Để đánh giá thực trạng giảng dạy các bộ môn chuyên ngành tại khoa cơ khí động lực ờng ĐHSPKT Hng yên em đã tiến hành phân tích thực trạng dạy và học tập học phần tr-“Kết cấu động cơ” cho
Trang 1Lời nói đầu
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ngànhcông nghiệp nói chung và đặc biệt là công nghiệp ôtô nói riêng đã có những bớc pháttriển nhảy vọt Ôtô là một trong những phơng tiện giao thông không thể thiếu đối với sựphát triển của nền kinh tế – xã hội hiện nay
Môn “Kết cấu động cơ” là một trong những môn học đóng vai trò quan trọng trongviệc thiết lập những cơ sở khoa học để thiết kế, kiểm định chất lợng ôtô Môn “Kết cấu
động cơ” đã đề ra đợc những phơng hớng nghiên cứu, thí nghiệm ôtô, vạch ra những địnhhớng khoa học cho sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô
Môn học này làm nền tảng cơ bản của ngành kỹ thuật ôtô, nó biểu hiện rõ hơn về lýthuyết tổng quát của động cơ ôtô
Để phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên, học tập của sinh viên trờng
ĐHSPKT Hng Yên, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên chuyênngành Môn “Kết cấu động cơ” này xây dựng nhằm hai nhiệm vụ chính:
+ Nghiên cứu các vấn đề về động học và động lực học của động cơ ôtô, nghiêncứu kết cấu, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, hệ thống trên động cơ
+ Xây dựng các cơ sở khoa học để hoàn thiện dần kết cấu của ôtô và tăng hiệu quảtrong khai thác và sử dụng
Cùng với sự phát triển chung của xã hội, ngành GD-ĐT đã có những nỗ lực đáng kểtrong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lợng dạy và học Đó là việc xây dựng chơngtrình đào tạo và bồi dỡng giáo viên cải tiến phơng pháp dạy học, đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh - sinh viên, xây dựng cơ sở vật chất trờng học Tại khoa cơ khí động lựctrờng ĐHSPKT Hng yên cũng đã tiến hành thực hiện việc đổi mới chơng trình môn học,phơng pháp dạy học nhằm đáp tình hình mới
Tuy nhiên, chất lợng dạy, học vẫn cha có bớc chuyển biến mạnh mẽ đáp ứng yêucầu đào tạo nguồn nhân lực cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
Để đánh giá thực trạng giảng dạy các bộ môn chuyên ngành tại khoa cơ khí động lực ờng ĐHSPKT Hng yên em đã tiến hành phân tích thực trạng dạy và học tập học phần
tr-“Kết cấu động cơ” cho đối tợng sinh viên cao đẳng, đại học tại khoa CKĐL trờng
ĐHSPKT Hng Yên Qua đó có cái nhìn toàn diện về thực trạng dạy và học và quan trọnghơn là tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học học phần “Kết cấu độngcơ”
Xuất phát từ các điều kiện trên, em đã đợc nhà trờng và khoa giao cho hoàn thành đề
tài: “Phân tích thực trạng dạy và học tập học phần Kết cấu động cơ“ ” cho đối tợng sinh viên cao đẳng, đại học tại khoa CKĐL trờng ĐHSPKT Hng Yên Nguyên cứu và
đa ra các giải pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập cho học phần Kết“
cấu động cơ ””
Trang 2Trong quá trình thực hiện đề tài, đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa,
đặc biệt là thầy Th.S Nguyễn Mạnh Cờng đến nay đề tài của em đã hoàn thành Tuy
vậy, với kiến thức và tài liệu còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót
Em rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô và sự đóng góp ý kiến của bạn bè đồng nghiệp để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn
Em chân thành cảm ơn!
Hng yên, ngày tháng Năm 2008
sinh viên thực hiện
Trần Văn Đăng
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn.
Trang 3
Hng yªn, ngµy th¸ng N¨m 2008 Th.S NguyÔn M¹nh Cêng. NhËn xÐt cña gi¸o viªn ph¶n biÖn.
Hng yªn, ngµy th¸ng N¨m 2008
Trang 4Mục lục
Lời nói đầu 1
phần mở đầu 8
1 Lý do chọn đề tài 8
2 Mục tiêu của đề tài 9
3 Đối tợng và khách thể nghiên cứu 9
4 Giả thiết khoa học 10
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 10
Phần I: cơ sở lý lụân 11
1.1 Phân tích chơng trình đào tạo 11
1.2 Phân tích điều kiện dạy và học của môn học trong thực tế (Khảo sát ở trờng) 15
1.3 Cơ sở lý luận dạy và học 17
1.4 Các phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học 23
Phần II Nội dung: 25
chơng VIII 25
Hệ thống cung cấp nhiên liệu đông cơ xăng 25
8.1 Khái quat chung về hệ thống 25
8.1.1 Chức năng - Phân loại - yêu cầu 25
8.1.2 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung của hệ thống 26
8.2 Cấu tạo các chi tiết trong hệ thống 27
8.2.1 Thùng xăng 27
8.2.2 Bầu lọc khí 27
8.2.3 Bầu lọc xăng 30
8.2.4 Bơm xăng 32
8.2.5 ống hút 36
8.2.6 Bộ chế hoà khí 36
Chơng IX 61
Hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel 61
9.1 Chức năng – yêu cầu – phân loại : 61
9.1.1 Chức năng: 61
9.1.2 Yêu cầu : 61
9.1.3 Phân loại : 61
9.1.4: Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống: 62
9.2 Kết cấu các chi tiết chính trong hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel: 63
9.2.1 Thùng chứa nhiên liệu: 63
9.2.2 Bầu lọc nhiên liệu: 64
9.2.3 Bơm chuyển nhiên liệu : 65
9.2.4 Bơm cao áp dẫy: 68
Trang 59.2.5 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm cao áp chia 79
9.2.6 Vòi phun: 116
9.2.7 Hệ thống nhiên liệu dùng Common Rail 119
Phần III: Bài giảng điện tử 128
3.1 Khái quát chung về bài giảng điện tử 128
3.1.1 Khái niệm 128
3.1.2 Cấu trúc bài giảng điện tử 128
3.1.3 Trình tự xây dựng bài giảng điện tử 129
3.1.4 Lựa chọn phơng pháp xây dựng bài giảng điện tử cho môn học" Kết cấu động cơ" 130
3.2 Xây dựng bài giảng điện tử 131
Phần 4: Kết luận và khuyến nghị 134
Phụ lục 136
Tài liệu tham khảo 139
Danh mục các thuật ngữ viết tắt 140
Trang 6phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
1.1 tính cấp thiết của đề tài.
trong mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân của nhà nớc ta thì ngành cơ khí ôtô
đã đợc nhà nớc quan tâm vì nó là một trong những ngành tham ra vào quá trình côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc cũng nh xây dựng và củng cố nền an ninh quốc phòngcho đất nớc
những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của xã hội, ngành giáo dục đào tạo
đã có những nỗ lực đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lợng dạy và học
đó là việc xây dựng chơng trình đào tạo và bồi dỡng giáo viên cải tiến phơng pháp dạyhọc, đánh giá kết quả học tập của học sinh-sinh viên, xây dựng cơ sở vật chất trờng học.tuy nhiên, chất lợng dạy, học vẫn cha có bớc chuyển biến mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu đàotạo nguồn nhân lực cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
để đánh giá thực trạng giảng dạy các bộ môn chuyên ngành tại khoa cơ khí động
lực trờng đại học SPKT hng yên, chúng em đã tiến hành thực hiện đề tài “phân tích thực trạng giảng dạy và học tập học phần “kết cấu động cơ cho đối t” ợng sinh viên Cao đẳng, đại học tại khoa Cơ khí động lực trờng ĐHSPKT hng yên nghiên cứu
và đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập cho học phần“kết cấu động cơ ” ” qua đó có cái nhìn toàn diện về thực trạng dạy và học và quantrọng hơn là tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học học phần “kết cấu
động cơ”
1.2 ý nghĩa của đề tài.
giúp cho sinh viên năm cuối củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cấp những kiếnthức chuyên ngành cũng nh những kiến thức s phạm đã đợc nhà trờng trang bị làm quenvới các phơng pháp t duy nh khả năng thu thập thông tin, khả năng tổng hợp, phân tích,
đánh giá… tạo điều kiện cho sinh viên đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề cụ thể
mà chuyên môn đặt ra khi còn trong trờng cũng nh khi ra ngoài thực tế
từ những kết quả thu thập đợc giúp cho khoa và nhà trờng có cái nhìn tổng quan vềchất lợng đào tạo trong những năm qua theo nhiều góc độ đây cũng là tài liệu tham khảotrong việc cải tiến chất lợng và xây dựng kế hoạch lấy ý kiến cần thiết trong việc xâydựng một chơng trình chuẩn
dựa vào mục tiêu đào tạo từng học phần hoặc từng môn học, bài giảng chúng ta cóthể có cơ sở để đánh giá chất lợng và hiệu quả của quá trình đào tạo và trên cơ sở đó đánhgiá trình độ tổ chức đào tạo của nhà trờng, trình độ nghiệp vụ s phạm của mỗi giáo viên
2 Mục tiêu của đề tài.
- đánh giá thực trạng dạy và học học phần “kết cấu động cơ” tại khoa cơ khí độnglực trờng đại học SPKT Hng yên, đặc biệt quan tâm đến vấn đề tiếp thu kiến thức phíangời học
- đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới phơng pháp dạy học học phần “kết cấu độngcơ ” áp dụng cho sinh viên đại học và cao đẳng tại khoa cơ khí động lực trờng đại họcSPKT hng yên
Trang 7- xây dựng hệ thống đề cơng học tập học phần “kết cấu động cơ” dùng cho việcgiảng dạy.
3 Đối tợng và khách thể nghiên cứu.
- đối tợng: học phần “kết cấu động cơ"
- khách thể nghiên cứu: quá trình giảng dạy và học tập học phần “kết cấu độngcơ”
4 Giả thiết khoa học.
- tình hình thực trạng giảng dạy và học tập học phần “kết cấu động cơ” gặp một sốkhó khăn về mặt phơng pháp
- Ngời học cần có hệ thống các tài liệu đầy đủ học phần “kết cấu động cơ” để đápứng mục đích học tập và nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- điều tra thực trạng tình hình giảng dạy và học tập học phần “kết cấu động cơ” cho
đối tợng sinh viên cao đẳng, đại học
- đề xuất phơng pháp nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập học phần “kết cấu
động cơ” cho sinh viên
- tổng hợp tài liệu trong nớc và ngoài nớc để xây dựng đề cơng học tập học phần
“kết cấu động cơ”
Trang 8+ Mục tiêu kiến thức.
+ Mục tiêu kỹ năng
+ Mục tiêu thái độ
- Đối với học phần “Kết cấu động cơ” sau khi học xong học phần này ngời học cầnphải:
+ Phân tích đợc kết cấu, nguyên lý làm việc của các cơ cấu, hệ thống trong
động cơ đốt trong
+ Mô tả đợc cấu tạo, mối liên quan lắp ghép của các chi tiết cụm chi tiết trong
động cơ
+ Hình thành khả năng quan sát, t duy, tính nhanh nhẹn của nguời học
+ Vận dụng các kiến thức của học phần vào công tác nghiên cứu tính toán thiết
kế động cơ cũng nh công tác bảo dỡng, sửa chữa động cơ
+ Tiếp cận công nghệ mới về công nghệ cải tiến động cơ đốt trong, những ứngdụng trong việc tối u hoá hoạt động của động cơ
+ Mục tiêu đào tạo trên cũng nằm trong mục tiêu chung về đào tạo kỹ s, cửnhân ô tô của ngành cơ khí động lực đó là đào tạo nguồn nhân lực khả năng quan sát, tduy biết vận dụng những kiến thức đã học vào công tác nghiên cứu tính toán thiết kế trên
ô tô và nắm bắt những công nghệ kỹ thuật mới
1.1.2 Nội dung.
Chơng 1: Động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
(LT : 09 tiết - KT : 0)1.1 Động học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền giao tâm
1.2 Động học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền lệch tâm
1.3 Động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
1.3.1 Khối lợng của các chi tiết chuyển động
1.3.2 Lực và mômen tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
1.3.3 Hệ lực và mômen tác dụng lên trục khuỷu của động cơ một hàng xylanh
Chơng 2: Cân bằng động cơ đốt trong.
(LT : 05 tiết - KT : 01)2.1 Giới thiệu chung
Trang 9(LT : 05 tiêt - KT : 0)3.1 Nắp xylanh
5.2 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc cơ cấu phân phối khí
5.3 Cấu tạo các chi tiết của cơ cấu phân phối khí
5.4 Điều chỉnh góc độ phối khí của động cơ cao tốc
Chơng 6: Hệ thống bôi trơn.
(LT : 04 tiết - KT : 0)6.1 Công dụng, phân loại và yêu cầu
6.2 Các dạng bôi trơn
6.3 Các phơng án bôi trơn - u, nhợc điểm
6.4 Kết cấu các bộ phận trong HTBT
6.5 Các bộ phận kiểm tra và theo dõi hệ thống
6.6 Thông gió hộp trục khuỷu
Chơng 7: Hệ thống làm mát.
(LT : 05 tiết - KT : 01)7.1 Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu
7.2 Các phơng pháp làm mát, u, nhợc điểm
7.3 Hệ thống làm mát bằng nớc
7.4 So sánh hệ thống làm mát bằng không khí và hệ thống làm mát bằng nớc 7.5 Kết cấu các chi tiết trong hệ thống làm mát
Chơng 8: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng.
(LT : 14 tiết - KT : 01)8.1 Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu
8.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hoà khí
8.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu phun xăng
Chơng 9: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel.
(LT : 14 tiết - KT : 01)9.1 Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu
Trang 109.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm phân phối.
Với nội dung môn học nh trên thì về cơ bản đã cung cấp cho ngời học
những kiến thức cần thiết và đầy đủ so với yêu cầu mục tiêu đào tạo của nhà trờng Vớitất cả 9 chơng của môn học đã lần lợt cung cấp cho ngời học biết đợc các dạng động cơ,các bộ phận, hệ thống cấu thành lên một động cơ Các dạng chuyển động, đặc điểm hoạt
động, của các hệ thống, các chi tiết các chi tiết lắp ghép Hiểu đợc nguyên lý làm việc củacơ cấu trục khuỷu thanh truyền giao tâm, lệch tâm, cách cân bằng động cơ Biết đ ợc cấutạo của piston, xylanh, thân máy, nắp máy Cấu tạo, nguyên lý điều khiển của cơ cấu phânphối khí; các cách làm mát, bôi trơn trên động cơ và hoạt động cũng nh nguyên lý hoạt
động của hệ thống Những kiến thức về hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng hoặc dieselcũng đợc cung cấp ở chơng 8 và chơng 9 Qua 2 chơng này ngời học biết đợc nguyên lýcung cấp nhiên liệu cho động cơ bằng chế hòa khí hay điều khiển phun xăng điện tử(động cơ xăng) hoặc cung cấp nhiên liệu qua bơm cao áp
Tuy nhiên với những nội dung theo nh chơng trình đào tạo trớc thì những kiến thức
mà ngời học nhận đợc vẫn là những kiến thức cơ bản và theo những nguồn tài liệu cũ cha
có sự bổ xung về những nội dung mới mà hiện nay trên các động cơ ô tô ngời ta đã sửdụng nh: Hệ thống điều khiển van nạp thông minh; Hệ thống phun xăng điện tử; Hệ thốngphun dầu điện tử… Chính vì vậy mà chúng ta cần phải có sự điều chỉnh về nội dung mônhọc bằng cách đa các phần nội dung nói trên vào chơng trình giảng dạy của bộ môn bêncạnh đó cần lợc bỏ những nội dung đã cũ không còn phù hợp (chỉ nên giới thiệu cho ngờihọc biết để tham khảo) nh một số nội dung về: Bạc thanh truyền và bulông thanh truyền(chơng 4), các dạng bôi trơn, các phơng án bôi trơn (chơng 6) Phần nội dung về cung cấpnhiên liệu xăng dùng chế hòa khí và cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp nên đợcrút ngắn lại Có đổi mới nội dung môn học nh vậy thì ngời học mới đợc cung cấp nhữngkiến thức cơ bản và mới nhất đảm bảo theo kịp sự phát triển của khoa học các nớc
1.1.3 Thời gian của chơng trình đào tạo.
Đây là chơng trình đào tạo dành cho hệ đại học với thời lợng là :
- Thời gian lên lớp: 70 tiết
- Thực tập: Phòng thí nghiệm, thực hành: 0 tiết
Học phần này đợc xếp lịch thực hiện giảng dạy trong 1 học kỳ đối với
sinh viên năm thứ 2 hệ đại học
Thời gian xác định cho môn học nh vậy là rất hợp lý vì bớc sang năm
học thứ hai ngời học bắt đầu đợc đào tạo kiến thức chuyên ngành và học phần “ Kết cấu
động cơ ” cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất để phục vụ cho các mônhọc chuyên ngành sau này Tuy nhiên cần điều chỉnh lại thời gian của từng phần học đểcho sinh viên có điều kiện và thời gian đi sâu tìm hiểu những kiến thức mới, nắm bắtnhững công nghệ mới theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật Cụ thể là: Phần ch ơng
4 ( Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền ) thực hiên dạy trong thời gian 05 tiết, chơng 5 ( Cơcấu phân phối khí thực hiện dạy trong 09 tiết) vì phần chơng 5 có khối lợng kiến thức khánhiều và cần bổ sung thêm về nội dung
1.1.4 Đáp ứng theo nhu cầu xã hội.
Trang 11Những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của xã hội, ngành giáo dục đã cónhững lỗ lực đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lợng dạy và học đó làviệc xây dựng chơng trình mới từ tiểu học đến đại học, chơng trình đào tạo và bồi dỡnggiáo viên( GV ), cải tiến phơng pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập dục nớc nhà
Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đổi mới - thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự pháttriển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nớc trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá cầnmột nguồn nhân lực có trình độ văn hoá, có kỹ năng nghề nghiệp, luôn làm chủ đợcnhững tiến bộ của khoa học kỹ thuật Vấn đề này đợc nhà nớc ta quan tâm và có nhữngchính sách thích hợp đối với ngành giáo dục nói chung và lĩnh vực đào tạo nghề nói riêng
Về cơ bản nguồn nhân lực qua đào tạo phải đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của nền kinh tế
đất nớc, cụ thể ngời kỹ s ô tô đợc đào tạo với yêu cầu: kiến thức kiến thức về ô tô, có thể
sử dụng các phần mềm đồ học, đọc bản vẽ kỹ thuật một cách thành thạo, giỏi về ngoạingữ, có khả năng dịch các tài liệu sách nớc ngoài, làm việc đợc với các chuyên gia kỹthuật đến từ nớc ngoài
Để theo kịp nhịp độ phát triển nền kinh tế thì giáo dục đào tạo nghề phải lấy yêucầu thực tế của nền kinh tế xã hội làm cơ sở để xây dựng mục tiêu đào tạo từ đó làm cơ sở
để xây dựng chơng trình môn học Mục tiêu đào tạo này cũng đợc nhà trờng Đại họcSPKT Hng Yên và đặc biệt là khoa Cơ khí động lực đang lỗ lực thc hiện
1.2 Phân tích điều kiện dạy và học của môn học trong thực tế (Khảo sát ở ờng).
tr-1.2.1 Tổng hợp kết quả điều tra.
Trong quá trình làm đồ án chúng em đã tiến hành khảo sát thực tế thực trạng giảngdạy và học tập tại một số lớp học thuộc khoa Cơ khí động lực và đã thu đợc những kết quảsau:
- 100% ý kiến cho rằng môn học “Kết cấu động cơ” có ý nghĩa quan trọng đối vớingành nghề mà mình đang học
- Mục tiêu mà sinh viên đặt ra cho môn học này là đạt mức hiểu
- Trang thiết bị, máy móc dành cho việc giảng dạy là còn thiếu
- Phơng tiện dạy học thờng xuyên sử dụng là : Phấn - bảng và phim chiếu
Trang 12- ý kiến đóng góp trong việc thay đổi môn học:
+ Về thay đổi nội dung môn học (khối lợng kiến thức và thời gian thực hiêncác nội dung kiến thức) = 35,48%
+ Về thay đổi phơng pháp giảng dạy = 64,52%
- 100% ý kiến cho rằng lên đa bài giảng điên tử vào để áp dụng cho việc giảng dạy.Qua kết quả điều tra ở trên chúng ta có thể nhận thấy những mặt u, nhợc điểm vềthực trạng giảng dạy và học tập tại khoa nh sau:
Về cơ sở vật chất.
Hiện tại khoa cũng đã trang bị đợc các phơng tiện dạy học khá hiện đại nh : phònghọc máy vi tính, các thiết bị máy chiếu, phông chiếu, các mô hình mô phỏng phục vụgiảng dạy, phòng học đợc trang bị tốt đảm bảo ánh sáng, điều kiện tốt nhất cho việc dạy
và học
Trên khoa có đội ngũ giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm giảng dạy và đầy nhiệthuyết Khoa cơ khí động lực còn nhận đợc sự đầu t giúp đỡ của các trung tâm đào tạonghề của nớc ngoài và có mối quan hệ tốt với các công ty, các nhà máy ô tô do đó có điềukiện để tiếp nhận những công nghệ và nguồn tài liệu mới
Tuy nhiên chúng ta vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình dạy - học củathầy và trò đó là số lợng phòng học còn cha đủ cho nhu cầu học tập của sinh viên các thiết
bị phục vụ cho việc giảng dạy nh máy chiếu, mô hình còn hạn chế
Về tài liệu môn học.
Trong quá trình giảng dạy các thầy giáo cũng đã cung cấp cho sinh viên nhữngnguồn tài liệu tơng đối đầy đủ và bao hàm về nội dung chuyên ngành Tuy nhiên nhữngnội dung đó mới dừng lại ở những kiến thức cơ bản làm cơ sở để học tập và nghiên cứu
mà cha có đợc những nguồn tài liệu mới về những công nghệ hiện đại đang đợc ứng dụngtrên các xe ô tô đời mới
1.2.2 Kết luận.
Trong thời gian qua, về cơ bản việc giảng dạy môn học “Kết cấu động cơ” đã đảmbảo nội dung chơng trình, đóng góp đáng kể vào mục tiêu chung đào tạo các thế hệ sinhviên Tuy nhiên bên cạnh những thành tựa đã đạt đợc, việc giảng dạy và học tập của mônhọc vẫn còn những bất cập, hạn chế đó là hầu hết các giảng viên sử dụng phơng pháptruyền thống, diễn giảng, thuyết trình, độc thoại là chủ yếu Cách thức giảng dạy cònthiên về lý luận cha tìm ra đợc những phơng thức hiệu quả giúp sinh viên chủ động hơntrong tiếp thu kiến thức và sử dụng những kiến thức lĩnh hội đợc để ứng dụng vào cácmôn học chuyên ngành khác có liên quan Trong quá trình giảng dạy giáo viên cha đặt ranhững yêu cầu cao đối với ngời học Việc tổ chức, hớng dẫn phơng pháp học tập cho sinhviên cha đợc chú trọng đúng mức Thầy cha đánh thức đợc sự đam mê, khả năng t duy củangời học Lý thuyết khô khan, ít gắn liền thực tế cha soi rọi vào những vấn đề phức tạpnhững vấn đề mang tính công nghệ mới Điều đó làm sinh viên ít quan tâm đến môn học
và ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giảng dạy
Về ngời học, phần lớn sinh viên không đọc tài liệu tham khảo Học chỉ cần “nói lại”những điều thầy đã nói, giáo trình viết học thuộc lòng, thi hết học phần Mục đích học tập
Trang 13của sinh viên mang nặng tính thi cử, trả nợ môn học Điều này dẫn đến hậu quả là chất l ợng học tập của sinh viên thấp, khả năng nắm bắt kiến thức bài học không sâu Đặc biệtcòn có tình trạng thờ ơ không quan tâm tới môn học này Sinh viên hầu nh không có ph-
-ơng pháp và hình thức học tập sáng tạo
Về chơng trình môn học cũng có những bất cập nhất định Nội dung có nhiều vấn đềcha đáp ứng đợc yêu cầu của ngời học đó là có những nội dung không còn phù hợp vớichơng trình đào tạo mới, vẫn đa vào giảng dạy Trong khi đó những kiến thức công nghệmới đang đợc các nớc trên thế giới đa vào ứng dụng thì lại cha đa vào giới thiệu cho ngờihọc nh : Hệ thống điều khiển van nạp thông minh (VVT-i), hệ thống điều khiển phunxăng điện tử đa điểm, đơn điểm, hệ thống phun dầu điện tử (CDI)
1.3 Cơ sở lý luận dạy và học.
1.3.1 Quá trình nhận thức của ngời học.
Quá trình nhận thức của ngời học dựa trên sự huy động cao nhất của các thao tác tduy, vốn hiểu biết ngày càng cao
Nhận thức của ngời học mang tính độc đáo:
- Tiến hành trong quá trình dạy học với những điều kiện nhất định của môi trờng sphạm
- Tiếp thu chân lý đã đợc phát hiện dới sự giúp đỡ của ngời dạy
Việc nắm bắt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo sẽ hình thành cơ sở thế giới quan khoa học vànhững phẩm chất đạo đức
1.3.2 Các quan điểm về quá trình dạy học.
Quan điểm hệ thống:
Quá trình dạy học là một hệ thống bao gồm các thành tố chủ yếu: Mục đích, nhiệm vụ vànội dung dạy học, giáo viên – hoạt động dạy, học sinh – hoạt động học, phơng pháp vàphơng tiện dạy học, kết quả dạy học, trong đó hoạt động dạy và học là hai thành tố trungtâm
Quan điểm Xibecnetic:
Quá trình dạy học là một hệ điều chỉnh: Ngời dạy là bộ phận điều chỉnh, ngời học là
bộ phận bị điều chỉnh nhng đồng thời tự điều chỉnh Sự điều chỉnh và tự điều chỉnh dựatrên nguyên lý nền tảng của điều khiển học:
Thuyết Algorit:
Là tập hợp các thao tác sơ đẳng đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định nhằm giảiquyết các nhiệm vụ cùng loại:
Trang 14- Algorit điều khiển (giảng dạy):
Trình tự các hành động nhằm kiểm tra, theo dõi, uốn nắn kịp thời để algorit chuyểnvận không vợt ra khỏi đờng chuẩn
1.3.3 Lý luận s phạm.
Trong những năm gần đây, để đáp ứng những nhu cầu mới của xã hội hiện đại vớinhững biến đổi nhanh chóng về mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và khoahọc công nghệ… hàng loạt các quan điểm mới, ý tởng mới về một nền giáo dục hiện đã ra
đời và có ảnh hởng sâu sắc đến quá trình phát triển giáo dục - đào tạo ở nhiều nớc.Khuyến cáo 21 điểm trong chiến lợc phát triển giáo dục của tổ chức UNESSCO đã đề cập
đến hàng loạt các quan điểm mới về giáo dục nh giáo dục suốt đời, giáo dục liên tục,…Nhà trờng ngày nay đợc chuyển từ hệ thống khép kín, cô lập trong xã hội sang hệ thống
mở, hòa nhập tích cực với các biến đổi của đời sống xã hội Nó có vai trò to lớn không chỉtrong việc truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm xã hội mà nó còn có tác dụng trực tiếp pháttriển những thái độ, khả năng cần thiết để đảm bảo cho ngời học nắm vững, phát triểnkiến thức và đặc biệt là sử dụng kiến thức đó vào trong hoạt động thực tiễn Bộ ba kiếnthức - kỹ năng - thái độ có mối quan hệ chặt chẽ và chuyển hóa lẫn nhau trong cuộc sốngvừa lao động vừa học tập của mỗi cá nhân Những u tiên về mục đích giáo dục cũng cónhững thay đổi căn bản Mục tiêu giáo dục ngày càng đợc định hớng gắn bó chặt chẽ hơnvới đời sống hiện thực của xã hội và của cá nhân
- Học để biết
- Học cách sống
- Học thụ động phụ thuộc ngời dạy
- Học có giai đoạn, hớng về thi cử
- Học để lao động và hoàn thiện nhân cách
ời học đợc quan tâm thích đáng trong quá trình dạy - học Đặt ngời học vào vị trí trungtâm trong quá trình dạy - học có nghĩa là làm cho ngời học tự biết mình hơn, hiểu môi tr-ờng giáo dục - đào tạo và môi trờng lao động, có khả năng lựa chọn với sự hiểu rõ nguyênnhân lựa chọn… việc bồi dỡng ý thức độc lập, sáng tạo, năng lực học tập với các phơngpháp học tập tích cực có ý nghĩa hết sức quan trọng
Sự khác biệt quan trọng về quá trình dạy học lấy ngời dạy làm trung tâm và quá trình dạy học lấy ngời học làm trung tâm đợc thể hiện ở các điểm sau:
Các nhân tố trong quá
trình dạy học Ngời dạy làm trung tâm Ngời học làm trung tâm
1 Mục tiêu dạy học Giáo viên truyền đạt cho Hớng vào việc chuẩn bị cho
Trang 15học sinh hết những kiến thức đã quy định trong sách giáo khoa Học sinh tiếp thuthụ động - ghi nhớ.
ngời học sớm thích ứng với
đời sống xã hội Tôn trọng nhu cầu, khả năng của ngời học
2 Nội dung dạy học Chơng trình đợc thiết kế
theo lôgic nội dung các mônhọc, hệ thống khái niệm lý thuyết
Chú trọng các kỹ năng thực hành, vận dụng lý thuyết, năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn
3 Phơng pháp dạy học Ngời dạy nặng về thuyết
trình, giảng giải đơn thuần, trình bày cặn kẽ nội dung bài học Ngời học tiếp thu thụ động - ghi nhớ Giáo án thiết kế theo chủ ý của ngời dạy
Coi trọng rèn luyện cho ngờihọc phơng pháp tự rèn luyện, phát huy tính độc lập,sáng tạo và kinh nghiệm, vốn sống của ngời học
4 Hình thức tổ chức Dạy tập trung toàn lớp Dạy học theo nhóm hoặc cá
+ Đàm thoại tái hiện
+ Đàm thoại giải thích minh hoạ và đàm thoại nêu vấn đề
- Xét theo cấu trúc con đờng nhận thức của phơng pháp
Trang 16- Phơng pháp tình huống điển hình.
- Phơng pháp bốn giai đoạn
- Phơng pháp sử dụng phiếu hớng dẫn
- Phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy kỹ thuật
- Phơng pháp Algorit trong dạy học kỹ thuật
Phơng pháp dạy học là tổng hợp các hình thức làm việc của ngời dạy và ngời học
để đạt đợc những mục đích nhất định Trong quá trình ấy, ngời dạy giữ vai trò chủ đạo,
định hớng hành động cho ngời học, ngời học tích cực, chủ động trong các hoạt động Việcxây dựng phơng pháp dạy học cần phải dựa vào nội dung dạy học vào đối tợng học, phải
đảm bảo mối quan hệ giữa “mục tiêu – nôi dung – phơng pháp - phơng tiện” có nh vậymới đạt đợc hiệu quả nh mục tiêu đã đề ra
Ta biết rằng, dù là phơng pháp nhận thức hay phơng pháp sản xuất cũng bao gồmtrong bản thân nó sự nhận thức nhng quy luật khách quan Trên cơ sở nhng quy luận nàymới xuất hiện những thủ thuật hay hệ thống thủ thuật để nhận thức và để hành động.Những quy luật khách quan mà con ngời nhận đợc tạo nên mặt khách quan của phơngpháp, những thủ thuật hay thao tác này sinh ra trên cơ sở những quy luật đó mà con ngời
sử dụng nhận thức và cải biến các hiện tợng, thúc đẩy các quá trình tiến lên tạo nên mặtchủ quan của phơng pháp Bản thân các quy luật khách quan không trực tiếp tạo nên ph-
ơng pháp nhng nó lại là yếu tố không thể thiếu đợc đối với phơng pháp Nó là cơ sở chỉ racho con ngời biết rằng nên dùng các thủ thuật, hay thao tác gì trong trờng hợp nào để đạt
đợc những mục đích đã dự định, làm thế nào để tìm ra cái mới trong nhận thức Trongthực tiễn phơng pháp không phải là bản thân sự hoạt động mà là các cách thức, tính chất,phơng hớng và trình tự tiến hành các hoạt động đó Vì vậy phơng pháp là hệ thống cáchoạt động có mục đích rõ rệt của ngời dạy, đảm bảo cho ngời học nắm vững kiến thức,hình thành kỹ năng và tạo ra kỹ xảo, từ đó phát triển hơn nữa năng lực nhận thức và traudồi thêm phẩm chất đạo đức
1.3.5 Phơng tiện giảng dạy.
Các phơng tiện giảng dạy chủ yếu.
- Các phơng tiện truyền thống- các tài liệu ấn họa:
+ Giáo trình môn học
+ Các bài tập chọn lọc dành cho môn học đó
+ Tài liệu giảng dạy
+ Phim chiếu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động
- Các trang thiết bị dụng cụ: Các loại bảng trình bày
- Các thiết bị kỹ thuật dạy học:
+ Computer, máy chiếu Mutilmedia, máy chiếu Overhead, máy chiếu dữ liệusố
Phơng tiện là toàn bộ các dụng cụ, các thiết bị kỹ thuật và tài liệu hớng dẫn dùng để trang bị cho quá trình dạy học Việc sử dụng phơng tiện dạy học vừa là phơngpháp giảng dạy vừa là công cụ hỗ trợ cho ngời dạy, trợ giúp đắc lực cho quá trình nhận
Trang 17thức đối với ngời học Nó là nhu cầu tất yếu của quá trình dạy học để đảm bảo phép biệnchứng của quá trình nhận thức đi từ cái cụ thể đến cái trừu tợng và ngợc lại.
Phơng tiện có thể đóng nhiều vai trò trong quá trình dạy học, các phơng tiện dạy họcthay thế cho những sự vật hiện tợng và cả các quá trình xảy ra trong thực tế mà giáo viên
và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp đợc Chúng giúp cho ngời dạy phát huy tất cả cácgiác quan của ngời học trong quá trình truyền thụ kiến thức Do đó giúp cho ngời họcnhận biết đợc quan hệ giữa các hiện tợng và tái hiện đợc những khái niệm quy luật làm cơ
sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và áp dụng kiến thức vào thực tế
Việc lựa trọn phơng tiện giúp cho ngời dạy truyền đạt nội dung bài học một cáchnhanh nhất, hiệu quả nhất, chính xác nhất, bài giảng phong phú, hấp dẫn mang tính khoahọc cao Mặt khác giúp ngời học lĩnh hội một cách nhanh chóng và vững chắc, kích thíchhứng thú và khả năng t duy của ngời học tốt nhất
Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là con ngời có một phơng pháp, phơng tiệnvạn năng duy nhất để sử dụng trong mọi trờng hợp Điều đó yêu cầu ngời dạy phải có khảnăng vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong công việc sử dụng phơng pháp, phơng tiện dạyhọc Tức là phải kể đến sự phù hợp cả về nội dung và hình thức trong mối quan hệ giữacác yếu tố mục tiêu,nội dung, phơng pháp, phơng tiện Mục tiêu nào nội dung phải tơngxứng, phơng pháp chính xác, chuẩn mực, phơng tiện phải thích hợp Ngợc lại, với các ph-
ơng tiện kỹ thuật thực tế của cơ sở đào tạo cần phải có phơng pháp tơng đơng, lựa chọnnội dung chọn lọc, tiêu biểu để đạt đợc mục đích đạt ra
Ngoài việc bồi dỡng và khuyến khích giáo viên thực hiện dạy học bằng công nghệthông tin-viễn thông, cần có các hoạt động giáo dục điện tử để hỗ trợ giáo viên
Duy trì lâu dài: trang bị máy móc thiết bị đồng bộ, xây dựng các kho tài nguyên tliệu thực nghiệm, mô phỏng, tài liệu tham khảo, bài giảng điện tử mẫu, giáo trình điện tử,các phần mềm dạy học, diễn đàn điện tử để giáo viên có thể thực hiện công tác giảng dạy
“bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu” nh nhiều trờng đại học đã và đang thực hiện Nếu để giáoviên tự xoay xở với công nghệ thì khó có thể áp dụng một cách hiệu quả Việc tự phát sửdụng công nghệ thông tin đã tạo ra nhiều bài giảng chỉ đơn thuần là đa nội dung một bàihọc thông thờng trong sách giáo khoa sang một văn bản, hoặc là các trang trình chiếu,hoặc một trang web với màu sắc sặc sỡ, lòe loẹt, kết nối với các phim, ảnh minh họa lôicuốn ngời học, nhng chuyển tải nội dung rất ít Mặt khác, cách nhìn và quan niệm đơngiản của ngời ngoài ngành giáo dục cùng với khuynh hớng thiên về kỹ thuật sẽ tạo ranhững bài giảng rất ấn tợng về kỹ thuật nhng có rất ít tác dụng giáo dục
1.4 Các phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.
- Đổi mới phơng pháp dạy- học là một trong những mục tiêu lớn mà ngành giáo dục
và đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay và đợc nghị quyết TW2, khóa VIII chỉ ra rất rõràng và cụ thể:
“ Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học Từng bớc áp dụng các phơng pháptiên tiến và phơng tiện vào quá trình dạy và học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tựnghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự
đào tạo thờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên.”
Việc đổi mới nâng cao hiệu quả phơng pháp dạy- học bất kỳ giai đoạn nào đều cần
sử dụng đến công nghệ, trong đó nên sử dụng công nghệ thông tin để thực hiện bài giảng
điện tử nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
Trang 18Về phơng pháp tổ chức dạy học, nhà trờng đợc tổ chức học sinh học tập cả ngàytrong trờng với những phơng tiện đầy đủ cho học sinh tự học nh th viện, phòng thực hành Trên lớp, với sĩ số giới hạn (trờng công lập tối đa 35 học sinh/ lớp, trờng t tối đa 20học sinh / lớp), giáo viên có điều kiện chăm sóc từng học sinh một, tổ chức hớng dẫn,giao việc cho học sinh tự học với thái độ hết sức chủ động, tích cực và ham thích.
Nâng cao chất lợng trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng
Thực hiện quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” của nhiều nớc trên thếgiới đã có bớc phát triển khá mạnh mẽ và rộng khắp, phát huy tối đa vai trò chủ thể họctập của học sinh, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời đại ngày nay ở đó vai trò củagiáo viên không mất đi mà còn phát triển cao hơn bao giờ hết trong lịch sử giáo dục,phẩm chất và năng lực của giáo viên nhất thiết phải đợc nâng cao mới có thể hoàn thành
đợc nhiệm vụ
Về phơng pháp dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo mọi giáo viên phải đổimới phơng pháp dạy học“ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” hay “Dạy học hớng vàongời học” Tuy nhiên, việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học trong thực tế cha đồng
đều trong giáo viên, vẫn còn một bộ phận còn lúng túng cha quen sử dụng đồ dùng dạyhọc và tổ chức hớng dẫn học sinh học tập
Mặt khác, vấn đề đánh giá kết quả quá trình dạy học theo định hớng đổi mới phơngpháp dạy học trong nhà trờng đang còn trong giai đoạn nghiên cứu thể nghiệm, cha thực
sự thuyết phục thu hút thầy trò đổi mới phơng pháp dạy học
Việc đổi mới nâng cao hiệu quả phơng pháp dạy- học bất kỳ giai đoạn nào đều cần
sử dụng tới công nghệ Đề tài giới thiệu mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính,trong đó sử dụng công nghệ thông tin để thực hiện bài giảng điện tử nâng cao hiệu quả dạy học
Nh thế, việc sử dụng công nghệ thông tin-viễn thông trong giảng dạy cần đợc xemxét trong quan điểm của công nghệ giáo dục để có những chuyển đổi cần thiết và đồng bộ
về hình thức và nội dung Giáo viên, giáo sinh và các nhà quản lý giáo dục cần đợc bồi ỡng về giáo dục điện tử, cách thức vận dụng công nghệ mới để nâng cao hiệu quả của cácphơng pháp dạy học truyền thống, dẫn tới sự đổi mới phơng pháp dạy và học
d-Nhờ các công cụ đa phơng tiện (multimedia) của máy tính nh: văn bản (text), đồ họa(graphic), hình ảnh (image), âm thanh (sound), hoạt cảnh (video), giáo viên sẽ xây dựng
đợc bài giảng sinh động thu hút sự tập trung ngời học, dễ dàng thể hiện đợc các phơngpháp s phạm: phơng pháp dạy học tình huống, phơng pháp dạy học nêu vấn đề, thực hiện
đánh giá và lợng giá học tập toàn diện, khách quan ngay trong quá trình học… tăng khảnăng tích cực chủ động tham gia học tập của ngời học
Nh thế trong giáo dục điện tử, vai trò ngời thầy dần dần đợc thay đổi Nhờ sự trợgiúp của công nghệ thông tin, ngời thầy không giữ vai trò trung tâm, mà chuyển sang vaitrò nhà điều phối trong kiểu dạy học hớng tập trung vào học sinh”
Trang 19Phần II Nội dung:
chơng VIII
Hệ thống cung cấp nhiên liệu đông cơ xăng
8.1 Khái quat chung về hệ thống.
8.1.1 Chức năng - Phân loại - yêu cầu.
* Theo cung cấp nhiên liệu:
- Cung cấp tự chảy
- Cung cấp cỡng bức
* Theo kết cấu:
- Chế hoà khí một cấp
- Chế hoà khí hai cấp
- Chế hoà khí điều khiển bằng điện tử
- Dùng phun xăng điện tử
3 Yêu cầu:
- Yêu cầu cơ bản của hệ thống cung cấp, hỗn hợp công tác cho động cơ kịp thời và
đúng thời điểm quy định Đảm bảo thành phần hỗn hợp cả về định tính và định l ợng phùhợp từng chế độ vòng quay và chế độ phụ tải của động cơ
8.1.2 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung của hệ thống
1 Sơ đồ cấu tạo chung:
1
2
16 7
3
14 13 12 11
6 9 10
17
Trang 201 Thùng xăng 7 Phao 13 Vòi phun
4 Bơm xăng 10 Bầu lọc khí 16 ống xả
5 Gíclơ chính 11 Bớm gió 17 ống tiêu âm
6 Van kim ba cạnh 12 Họng khuyếch tán
2 Nguyên lý làm việc chung của hệ thống:
Khi động cơ làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa theo ống dẫn lên bầu lọc.Bầu lọc, lọc các cặn bẩn và nớc rồi theo ống dẫn lên buồng phao của bộ chế hoà khí Cơcấu van kim - Phao giữ cho mức xăng trong buồng phao đợc ổn định trong quá trình độngcơ làm việc ở hành trình hút, piston đi xuống làm cho áp suất trong xylanh giảm gâychênh lệch với áp suất bên ngoài, hút không khí từ ngoài bầu lọc, không khí đợc hút vào
động cơ phải lu động qua họng khuếch tán có tiết diện bị thu hẹp Tại đây do tác dụng của
độ chân không xăng đợc hút ra từ buồng phao qua giclơ chính Thực chất giclơ là một chitiết đợc chế tạo chính xác, để có thể tiết lu định lợng lu lợng xăng hút ra đúng nh thiết kế.Sau khi ra họng khuếch tán, xăng đợc dòng không khí xé nhỏ dới dạng sơng mù, tạothành hỗn hợp nạp vào động cơ Lợng hỗn hợp đi vào động cơ phụ thuộc vào độ mở củabớm ga ở cuối kỳ nén bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp không khí trong buồng đốtcủa xi lanh động cơ Sau đó quá trình cháy giãn nở, sinh công, khí cháy trong động cơ đ-
và bộ báo mức nhiên liệu Miệng thùng xăng đợc đậy kín bằng nắp, ở nắp có van khôngkhí có khả năng không cho hơi xăng bay ra ngoài tự do, đồng thời cũng ngăn đợc sự tăngqua mức hoặc sự giảm áp trong thùng Phía trên thùng có lắp khoá, lới lọc và bộ truyềnnhiên liệu Để xả cặn nhiên liệu ở đáy thùng có lỗ xả cùng với ốc xả vặn
Trang 21Bầu lọc không khí dùng để lọc sạch không khí trớc khi đa vào hoà trộn với nhiênliệu Nhằm để ngăn chặn những hạt tạp chất hoặc những bụi bẩn trong không khí để nângcao tuổi thọ làm việc của động cơ, giảm mài mòn các chi tiết trong động cơ và giúp cho
động cơ làm việc bình thờng
2 Phân loại:
Trên ô tô hay thờng sử dụng các loại bầu lọc: loại bầu lọc khô, loại bầu lọc ớt, loại
có bình lọc dầu, loại một cấp, loại hai cấp, loại quán tính, loại hỗn hợp
Ngoài ra ngời ta còn chia bầu lọc ra thành hai nhóm: Loại phần tử lọc có thấm dầu(loại ớt), loại phần tử lọc không thấm dầu (loại khô)
3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
4 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bầu lọc không khí kiểu khô lắp trên xe TOYOTA.
Trang 22- Bầu lọc đợc chế tạo bằng tôn dập hình tròn, phía trên có lắp để giữ phần tử lọctrong thân của bầu lọc Phía dới đợc lắp vào phần trên của bộ chế hoà khí, và đợc giữbằng bulông của bộ chế hoà khí và ốc tai hồng trên nắp.
- Phần tử lọc là đợc làm bằng giấy xốp vòng tròn kín và đợc tạo nhiều nếp gấp đểlọc đợc tốt, ống khí vào đợc nối dài từ bầu lọc và đợc bố trí vào không gian thoáng nhấttrong khoang chứa động cơ
Hình 8.4 Cấu tạo bầu lọc không khí kiểu khô
+ Cấu tạo hình b:
- Bầu lọc thờng đợc chế tạo bằng nhựa cứng và chịu đợc nhiệt độ tơng đối cao
- Bầu lọc hình vuông hoặc hình chữ nhật, phía trên có nắp đậy để giữ phần từ lọctrong thân bầu lọc bằng kẹp số 6
- ở đờng không khí vào ngời ta chế tạo có dạng nh họng khuếch tán, để làm tăngvận tốc dòng khí nạp
- Phần tử lọc đợc làm bằng các tấm thép cực mỏng và qua rất nhiều lỗ nhỏ, trênmặt của phần tử lọc đợc làm nh dạng tổ ong Để gia tăng dòng khí nạp, thờng loại bầu lọcnày hay đợc đợc lắp trên động cơ phun xăng điện từ
* Nguyên lý làm việc:
- Nguyên lý làm việc của loại bầu lọc này đơn giản hơn nhiều so với loại bầu lọc ớt
- Khi động làm vịêc, không khí đợc nạp vào qua ống 4 vào toàn bộ phần ngoài củaphần tử lọc trong bầu lọc Tại đây, không khí đợc thẩm thấu qua các phần tử 3 bằng giấyxốp có nhiều nếp gấp
Trang 232 Phân loại: Gồm các loại bầu lọc nh: bầu lọc thô, lọc tinh, bầu lọc toàn phần.
3 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bầu lọc.
* Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bầu lọc thô.
+ Cấu tạo
+ Nguyên lý làm việc:
Xăng từ thùng chứa đợc hút vào
khu vực ngoài của phần tử lọc thông qua đờng chứa xăng vào ở đây các tạp chất cơ học
có kích thớc lớn sẽ lắng đọng xuống đáy của cốc lắng cặn còn các tạp chất cơ học có kíchthớc nhỏ hơn nhng vợt quá 0,05mm thì bị giữ lại ở bên ngoài phần tử lọc hoặc giữa cáctấm lọc Xăng đã đợc lọc sẽ đợc đi qua các lỗ lọc trên phần tử lọc và tấm đỡ đi ra ngoài lỗxăng ra Để cặn xuống dới đáy phễu ngời ta sử dụng Bulông và lỗ khoan ngang phía dớitrụ đỡ của phần tử lọc
* Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bầu lọc tinh.
- Trong các động cơ xăng hiện đại, giai đoạn lọc xăng nếu có thờng đợc thực hiện một lần trong bầu lọc tinh Bầu lọc tinh đợc bố trí sau bơm xăng và trớc bộ chế hoà khí.Trong quá trình dẫn xăng đến buồng phao nó có tác dụng lọc các tạp chất nhỏ có kích th-
Trang 24+ Nguyên lý làm việc.
Khi xăng đợc bơm vào bầu lọc với một áp suất nhất định, xăng sẽ thẫm thấu qua cácphần tử lõi lọc để đi vào phía trong lõi lọc và vào đờng ống xăng ra, tại đó các phần tửchất bẩn sẽ đợc giữ lại phía ngoài lõi lọc (lọc đợc các tạp chất rất nhỏ) Do kết cấu của lõilọc mịn nên các tạp chất đợc giữ lại ở cốc lọc và lõi lọc
* Bầu lọc toàn phần.
Hiện nay trên ô tô thay chỉ vì sử dụng hai loại bầu lọc thô và tinh ngời ta sử dụngbầu lọc toàn phần chỉ do một bầu lọc đảm nhận Loại bầu lọc này cũng giống nh bầu lọctinh, chỉ khác ở bầu lọc này lõi lọc đợc làm bằng giấy, ở phía dới đáy của lõi lọc có mộtcốc để chứa cặn bẩn và nớc Khi nhiên liệu đi qua bầu lọc hầu hết tất cả các tạp chất ơ học
và nớc đợc giữ lại đảm bảo cho nhiên liệu vào chế hoà khí đợc lọc sạch
Trang 25Bơm nhiên liệu cấu tao gồm các phần chính: Thân bơm, nắp bơm và màng bơm.Màng ứng giữa thân bơm và nắp bơm, thân bơm và nắp bơm động đợc lắp với nhaubằng vít.
Thân bơm đợc lắp với thân máy bằng Bulông, trên thân bơm có chốt cần bơm, cầnbơm, lò xo hồi vị cần bơm và cần bơm tay
Cần bơm không những chịu sự tác động của bánh lệch tâm trên trục cam mà còn lắpchặt với vỏ bơm ở nắp bơm có đờng xăng vào, đờng xăng ra, van xăng vào, van xăng ra
và lới lọc ở Một số bơm còn đợc bố trí lắp thêm cốc lắng cặn bằng thuỷ tinh và màngrung để tránh sự dao động của xăng
Van xăng vào và van xăng ra có kết cấu giống hệt nhau đợc lắp ngợc nhau ở trong nắpbơm Kết cấu bao gồm lò xo, van, ống dẫn hớng, đệm cao su
Màng bơm do nhiều lớp vải tẩm sơn cao xu chịu xăng tạo thành và đợc lắp trên cần đẩy,cần đẩy có hai đĩa
Phía dới màng bơm có lò xo màng bơm để điều khiển hoạt động của màng bơm kết hợpvới cần bơm
* Nguyên lý làm việc:
+ Hành trình hút:
Khi động cơ làm việc, bánh lệch tâm của trục cam sẽ tác động vào cần bơm ở vị trícao của bánh lệch tâm lò xo hồi vị, cần bơm bị nén lại Nhờ các trục cần bơm sẽ làm chocần bơm kéo cần đẩy và màng bơm đi xuống và ép lò xo lại Thể tích phía trên màng bơm
sẽ tăng lên, áp suất giảm xuống do đó sinh ra độ chân không hút cho van xả đóng lại vannạp mở ra đồng thời xăng từ thùng chứa hút qua van nạp đi vào buồng bơm
+ Hành trình cung cấp:
Khi cam lệch tâm thôi tác động vào cần bơm lò xo hồi vị của cần bơm sẽ đẩy cầnbơm trở lại Cần bơm không còn tác dụng giữ cần đẩy của màng bơm Lúc này lò xomàng bơm sẽ đẩy cho màng bơm đi lên, xăng từ trong buồng phao bị ép lại, thể tíchbuồng trên giảm, áp suất tăng sẽ đẩy cho van xăng vào (van nạp) đóng lại, van xăng ra(van xả) mở ra Xăng sẽ đợc đẩy qua van đi lên bầu phao của chế hoà khí
đến khi mức xăng trong buồng phao hạ thấp, phao sẽ đi xuống làm cho van kim ba cạnh
mở ra, bơm lại tiếp tục làm việc bình thờng
4 Bơm xăng kiểu màng.
a Cấu tạo:
Hình 8.7 Bơm xăng dẫn động bằng cơ khí.
Trang 26Bơm xăng diện kiểu màng đợc cấu tạo bởi các bộ phận là thân bơm,màng bơm, cuộn dây điện từ cặp tiếp điểm.
Thân bơm gồm hai nửa đợc bắt chặt với nhau bằng vít, ở giữa hai nửa là màng bơm.Nửa dới có đờng xăng vào, van nạp, đờng xăng ra, van xả Nửa trên là vỏ bao kín cuộndây điện từ màng bơm Màng bơm đợc cấu tạo bởi nhiều lớp cao su mềm, vải chịu xăng
ở giữa màng bơm có lắp đế màng bơm Cuộn dây điện từ đợc cuốn trên lõi thép và đợc cố
định trong bơm Cuộn dây điện từ cung cấp điện từ cho ắc quy Cặp tiếp điểm dùng để
đóng cắt dòng điện đi vào cuộn dây từ hoá Tiếp điểm tĩnh đợc cố định trong vỏ máy, tiếp
điểm động đợc lắp với cần của màng bơm
b.
Nguyên lý làm việc:
Khi cha làm việc lò xo màng bơm đẩy cho màng bơm đi xuống phía dới kéo cần tiếp
điểm đóng tiếp điểm Khi bật khoá điện, do tiếp điểm đóng có dòng điện từ ắc quy tớikhoá, tới tiếp điểm đi vào cuộn dây từ hoá quanh lõi thép Do vậy lõi thép bị từ hoá trởthành nam châm điện hút cho màng bơm cùng cần tiếp điểm đi lên nén lò xo lại Lúc đóthể tích trong buồng bơm tăng lên, van nạp mở ra và van xả đóng lại Xăng đợc hút từthùng chứa qua bầu lọc, qua van nạp đi vào buồng bơm khi màng bơm đi lên sẽ làm chocần tiếp điểm đi lên, làm cho tiếp điểm mở, cuộn dây từ hoá bị mất điện, lõi thép mất từtính, lò xo màng bơm đẩy cho màng bơm đi xuống thực hiện hành trình đẩy Xăng sẽ đợcnén lại, lúc này trong buồng bơm thể tích giảm xuống, áp suất tăng lên đẩy cho van nạp
đóng lại van xả mở ra, xăng đợc đẩy ra ngoài đa lên buồng phao của chế hoà khí Khimàng bơm đi xuống sẽ kéo cần tiếp điểm động đi xuống làm đóng tiếp điểm, cuộn dây từhoá lại có điện, lõi thép lại có từ tính hút màng bơm đi lên Quá trình kéo dài nh vậy tiếpdiễn liên tục Trong trờng hợp bầu phao của bộ chế hoà khí đầy xăng, phao xăng sẽ nổilên đẩy cho van kim ba cạnh đóng lại áp suất đờng xăng ra và buồng bơm tăng lên Cho
đến khi thắng đợc sức căng của lò xo đẩy cho màng bơm treo lơ lửng, bơm ngừng làmviệc Khi lợng xăng trong buồng phao vơi đi van kim ba cạnh mở ra, xăng đi vào buồngphao, áp suất trong buồng bơm và đờng ra giảm, lò xo đẩy cho màng bơm đóng lại, tiếp
điểm bơm làm việc bình thờng
5 Bơm xăng điện kiểu ro to:
Trang 27đợc lắp ở đờng nhiên liệu vào bao gồm: rôto bơm đợc lắp lệch tâm so với stato bơm cóbuồng nhiên liệu vào, đờng nhiên liệu ra.
b Nguyên lý làm việc:
Khi bật khoá điện cung cấp cho động cơ điện thì động cơ quay kéo theo rôto củabơm nhiên liệu cũng quay theo Khi đó các con lăn đợc văng ra do lực ly tâm ép sát vàostato của bơm Do rôto và stato đợc lắp lệch tâm với nhau nên khi rôto bơm quay tại vị tríbuồng hút, thể tích tăng dần lên, áp suất giảm Do sự chênh lệch áp suất, xăng sẽ đợc hút
ra từ thùng chứa qua bầu lọc vào buồng hút của bơm Từ đay xăng sẽ đợc các con lăn vậnchuyển sang buồng đẩy Tại vị trí buồng đẩy thể tích sẽ giảm dần, áp suất tăng lên (4 6bar) cho đến khi nào thắng đợc sức căng của lò xo van một chiều sẽ đẩy cho van mộtchiều mở ra từ đó xăng đợc đa đến bầu phao của bộ chế hoà khí
Khi bầu phao đầy xăng van kim ba cạnh đóng lại hoặc vì một lý do nào đó áp suất
đờng ra của bơm tăng lên vợt quá trị số cho phép Lúc đó van điều áp sẽ mở, xăng từ đờngxăng ra đợc hút quay ngợc trở lại buồng hút tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín trongbản thân của bơm cho tới khi áp suất trong bơm giảm,lò xo đẩy cho van một chiều đónglại ngăn không cho xăng từ bơm quay trở về thùng chứa làm lọt khí vào buồng bơm gâymất an toàn khi bơm bắt đầu làm việc
Trang 28Hình 8.10 : ống xả - ống hút
ống hút : vụ Có nhiệm dẫn hỗn hợp khí ở bộ chế hoà khí đa vào xylanh
ống xả : Có nhiệm vụ thu góp khí thừa sau hành trình nổ để đa ra ngoài ống giảm
âm
ống hút, ống xả có thể đợc đúc liền thành một khối hoặc đúc rời bằng gang bắt chặtvới thân máy Nhánh chính của ống hút thông với đờng hỗn hợp của chế hoà khí Nhánhchính của ống xả thông với đờng giảm âm
ống xả thờng có hình dạng khúc khuỷu bao quanh ống hút hoặc làm sát nhau đểnhiệt lợng của khí xả có thể sấy nóng ống hút làm cho hỗn hợp khí đợc sấy nóng phầnnào đó trớc khi đa vào xylanh để cho hoà khí tốt hơn
8.2.6 Bộ chế hoà khí.
1 Công dụng.
Đảm bảo cung cấp cho động cơ một hỗn hợp nhiên liệu theo nhiều thành phần và sốlợngcần thiết phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ giúp cho động cơ có tính năng kĩ thuật tốt nhất
Đảm bảo cho hổn hợp nhiên liệu có chất lợng tốt nhất ( xăng phải đợc xé nhỏ và bốchơi hoàn toàn trong dòng không khí)
Đảm bảo cho động cơ cơ khởi động dễ dàng ở mọi điều kiện cần thiết, làm việc ổn
định ở chế độ không tải với số vòng quay thấp cho phép của trục khuỷu
Dễ dàng điều chỉnh các thông số của chế hoà khí và các thông số này đ ợc duy trìtrong một thời gian dài
2 Phân loại:
* Dựa vào kết cấu của bộ chế hoà khí ta có:
Loại một cấp
Loại hai cấp
Loại chế điều khiển bằng điện tử
3 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bộ chế hoà khí một cấp.
3.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bộ chế hoà khí đơn giản.
5
Trang 29b Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ làm việc, mức xăng trong buồng phao của bộ chế hoà khí luôn luôn đợc
điều chỉnh thấp hơn miệng phun từ 2 5mm, do đó xăng không tự phun ra đợc
Khi động cơ làm việc, ở hành trình hút piston đi từ điểm chết trên (ĐCT) xuống điểmchết dới (ĐCD) Xupáp nạp mở, xupáp xả đóng, không khí đợc hút từ ngoài qua bầu lọc,không khí đi vào chế hoà khí Do cấu tạo của chế hoà khí hẹp lại thêm tốc độ không khí
đi qua lớn, tạo nên độ chân không lớn ở cổ hút gây ra sự chênh áp suất với bầu phao.Xăng đớc hút t bầu phao qua giclơ chính vào họng hút, tại đây xăng gặp không khí dichuyển với tốc độ lớn đợc xé thành hạt nhỏ hoà trộn với không khí ở buồng hỗn hợp,thành hoà khí theo đờng ống hút đi vào trong xylanh của động cơ theo thứ tự làm việc.Khi mức xăng trong buồng phao giảm, phao chìm xuống kéo cho van kim ba cạnh đixuống mở cho đờng xăng vào bổ xung cho chế hoà khí khi xăng đã đến mức quy địnhphao nỗi lên và van kim ba cạnh đóng lỗ xăng vào Nếu bớm ga mở càng lớn không khí đivào càng nhiều tốc độ không khí càng tăng, độ chân không ở cổ hút càng lớn xăng phun
Hệ thống điều chỉnh tiết diện lu thông của giclơ chính
Hệ thống điều chỉnh độ chân không sau giclơ chính
b Các hệ thống xăng:
* Hệ thống khởi động.
Khi khởi động động cơ, tốc độ thấp ,số vòng quay của trục khuỷu nhỏ ,sức hút của
động cơ yếu, nhiệt độ của động cơ thấp, sự bay của xăng kém Do đó nhiệm vụ của hệthống khởi động là cung cấp một hỗn hợp nhiên liệu phù hợp để động cơ khởi động dễdàng
Có hai hình thức khởi động đó là dùng bớm gió và dùng bộ khởi động riêng ở đây tachỉ tìm hiểu về bộ khởi động dùng bớm gió
+ Sơ đồ hệ thống khởi động dùng bớm gió
Trong hệ khởi động dùng bớm gió xăng đợc phun ra từ lỗ phun không tải và lỗphun chính ở trên bớm gió đợc lắp thêm van khí phụ
Trang 30
+ Nguyên lý làm việc
Khi khởi động động cơ, ngời lái khéo tay bớm gió thông qua cần linh động, bớm gió
đóng lại, bớm ga hé mở Do sức hút của động cơ ở dới bớm gió có độ chân không lớn ,xăng đợc hút ra ở cả vòi phun chính và lỗ phun không tải tạo ra hỗn hợp đậm đặc để độngcơ dễ khởi động
Khi động cơ đã bắt đầu làm việc, số vòng quay tăng, sức hút của động cơ lớn Nếu
b-ớm gió mở thì lúc này van khí phụ sẽ làm việc cung cấp thêm không khí vào động cơ đểtránh tình trạng động cơ bị chết máy do thiếu không khí Khi khởi động xong bớm gió lại
Khi động cơ làm việc ở chế độ chạy cầm chừng, không có phụ tải, lúc này bớm ga
đóng gần kín, lợng không khí đi vào động cơ ít Tại họng khuyếch tán của bộ chế hoà khí
độ chân không nhỏ, vòi phun chính không làm việc ở phía dới bớm ga độ chân không rấtlớn do sức hút của động cơ Xăng sẽ đợc hút t bầu phao qua giclơ chính, qua giclơ khôngtải đi vào rãnh không tải Tại đây xăng sẽ đợc hoà trộn với không khí đi từ ngoài vào qua
Trang 31giclơ không khí tạo thành hỗn hợp nhũ tơng và đợc phun ra ở lỗ phun không tải phía dớibớm ga cung cấp hỗn hợp cho động cơ chạy ở chế độ không tải ở chế độ không tải khi sốvòng quay thấp chỉ có miệng phun phía dới thực hiện phun nhiên liệu còn lỗ phía trên cótác dụng cung cấp thêm không khí vào hoà trộn với xăng tránh hộn hợp quá đậm.
Khi động cơ chuyển từ chế độ làm việc không tải sang có tải, bớm ga hé mở vợt qua
lỗ phun chuyển tiếp Độ chân không ở phía dới bớm ga vẫn lớn nên cả hai lỗ phun đềuphun hôn hợp làm cho nhiên liệu cung cấp cho động cơ tăng lên, động cơ từ từ tăng tốc độ
và không bị chết máy
Tại lỗ phun phía dới của hệ thống không tải có một vít để điều chỉnh lỗ phun Khivặn ra sẽ làm tăng lợng hỗn hợp không tải
* Hệ thống làm đậm (bộ tiết kiệm).
Khi động cơ chạy toàn tải, bộ tiết kiệm có nhiệm vụ bổ xung thêm lợng xăng để làm
đậm thêm hỗn hợp, đảm bảo cho động cơ phát ra công suất cực đai
Việc dẫn động hệ thống làm đậm đợc thực hiện bằng hai cách: Dẫn động bằng chânkhông và dẫn động bằng cơ khí
liên động với trục bớm ga ở phía đáy buồng phao có bố trí van tiết kiệm, lò xo van vàgiclơ bộ tiết kiệm Giclơ bộ tiết kiệm có thể đợc lắp song song hoặc nối tiếp với giclơchính
+ Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ làm việc ở chế độ tải trung bình bớm ga mở nửa chừng, lúc này van bộtiết kiệm đóng, xăng đợc cung cấp vào chế hoà khí qua giclơ chính qua đờng xăng chính
đảm bảo cho động cơ làm việc ở chế độ tải trung bình
Khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải, bớm ga mở trên 80% qua hệ thống cần liên
động đảy cho van bộ làm đậm bổ xung thêm hỗn hợp nhiên liệu phun vào động cơ đảmbảo cho động cơ làm việc ở chế độ toàn tải, phát huy đợc công suất cực đại
+ Hệ thống làm đậm dẫn động bằng chân không:
- Sơ đồ cấu tạo:
Hình 8.14 : Hệ thống làm đậm dẫn động cơ khí.
Trang 32Hình 8.15 : Hệ thống làm đậm dẫn động chân không.
1 Vòi phun chính 6 Đờng ống chân không 11 Piston
2 Họng khuyếch tán 7 Kim van làm đậm 12 Buồng phao
4 Gíclơ làm đậm 9 Lò xo cần làm đậm
5 Van an toàn 10 Xylanh
Bao gồm: Piston, xylanh, cần đẩy, piston và cần đẩy đợc nối với nhau piston chuyển
động lên xuống trong xylanh Trên xylanh có hai lỗ ở đỉnh xylanh thông với dới bớm ga,
lỗ dới bớm ga thông với bầu lọc khí
+ Nguyên lý làm việc:
Khi bớm ga mở cha hết, độ chân không dới bớm ga lớn thông qua đờng ống chânkhông nối với xylanh bộ làm đậm làm cho buồng trên độ chân không lớn piston đi lênthắng sức căng của lò xo làm cho lò xo bị ép lại, cần đẩy đi lên không tác động vào vanlàm đậm, lò xo van đẩy cho van đóng lại Do vậy không có lợng xăng bổ xung vào đờngxăng chính Khi bớm ga mở hết độ chân không ở dới bớm ga nhỏ làm cho độ chân không
ở buồng trên piston nhỏ không thắng đợc sức căng của lò xo không đẩy cần piston Lúc
đó lò xo cần piston đẩy cho piston đi xuống tác động vào dới van làm đậm qua giclơ làm
đậm đi vào vòi phun chính cung cấp thêm một lợng xăng để động cơ phát huy công suất
* Hệ thống tăng tốc.
+ Sơ đồ cấu tạo:
Trang 33cung cấp xăng cho cặp piston xylanh Trên xylanh có một lỗ ăn thông với buồng phao đểthoát năng lợng Bộ phận dẫn động bao gồm cần nối, cần kéo thanh ngang, van trọng lợngdùng để tạo áp suất và đóng mở đờng xăng ra.
+ Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ tăng tốc bớm ga mở đột ngột qua hệ thống cần liên động kéo cần ép đixuống tác dụng một lực vào lò xo đẩy piston đi xuống nhanh tạo ra áp suất lớn trongxylanh làm đóng van xăng vào, đẩy van trọng lợng mở ra, ép xăng theo đờng xăng tăngtốc phun vào họng hút tạo hỗn hợp đậm đặc để động cơ tăng tốc thuận lợi không bị chếtmáy, khi động cơ tăng tốc bớm ga mở từ từ, piston bơm tăng tốc đi xuống từ từ do đókhông tạo ra áp suất đột ngột trong xylanh nên van xăng vào đóng không kín, xăng trongxylanh qua van xăng vào quay trở lại bầu phao
đó, xăng trong ống không khí đợc hạ đến mức độ thấp nhất, không khí từ bên ngoài vàoqua giclơ không khí và chúng sẽ trộn lẫn với xăng tạo thành bọt xăng phun vào trong ốngkhuyếch tán Sự hình thành bọt xăng trong ống phun ở khu vực sau giclơ chính sẽ làmgiảm độ chân không ở đây dẫn đến lu lợng xăng qua giclơ chính giảm và hỗn hợp nhiênliệu cung cấp nghèo đi
Trang 34* Dạng cung cấp không khí từ bên trong ống tạo bọt:
lệ đậm
Khi động cơ chạy ở tốc độ lớn hơn, độ chân không ở họng khuyếch tán tăng, l ợngxăng đợc hút ra nhiều Do vậy xăng trong ống tạo bọt sẽ đợc hút ra và giảm dần Khi mứcxăng ở trong ống tạo bọt giảm làm cho các lỗ ở trên ống tạo bọt hở ra, không khí từ ngoàivào qua giclơ, không khí tràn vào qua ống tạo bọt thông qua lỗ trên ống tạo bọt trộn vớixăng tạo thành bọt xăng phun vào họng khuyếch tán, đồng thời làm giảm độ chân không
ở khu vực ống tạo bọt nhờ vậy lợng xăng đi qua vòi phun chính giảm hỗn hợp bị nghèo đinhiều hơn
* Dạng cung cấp không khí từ bên ngoài ống tạo bọt.
Trang 35Hình 8.19 Sơ đồ cấu tạo hệ thống định lợng chính điều chỉnh
độ chân không sau giclơ chính dạng cung cấp không khí bên ngoài ống tạo bọt.
Khi động cơ chuyển sang làm việc ở chế độ tải trọng trung bình, trụ ga đợc nâng lêncùng với kim ga 6 nên tiết diện lu thông trong ống phun chính tăng Nh vậy lu lợng đi quaống phun có xu hớng tăng rất nhanh dẫn đến việc hình thành hỗn hợp nhiên liệu đậm Mặtkhác tốc độ lu thông của dòng khí trong ống tăng, mức xăng trong giếng 3 hạ xuống thấphơn làm hở các lỗ thông hơi, làm cho không khí từ ngoài vào ống tạo bọt qua các lỗ đã bị
hở hoà trôn với xăng tạo thành bọt xăng phun vào họng khuyếch tán Kết quả là l ợng bọtxăng hình thành trong ống nhiều hơn dẫn đến độ chân không sau giclơ chính 2 giảm, lợngxăng hút qua giclơ chính 2 giảm ít hơn so với bình thờng làm cho hỗn hợp nghèo đi
* Các cơ cấu và bộ phận phụ trong bộ chế hoà khí hiện đại
- Cơ cấu hạn chế tốc độ:
ở mỗi loại động cơ đều có một tốc độ giới hạn Nếu động cơ vợt quá mức giói hạn
đó, mức tiêu hao nhiên liệu tăng, các chi tiết bị hao mòn nhanh chóng thậm chí còn gây
đến các sự cố nghiêm trọng cho động cơ Do đó để đảm bảo an toàn cho động cơ luônluôn giữ đợc tốc độ quy định, ở mỗi bộ chế hoà khí hiện đại, ngời ta còn trang bị thêmmột bộ hạn chế tốc độ Trong thực tế cơ cấu hạn chế tốc độ thờng gặp ở 3 dạng:
Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm
Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu khí áp
Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm khí áp
+ Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu khí áp
Trang 36Cơ cấu hạn chế tốc độ này làm thành một khối với bớm ga Trên bớm ga ngời ta chếtạo một mặt vát ở chỗ đúng với buồng hỗn hợp đi vào, phí dới có một lò xo luôn giữ vị tríhoàn toàn mở, sức căng của lò xo đợc điều chỉnh bằng mũ ốc, điều chỉnh ở thân dới của
bộ chế hoà khí
-Nguyên lý làm việc:
ở vị trí động cơ chạy tốc độ toàn tải, bớm ga mở lớn, tốc độ động cơ tăng cao
Khi tốc độ động cơ vợt quá tốc độ quy định, sức hút của động cơ tăng cao, lu lợng khôngkhí nạp vào động cơ rất lớn Tạo ra một áp lực tác động vào mặt bớm ga, áp lức này gây
ra mômen quay thắng đợc lức căng lò xo của bộ hạn chế tốc độ làm cho bớm ga quayquanh trục của nó và đóng bớt lại Do bớm ga đóng nên lu lợng không khí vào động cơ ít
đi Tốc độ động cơ giảm, áp lực tác dụng lên bề mặt vát của bớm ga giảm, lò xo bộ hạnchế tốc độ kéo cho bớm ga trở lại vị trí cân bằng, tốc độ động cơ đợc tăng lên Có thể
điều chỉnh đợc sức căng của lò xo thông qua việc điều chỉnh đai ốc 6
+ Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm khí áp.
- Cấu tao:
Cấu tạo gồm hai phần chính: Bộ phận truyền dẫn ly tâm và bộ phận khí áp
+ Bộ phận khí áp gồm có màng 9 nằm trong thân hộp màng 16 và đợc bắt chặt vớicần đẩy 11, tay nối 12 , một đầu nối với bớm ga 14
+ Bộ phận truyền dẫn ly tâm gồm có: Thân (vỏ), bộ truyền dẫn hay bắt ở đuôi trụccam trong đó có rôto rỗng 1 Trong rôto có quả văng 5, lỗ van 6, Quả văng đợc giữ bằng
lò xo 4 và vít điều chỉnh 3 dùng để diều chỉnh độ căng củ lò xo
Bộ truyền dẫn ly tâm đợc nối thông với đờng nạp và bớm ga
Trang 37đó buồng chân không của bộ phân khí áp không có độ chân không, lò xo kéo bớm ga mởlớn.
Khi số vòng quay của trục khuỷu vớt quá giới hạn cho phép thì lực ly tâm của quảvăng tăng lên thắng đợc sức căng của lò xo 4 ra đóng kín lỗ van 6 làm ngắt đờng khôngkhí từ dới bầu lọc gió đến buồng chân không 10 chỉ còn thông với phía dới bớm ga thôngqua 2 giclơ định lợng 13 cho nên ở buồng chân không có sự giảm áp lớn Do độ chênhlệch áp suất 2, buồng màng 9 đợc đẩy lên thắng đợc sức căng của lò xo của bớm ga qua
hệ thống cần đẩy, cần nối làm cho bớm ga đóng nốt lại, lợng hỗn hợp vào xylanh ít, tốc
độ động cơ giảm xuống giới hạn quy định
Khi số vòng quay của động cơ giảm, lực ly tâm của quả văng giảm,lò xo 4 kéo quảvăng mở van 6 Buồng chân không của bộ phận khí áp lại thông với khoảng không phíabầu lọc do đó màng 9 trở lại vị trí cân bằng lò xo 17 kéo cho bớm ga mở lớn
3.3 Giới thiệu một số chế hoà khí thông dụng.
a Bộ chế hoà khí K22G.
* Cấu tạo.
Phần tử nắp buồng phao trở lên bao gồm ống thông khí 1 với buồng phao 8, trong đó
có phao 7,van kim 3 cạnh 6 và hệ thống cung cấp nhiên liệu chính, phụ nh vòi phun chính
16, phụ 15, bơm gia tốc 12, bộ tiết kiệm 13 Các rãnh của hệ thống chạy cầm chừng, ốngkhuyếch tán 28 thuộc loại kép với 4 lá thép thay đổi với 4 lá thép đàn hồi 24, đầu tiên vớiống khuyếch tán bằng vít đầu dới tì vào ống khuếch tán vừa
ống khuyếch tán đặt giữa bên trong có vòi phun chính 16 vòi phun phụ 15 đặt vàoống khuyếch tán, phần trên và giữa đợc đúc bằng hợp kim Antimon
Phần dới là phần của buồng hoá khí trong đó có bớm ga 18, đồng thời là nắp bộ hạnchế tốc độ và miệng phun của hệ thống không tải, phần này đợc đúc bằng gang Bulônglắp với nhau bằng bằng vít ở giữa có lót đệm
Trang 385 Ty đẩy piston bơm tăng tốc 21 Vít không tải.
6 Van kim ba cạnh 22 vít hỗn hợp không tải.
9 Van nạp bơm giảm tốc 25 Gíclơ không tải.
10 Thanh đẩy bơm tăng tốc 26,27 Gíclơ không khí không tải.
11 Cơ cấu dẫn động bơm xăng 28 Họng khuyếch tán.
12 Piston bơm tăng tốc 29 Van khí phụ.
14 Vít điều chỉnh vòi phun chính 31 Vòi phun bơm tăng tốc
15 Vòi phun phụ 32 Vít điều chỉnh sức căng lò xo của bộ hạn chế tốc độ.
16 Vòi phun chính 33 Nắp của vít điều chỉnh.
* Nguyên lý làm việc.
- Chế độ khởi động lạnh: Hệ thống khởi động của loại này thuộc loại dùng bớmgió, khi khởi động ta kéo nút trong buồng lái cho bớm gió đóng lại đồng thời do cơ cấuliên động làm bớm ga mở nhỏ Do độ chân không trong ống nạp lớn, xăng đợc phun ra từ
hệ thống cung cấp chính và hệ thống chạy cầm chừng làm hoà khí rất đậm đặc Khi độngcơ nổ do sức hút lớn mở van tự động cung cấp cho không khí vào làm cho hỗn hợp không
bị đặc quá gây chết máy Khi khởi động xong ngời lái ấn nút để đa bớm gió trở lại trạngthái ban đầu
Nếu động cơ đã nóng khi khởi động không cần đóng bớm gió mà khởi động bằng hệthống chạy không tải
Trang 39-Chế độ chạy không tải :
Hệ thống chay cầm chừng của bộ chế hoà khí này điều chỉnh nhũ tơng Khi động cơchạy cầm chừng bớm ga gần nh đóng kín, xăng đợc hút từ buồng phao qua lỗ tia chính
16, theo rãnh đi lên qua lỗ tia chạy cầm chừng 23 lên gặp không khí qua giclơ không khí
26 và tạo thành nhũ tơng lần 2, rồi theo rãnh xuống rồi phun ra ở một hoặc hai miệngphun không tải 22 và sau bớm ga tuỳ theo độ mở của bớm ga Vít 21 để điều chỉnh lợngnhũ tơng phun vào làm thay đổi số vòng quay không tải của động cơ
-Chạy tải trung bình:
Khi bớm ga mở dần dần động cơ chuyển từ chế độ chạy cầm chừng sang chế độ cótải, lúc này hệ thống phun nhiên liệu chính sẽ làm việc, hệ thống phun nhiên liệu chínhcủa bộ chế hoà khí K22G thuộc loại điều chỉnh độ chân không trong họng khuếch tán và
đầu vòi phun phụ 15
Khi tốc độ động cơ còn thấp,các lá thép kín nên chỉ có độ chân không ở ống khuyếchtán nhỏ và vừa là cao, nhiên liệu chủ yếu do vòi phun chinh cung cấp còn vòi phun phụchỉ cung cấp ít Khi tốc độ động cơ tăng lên các lá thép bị không khí đảy đẩy roãng racho không khí chạy qua lỗ khuyếch tán lớn Do đó độ chân không ở khuyếch tán lớn tănglên làm cho vòi phun phụ cung cấp nhiều xăng hơn, lúc này vòi phun chính vòi phun phụcùng cung cấp Nhng do không khí vào nhanh hơn nên nhiên liệu bổ xung vào chế hoàkhí hơi loãng bảo đảm tính kinh tê cho động cơ
- Động cơ chạy với trọng tải tối đa: Khi đông cơ là việc với tải tối đa lúc này bớm
ga mở hoàn toàn và yêu cầu hoà khí đậm đặc nên có bộ tiết kiệm cần làm việc Bộ tiếtkiệm của chế hoà khí K22G thuộc bộ tiết kiệm dẫn động bằng cơ khí
Khi bớm ga mở rộng trục bớm ga quay qua hệ thống cần liên động 11,10 đẩy chocần piston5, đẩy cho piston12 đi xuống, chốt ở đầu pítt tông ấn viên bi 13 mở ra chonhiên liệu từ buồng phao qua van bi 13 mở cho nhiên liệu từ buồng phao qua van bi vào
bổ xung cho van phụ phun vào ống khuyếch tán làm đâm hoà khí để động cơ phát huy
đ-ợc công suất tối đa
- Hệ thống tăng tốc :
Khi muốn tăng tốc ngời lái xe tăng ga đột ngột đồng nghĩa với việc bớm ga mở độtngột Để tránh hoà khí bị loãng khi bớm ga mở đột ngột và cung cấp đầy đủ nhiên liêu đểtăng tốc độ ở bộ chế hoà khí K22G có trang bị một bơm gia tốc điều khiển băng cơ khílàm liền với bộ tiết kiêm
Khi bớm ga mở rộng đột ngột cần bắt chặt với trục bớm ga 11 xoay, kéo cần 10 đixuống và ấn lò xo 5 đẩy piston 12 đi xuống nhanh áp suất nhiên liệu trong xylanh bơmtăng làm van 9 đóng lại van trọng lợng 4 mở ra cho nhiên liêu qua lỗ tia 2 phun vào họngkhuyếch tán làm đậm hoà khí cho động cơ tăng công suất nhanh Bớm ga đóng lại cần 19kéo piston12 đi lên van 9 mở cho nhiên liệu đi vào xylanh bơm gia tốc
- Bộ hạn chế tốc độ tối đa của động cơ:
Bộ hạn chế tốc độ tối đa của bộ chế hoà khí K22G thuộc loại khí áp mà nó đ ợc cấutạo chính là bớm ga Bộ hạn ché tốc độ gồm có bớm ga nửa trên tạo thành góc vát, bớm
ga lắp trên trục bằng bi kim và đợc lò xo 20 luôn kéo rộng ra sức căng lỗ điều chỉnh sơ bộbằng ống có chốt 32 và điều chỉnh chính xác ốc ren với đế 33 Khi đạp chân ga bớm gaquay tới nhờng chỗ cho lò xo 20 kéo bớm ga mở ra
Trang 40Khi tốc độ động cơ tăng, tốc độ luồng khí vào bộ chế hoà khí tăng lên áp lực củadòng khí tăng lên dần cho đến khi mômen dòng khí tác động đến bớm ga lớn hơn mômen
do sức kéo của lò xo 20 gây ra thì bớm ga bị đóng bớt lại, do đó lợng hoà khí vào xylanh
ít đi và tốc độ động cơ giảm xuống, động lực của dòng khí giảm bớm ga lại mở rộng ra
Do vậy độ mở của bớm ga là kết quả của dòng khí tác động lên bớm ga
Điều chỉnh sức căng của lò xo 20 để bộ hạn chế tốc độ làm việc khi động cơ có tốc độ lớnhơn 2000 v/ph
b Bộ chế hoà khí K88A.
* Cấu tạo.
Phần thân bao gồm buồng phao, trong đó có hai phao bằng đồng mỏng và van kim 3cạnh, hệ thống cung cấp nhiên liệu chính và phụ
Cấu tạo của bộ chế hoà khí K88A gồm có 3 bộ phận chính:
Phần trên là nắp buồng phao gồm có ống phụ thông khí, buồng phao, bớm gió vàvan khí phụ
Phần giữa có vòi phun chính, bơm tăng tốc, bộ phân làm đậm dẫn động bằng cơ khí,cá rãnh của hệ thống không tải, các lỗ của hệ thống chính và phụ Hai họng khuyếch tánghép với hai ống khuyếch tán nhỏ và hai ống khuyếch tán lớn Phần dới và phần trên đợc
đúc bằn hợp kim kẽm
Phần dới là thân của buồng hỗn hợp có hai buồng với hai bớm ga và hệ thống vòiphun của hệ thống không tải Phần này đợc đúc bằng gang Bộ phận khí áp của bộ hạnchế tốc độ đợc bắt đầu ở phần này Ba phần đợc bắt với nhau bằng vít, giữa có tấm đệm
Hình 8.24: Bộ chế hòa khí K88A