Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
711 KB
Nội dung
Ngày soạn : … /……/………. Ngày dạy :… /……./……. TUẦN :30 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 59 BÀI: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. Mục đích, yêu cầu: − Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn. − Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài học. - SGK, đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bài Con gái và nêu câu hỏi tìm hiểu bài. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác có liên quan. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Luyện đọc Làm việc nhóm đôi − GV mời HS đọc toàn bài. − 1 HS đọc hay đọc cả bài. − Hướng dẫn chia đoạn ; đọc nối tiếp từng đoạn ; sửa phát âm sai ; giải nghĩa từ mới. − HS đọc nối tiếp từng đoạn ; sửa phát âm sai ; giải nghĩa từ mới. + Đoạn 1 : Từ đầu … giúp đỡ. + Đoạn 2 : tiếp theo … vừa đi vừa khóc + Đoạn 3 : tiếp theo … lông bờm sau gáy. + Đoạn 4 : tiếp theo … bỏ đi + Đoạn 5 : phần còn lại − Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp. − Gọi 1 HS đọc cả bài. − 1 HS đọc cả bài. − GV đọc diễn cảm toàn bài. − HS chú ý nghe, dò theo SGK. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) − Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? − HS đọc thầm đoạn 1, sau đó trả lời. − − Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào ? − HS đọc thầm đoạn 2, sau đó trả lời. − − Vì sao khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ? − HS tự suy nghĩ và trả lời. Ví dụ : Vì điều kiện đưa ra rất khó thực hiện được. − − Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ? − HS đọc thầm đoạn 3, sau đó trả lời. − Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào ? − HS đọc thầm đoạn 4, sau đó trả lời. − Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li- ma, sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi” ? − HS tự suy nghĩ và trả lời. − Ví dụ : Vì sư tử quí mếm Ha-li- ma/… − Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? − HS đọc thầm đoạn 5, sau đó trả lời. − GV hướng dẫn, gợi mở HS nêu ý nghĩa câu chuyện trên. − HS nêu ý nghĩa câu chuyện trên theo sự tiếp thu của mình. c) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. * Tiến hành : − GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài, chú ý lời nhân vật. − HS chú ý GV hướng dẫn. − Gọi HS luyện đọc nối tiêp từng đoạn. − 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn. − Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 : “Nhưng mong muốn …. sau gáy.” + GV hướng dẫn rồi đọc mẫu. + HS chú ý theo dõi. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức đọc và thi đọc diễn cảm. + HS đọc và thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại nội chính bài đọc. - GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học. 5. Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc bài nhiều lần. -Dặn HS về nhà tập đọc và tìm hiểu trước bài Tà áo dài Việt Nam. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn : … /……/………. Ngày dạy :… /……./……. TUẦN :30 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 60 BÀI: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục đích, yêu cầu: − Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. − Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ Việt và truyển thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài đọc. - SGK, đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. (2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.) - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Luyện đọc − Gọi HS đọc toàn bài. − 1 HS đọc toàn bài, cả lớp dò theo SGK. − Hướng dẫn đọc nối tiếp từng đọc, kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. − HS đọc nối tiếp từng đọc (4 đoạn). − Cho HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp. − Mời 1 HS đọc lại toàn bài. − 1 HS đọc lại toàn bài. − GV đọc diễn cảm toàn bài văn. − HS lắng nghe, dò theo SGK. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ Việt và truyển thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) − Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ? − HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi : Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. − Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền ? − HS đọc thầm đoạn 2, 3 để trả lời câu hỏi. − − Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam ? − Vì phụ nữ Việt như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát hơn trong chiếc áo dài. − GV gợi ý HS nêu ý nội dung, ý nghĩa của bài học. − Một số HS nêu nội dung, ý nghĩa của bài học. c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm − GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào ; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. − HS chú ý theo theo dõi. − Gọi HS đọc nối tiếp từng đọc. − 4 HS đọc nối tiếp từng đọc. − Hướng dẫn đọc kĩ đoạn văn sau : “Phụ nữ Việt Nam … xanh hồ thuỷ… “Áo dài trở thành biểu tượng … thanh thoát hơn”. + GV hướng dẫn và đọc mẫu. + HS chú ý theo dõi. + Cho HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Mời HS thi đọc. + Một số HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại nội chính bài đọc. - Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam ? - GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học. 5. Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc bài nhiều lần. -Dặn HS về nhà tập đọc và tìm hiểu trước bài Công việc đầu tiên. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn : … /……/………. Ngày dạy :… /……./……. TUẦN :30 MÔN: CHÍNH TẢ (NGH E- VIẾT) TIẾT: 30 BÀI: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. Mục đích, yêu cầu: − Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. − Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). II. Chuẩn bị: − Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. − Bảng phụ viết cụm từ in nghiêng ở BT2. − 4 bảng phụ viết nội dung BT3. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Vài HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp : Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. − GV đọc bài chính tả. − HS lắng nghe, dò theo SGK. − GV hỏi về nội dung bài. − 1 HS nêu : Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. − Hướng dẫn HS luyện viết từ khó : In-tơ- nét, Ốt-xtrây-li-a,… − HS luyện viết vào nháp. − GV đọc bài cho HS viết. − HS viết chính tả vào vở. − GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. − HS tự soát lỗi chính tả. − GV chọn chấm một số vở và nhận xét. − HS đổi vở nhau để soát lỗi. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). Bài tập 2/ − GV mở bảng phụ đã ghi sẵn ghi nhớ về cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, gọi HS đọc. − 1 HS đọc. − − GV hướng dẫn HS làm bài tập vào Vở bài làm, sau đó trình bày kết quả. − HS làm bài cá nhân vào VBT. − − Lời giải : Anh hùng Lao động Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Lao động Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất Bài tập 3 − Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi vào VBT, phát bảng phụ cho vài HS làm. − HS làm việc nhóm đôi vào VBT, một số HS làm vào bảng phụ. − − Lời giải : a) … Huân chương Sao vàng. b) Huân chương Quân công… c) Huân chương Lao động… 4. Củng cố: - Sửa một số lỗi HS mắc sai nhiều. 5. Dặn dò: - Em nào viết sai trên 5 lỗi về nhà viết lại bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Chính tả Nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN 30 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 59 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NŨ I. Mục đích, yêu cầu: − Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). − Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). II. Chuẩn bị: − Bảng phụ viết : + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới : dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ : dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi người. − Từ điển để HS tra cứu ở BT1. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về dấu câu. - 2 HS làm lại BT2, 3 của tiết LTVC trước. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Bài tập 1, 2 * Mục tiêu : Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. * Tiến hành : Bài tập 1/Trang 120 a) GV hướng dẫn HS đồng tình với ý kiến đã nêu trên. − HS nêu ý kiến. b) Cho HS làm việc theo nhóm đôi − HS thảo luận nhóm đôi, sau đó nêu. c) Cho HS sử dụng từ điển giải nghĩa từ. − HS làm việc theo nhóm. Bài tập 2/Trang 120 − Cho HS làm việc theo nhóm − HS làm theo nhóm, sau đó trình bày. Lời giải : + Phẩm chất chung của hai nhân vật : Hai nhân vật đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác • Ma-ri-ô : nhường bạn xuống xuồng cứu bạn sống • Giu-li-ét-ta : lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt. + Phẩm chất riêng : • Ma-ri-ô : giàu nam tính, kính đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. − Giu-li-ét-ta : dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính,… Bài tập 3/Trang 120 * Mục tiêu : Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ. * Tiến hành : − GV yêu cầu HS đọc lần lượt và giải nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ. − HS suy nghĩ, sau đó phát biểu. − − GV chốt lại : Câu a : Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình có nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. Câu b : Chỉ có một con trai cũng được xem là có con, nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con. Câu c : Trai gái đều giỏi giang Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sử − Em tán thành câu a hay câu b ? Vì sao ? − Tán thành câu a : không coi thường con gái, xem con nào cũng quý. − 4. Củng cố: - GD học sinh có quan niệm đúng đắn về quyền bình đẳng nam và nữ ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. 5. Dặn dò: -Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học. -Chuẩn bị bài Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN 30 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 60 BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. Mục đích, yêu cầu: − Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). − Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II. Chuẩn bị: − Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy (BT1). − Hai bảng phụ viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại bài tập 1, 3 (tiết Mở rộng vốn từ : Nam và nữ) mỗi em làm một bài. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Bài tập 1 − GV đính bảng phụ lên bảng kẻ sẵn như BT1, hướng dẫn HS làm sau đó chữa. − HS làm việc nhóm đôi vào PHT, 1 HS làm bảng phụ. b) Hoạt động 2 : Bài tập 2 - GV lưu ý yêu cầu của BT : + Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẫu chuyện. + Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - HS làm việc theo nhóm, sau đó trình bày. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Câu b (SGK – trang 124) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ Câu a (SGK – trang 124) Ngăn cách các vế trong câu ghép Câu c (SGK – trang 124) − Lời giải : Sáng hôm ấy có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn Cậu bé thích… Có một thầy giáo cũng dậy sớm đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé khẽ chạm vào vai cậu hỏi : … Môi cậu bé run run đau đớn. Cậu nói : - Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà cũng chưa được thấy cây đào ra hoa. Bằng một giọng nhẹ nhàng thầy bảo : - Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ giống như làn da của mẹ chạm vào ta. 4. Củng cố: - Mời HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. 5. Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng đúng. -Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ : Nam và nữ. Điều chỉnh, bổ sung. [...]... a) 8m2 5dm2 = 8,05m2 làm 8m2 5dm2 < 8,5m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 - Cả lớp làm vào vở, 1 em làm bảng Bài 2 : phụ - Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán rồi tự làm - GV nhận xét, sửa chữa Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là : 2 150 × = 100 (m) 3 Diện tích của thửa ruộng là : 150 × 100 = 150 00 (m2) 150 00m2 gấp 100m2 số lần là : 150 00 : 100 = 150 (lần)... cá nhân vào vở - 3 HS lên bảng làm 58 1 + (878 + 419) = (58 1 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 17 7 5 7 17 5 + + ÷= + + ÷ 11 15 11 15 11 11 7 22 7 7 = + = +2 =2 15 11 15 15 - HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x - 2 HS lần lượt nêu, cả lớp lắng nghe và nhận xét - HS giải bài và kiểm tra theo yêu cầu - 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở nháp - Cả lớp nhận xét bài của bạn, đổi vở... 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ 3 45 phút = giờ = 0, 75 giờ 4 1 15 phút = giờ = 0, 25 giờ 4 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ 90 phút = 1 ,5 giờ Hoạt động của học sinh Ghi chú - HS tự làm cá nhân vào vở nháp - HS lần lượt nêu cách làm HS khá, giỏi làm hết BT2 - HS tự làm cá nhân vào vở nháp - HS lần lượt nêu kết quả và cách làm 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 144 phút = 2 giờ 24 phút 54 ... cách làm - HS tự làm cá nhân vào vở nháp - 1 HS lên bảng phụ sau đó chữa 5 7 10 7 17 b) + = + = ; 6 12 12 12 12 5 3 5 21 5 26 c )3 + = + = + = ; 7 1 7 7 7 7 Bài 2 : cột 1, Tính bằng cách thuận tiện nhất - Cho HS tự làm vào vở và chữa - GV nhận xét, sửa chữa a) (689 + 8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 2 4 5 2 5 4 b) + ÷+ = + ÷+ 7 9 7 7 7 9 7 4 4 4 = + = 1+ = 1 7 9 9 9 Bài... phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 144 phút = 2 giờ 24 phút 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 1 30 phút = giờ = 0 ,5 giờ 2 1 6 phút = giờ = 0,1 giờ 10 1 12 phút = giờ = 0,2 giờ 5 3 giờ 15 phút = 3, 25 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ d) 60 giây = 1 phút 90 giây = 1 ,5 phút 1 phút 30 giây = 1 ,5 phút 1 phút = 0 ,5 phút 2 2 phút 45 giây = 2, 75 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút 30 giây = Bài 3 : Yêu cầu HS chỉ đồng hồ bao nhiêu giờ và bao... nhau kiểm tra điểm một số vở Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: 1 3 5 + = (thể tích bể) 5 10 10 5 = 50 % 10 Đáp số : 50 % thể tích bể 4 Củng cố: - Nêu nội dung ôn tập 5 Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Phép cộng .Điều chỉnh, bổ sung - HS khá, giỏi làm hết BT2 Ngày soạn : TUẦN 30 TIẾT 30 / / Ngày dạy : / / MÔN: LỊCH SỬ BÀI: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN... Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp − HS kể chuyện trước lớp và thi và thi kể chuyện kể chuyện 4 Củng cố: - GV mở rộng, giáo dục HS qua câu chuyện trên 5 Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia tuần 31 để tìm được câu chuyện kể về việc làm tốt của bạn em Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn : TUẦN 30 TIẾT 59 / / Ngày dạy : / / MÔN: TẬP... - GV nhận xét, sửa chữa - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết 1m3 = 1000dm3 quả : 7,268m3 = 7268dm3 1dm3 = 1000cm3 0,5m3 = 50 0dm3 4, 351 dm3 = 4 351 cm3 3m3 2dm3 = 3002dm3 0,2dm3 = 200cm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3 Bài 3 : Cột 1 (Cột 2, 3 : HS khá, giỏi) Viết các số đo dưới dạng số thập phân - Cho HS thực hiện vào vở - GV nhận xét - HS giỏi - HS thực hiện vào vở, 1 HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa chữa Kết quả... : a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 ; 2105dm3 = 2,105dm3 ; 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 ; 3670cm3 = 3,670dm3 = 3,67dm3 ; 5dm3 77cm3 = 5, 077dm3 4 Củng cố: - Nêu nội dung ôn tập - Gọi Hs đọc thuộc bảng đo thể tích 5 Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn : TUẦN 30 / / Ngày dạy : MÔN: TOÁN... một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài II Chuẩn bị: − Một số sách, truyện, bài báo, sách Truyện đọc 5, viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài − Bảng lớp viết đề bài III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và nêu câu hỏi tìm hiểu câu chuyện - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của . đọc 5, viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. − Bảng lớp viết đề bài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện Lớp trưởng lớp. thực hiện vào vở, 1 HS làm - GV nhận xét. bảng phụ. - Lớp nhận xét, sửa chữa. Kết quả : a) 65 000m2 = 65, ha ; 846 000m2 = 84,6ha ; 50 00m2 = 0,5ha. b) 6km2 = 600ha ; 9,2km2 = 920ha ; 0,3km2 = 30ha. . 1000dm3 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 50 0dm3 3m3 2dm3 = 3002dm3 - HS tự làm vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả : 1dm3 = 1000cm3 4, 351 dm3 = 4 351 cm3 0,2dm3 = 200cm3 1dm3