II. ứng dụng của polime 1 Chất dẻo là gì?
2. Các phản ứng quan trọng (SGK) 3 Các ứng dụng (SGK).
3. Các ứng dụng (SGK).
II. Bài tập.
Bài tập 3:
Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học:
(1) Tinh bột → Glucozơ.
(-C6H10O5 -) + nH2O →axit t,0 nC6H12O6 (2) Glucozơ → Rợu etylic
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (3) Rợu etylic → Axit axetic.
C2H5OH+ O2 CH3COOH + H2O (4) Axit axetic → Etyl axetat
CH3COOH + C2H5OH 0 2 4, H SO t → ơ CH3COOC2H5 + H2O (5) Etyl axetat → Rợu etylic.
CH3COOC2H5 + NaOH →t0
CH3COONa + C2H5OH
Bài tập 5b.
- Phân biệt C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH.
+ Hoà tan 3 chất lỏng vào nớc. + Không tan là CH3COOC2H5.
+ Hoà tan 3 chất lỏng vào nớc. + Không tan là CH3COOC2H5.
+ C2H5OH và CH3COOH dùng quỳ tím.
Bài tập 6.
GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài, nêu hớng làm dạng bài tập 6.
Sau đó 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dới lớp làm vào vở, sau đó nx, bổ sung bài làm của bạn.
+ C2H5OH và CH3COOH dùng quỳ tím.
Bài tập 6. 4,5g A 0 2, O t →6,6g CO2+ 2,7g H2O MA = 60. - Xđ A? Giải: mC = 6,612 44 = 1,8g → nC = 0,15 mol nH = 2nH2O = 2.2,718 = 0,3 mol mH = 0,3g mC + mH = 1,8 + 0,3 = 2,1g < mA. Vậy A chứa C, H, O. mO = 4,5 - 2,1 = 2,4g → nO = 0,15 mol → nC : nH : nO = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1:2:1 Đặt CT của A là (CH2O)n ta có: 30n = 60 → n = 2. → CTPT của A: C2H4O2. Hoạt động 3: Củng cố
- Giải đáp các thắc mắc của học sinh.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà