.Tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ki II (Trang 42 - 45)

1.Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen.

PTHH:

CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2

2. Thí nghiệm 2:Tính chất của axetilen. Tính chất của axetilen. + Tác dụng với dd brom. PTHH : HC≡CH + Br - Br → Br - HC = CH – Br CH2Br=CH2Br(2)+Br-Br(dd)→Br2CH2-CH2Br2 + Tác dụng với oxi ( p cháy)

PTHH :

C2H2 + 5O2 →t0 4CO2 + 2H2O

3. Thí nghiệm 3:

+ Khi dẫn khí axetilen qua dd brom thấy dd brom bị mất màu.

+Khi đốt axetilen ta thấy axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.

GV yêu cầu HS viết các PTHH.

GV : Yêu cầu HS nêu cách tiến hnàh thí nghiệm 3 SGK.

? Nêu hiện tợng xảy ra?

HS: Cho bezen vào ống nghiệm đựng nớc cất ta thấy benzen nổi lên trên mặt nớc. GV: Qua đó có kết luận gì về tính chất vật lí của benzen?

HS: Benzen nhẹ hơn nớc và không tan trong nớc.

GV: Cho tiếp 2ml dd brom vào ống nghiệm, lắc kĩ. DD brom có bị mất màu không?

HS dd brom khong bị mất màu. GV: qua đó rút ra kết luận gì?

HS: axetilen không làm mất màu dung dịch brom.

Hoạt động 2: Viết bản tờng trình

GV yêu cầu HS viết bản tờng trình theo mẫu.

Hoạt động 3:

- Đọc trớc bài " Rợu etylic"

Tuần:27

Tiết: 54

Ngày soạn: 29 02 - 2011

chơng 5: dẫn xuất của hiđrocacbon. polime Bài 44: rợu etylic

A MụC TIÊU:Kiến thức: Kiến thức:

- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo.

- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nớc, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi.

- Khái niệm độ rợu.

- Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy. - ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp.

- Phơng pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đờng hoặc từ etilen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kĩ năng:

- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra đợc nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.

- Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. - Phân biệt ancol etylic với benzen.

- Tính khối lợng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rợu và hiệu suất quá trình.

b.chuẩn bị:

GV : Mô hình phân tử rợu etylic.

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống đong hình trụ có chia độ, ống nghiệm, ống hút, chén sứ, bật lửa.

- Hoá chất: rợu etylic, H2O, Na, I2.

c tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới:

GV : giới thiệu chơng 5.

+ Giới thiệu về các hợp chất chứa oxi, giới thiệu các chất tiêu biểu: Rợu etylic, axit axetic, glucozơ.

+ GV giới thiệu rợu etylic có CTPT: C2H6O ( PTK: 46)

Hoạt động 1: Tính chất vật lí

GV: Nêu tính chất vật lí của rợu? GV: Giới thiệu về độ rợu.

GV yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK Tr 139.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử

GV : Cho HS lắp mô hình phân tử rợu etylic.

? Cho biết đặc điểm cấu tạo. ? Viết công thức phân tử. GV : giới thiệu nhóm - OH.

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

I. Tính chất vật lí

- Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nớc, tan vô hạn trong nớc.

- 0 s

t = 78,30

- Rợu etylic hoà tan đợc nhiều chất nh I2, benzen...

- Số ml rợu etylic có trong 100ml hỗn hợp rợu với nớc gọi là độ rợu.

VD: Rợu 450 có nghĩa là cứ 100ml dd rợu có chứa 45 ml rợu etylic nguyên chất.

Bài tập 4.

II. Cấu tạo phân tử

H -- C -- C -- O -- l l l l (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

l l H CH3- CH CH22 -- --OHH H H H

H H

- Trong phân tử rợu etylic có một nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm - OH. - Chính nhóm - OH này làm cho rợu có tính

GV : Làm thí nghiệm : Nhỏ vài giọt rợu etylic vào chén sứ rồi đốt, yêu cầu HS quan sát.

? Màu của ngọn lửa. ? Hiện tợng quan sát đợc. ? Dấu hiệu đó chứng tỏ điều gì.

GV nhấn mạnh: Rợu etylic khi cháy toả nhiều nhiệt và không có muội than.

- Liên hệ thực tế ứng dụng của cồn ? GV làm thí nghiệm : Cho mẩu Na vào cốc đựng rợu etylic.

? Cho biết hiện tợng quan sát đợc? ? Nhận xét? Viết PTHH.

? So sánh phản ứng của rợu với Na và phản ứng của nớc với Na.

HS trả lời các câu hỏi trên.

GV giải thích hiện tợng viên Na chìm xuống do:

+ Khối lợng riêng của Na lớn hơn rợu. Sau đó viên Na nổi lên do:

- Nhiệt toả ra làm Na giãn nở.

- Bọt khí sinh ra bảm xung quanh viên Na.

GV yêu cầu HS viết PTHH.

GV giới thiệu phản ứng của rợu etylic với axit axetic.

Hoạt động 3: ứng dụng của rợu etylic

GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ những ứng dụng của rợu để nêu ứng dung của r- ợu?

Hoạt động 4: Điều chế

GV giới thiệu cách điều chế rợu etylic

Hoạt động 5: Luyện tập củng cố

? Rợu etylic có những tính chất hoá học đặc trng nào.

? Phân biệt ancoletylic với benzen? HS trả lời các câu hỏi trên.

GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Tính khối lợng rợu thu đợc thực tế nếu điều chế từ 1 m3 khí etilen biết hiệu suất phản ứng là 89,6%. HS suy nghĩ và làm bài tập trên.

chất đặc trng.

III.Tính chất hoá học

1. Rợu etylic có cháy không?

- Thí nghiệm:

+ Nhỏ vài giọt rợu etylic vào chén sứ rồi đốt.

+ Hiện tợng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rợu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.

+ Nhận xét:

C2H6O + 3O2 →t0 2CO2 + 3H2O

2. Rợu etylic có phản ứng với Na không?

+ Thí nghiệm: + Hiện tợng:

Có bọt khí thoát ra, Na tan dần. + Nhận xét:

Rợu etylic tác dụng đợc với Na, giải phóng khí hiđro.

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ki II (Trang 42 - 45)