhiều hoá chất khác.

V. Điều chế

- Cho CaC2 phẩn ứng với nớc: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 - Phơng pháp hiện đại:

2CH4 C2H2 + 3H2

Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà

- Học nội dung vở ghi và làm các bài tập 2, 3, 5 SGK. 1500oc → LLN 1500oc → LLN

Tuần:24

Tiết: 48 Ngày soạn: 2 02 - 2011

benzen A. MụC TIÊU:

Kiến thức:

Biết đợc:

- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của benzen.

- Tính chất vật lí: Trạng thái màu sắc, tính tan trong nớc, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính.

- Tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng( có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hidro và clo.

- ứng dụng: Làm nguyên liệu và nhiên liệu trong công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kĩ năng:

- Qan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra đợc nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen.

- Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.

- Tính khối lợng benze đã tham gia phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất.

b. chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng cảu benzen với brom, nớc.

c. tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: benzen có CTPH là C6H6. ? Tìm PHK của benzen?

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí của benzen.

GV:biểu diễn thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nớc, lắc nhẹ, sau đó để yên bình. Nhận xét hiện t- ợng?

HS: Chất lỏng trong ống nghiệm chia làm hai lớp.

GV nhận xét tính tan của benzen trong n- ớc?

HS: Benzen không tan trong nớc.

GV: Biểu diễn thí nghiệm 2: Cho 1 – 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng

benzen, lắc nhẹ. Nêu hiện tợng?

Benzen

CTPT: C6H6 PTK : 78.

I. Tính chất vật lí

TN01:Nhỏ benzen vào ống nghiệm đựng nớc TN02 : Cho 1-2 giọt dầu ăn vào benzen lắc nhẹ.

* Kết luận: Benzen là chất lỏng, không tan trong nớc nhng hoà tan đợc nhiều chất hữu cơ. Benzen rất độc.

HS: benzen hòa tan vào dầu ăn tạo thành dung dịch đồng nhất.

GV: benzen có hòa tan đựơc dầu ăn không?

HS: Benzen hòa tan đợc dầu ăn.

GV yêu cầu HS nêu kết luận về tính chất vật lí của benzen.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử

GV: Phân tử benzen gồm 6 nguyên tử benzen và 6 nguyên tử hiđrô. Vậy mỗi nguyên tử benzen sẽ liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđrô?

HS: mỗi nguyên tử benzen sẽ liên kết với một nguyên tử hiđrô.

GV: Lắp mô hình cấu tạo của phân tử benzen, sau đó yêu cầu HS viết CTCT của benzen, nêu đặc điểm cấu tạo? HS: 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. GV giới thiệu các cách viết gọn CTPT benzen.

GV: cấu tạo của benzen khác với etilen và axetilen ở điểm nào?

Dựa vào CTPT của benzen hãy dự đoán benzen có tính chất hóa học nào giống với mêtan, etilen, axetilen?

HS: Trả lời các câu hỏi trên.

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

GV: Theo em benzen có phản ứng cháy không? Vì sao?

HS: Benzen là một hiđrô nên có phản ứng cháy tạo ra cacon đioxit và hơi nớc.

GV: cũng nh nhiều HC khác, benzen dễ cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nớc. Tuy nhiên, khi benzen cháy trong khí, ngoài cacbon đioxit và hơi nớc còn sinh ra muội than. Và khi cháy hoàn tòan thì tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt. GV yêu cầu HS viết PTHH.

GV: Benzen không có phản ứng cộng với dd brom nh etilen và axetilen.

Vậy benzen có tính chất hóa học nào? GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ki II (Trang 27 - 31)