báo cáo về tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp tại việt nam báo cáo về tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp tại việt nam báo cáo về tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp tại việt nam báo cáo về tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp tại việt nam báo cáo về tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp tại việt nam
B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 1 Mục lục Danh sách các chữ viết tắt 3 Danh sách các bảng 4 Danh sách các hình 6 Các khái niệm sử dụng trong khảo sát 7 Tóm tắt chính 8 Phần I: Giới thiệu về cuộc Khảo sát đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 16 1. Mục đích khảo sát 16 2. Nội dung khảo sát 16 3. Quy mô và phạm vi khảo sát 17 3.1. Về lĩnh vực hoạt động 17 3.2. Về hình thức sở hữu: 18 3.3. Về địa bàn 18 4. Phương pháp khảo sát 19 4.1. Nghiên cứu tài liệu 19 4.2. Khảo sát thực địa 19 5. Những khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện khảo sát và những hạn chế của kết quả thu được 20 5.1. Những khó khăn trong quá trình tổ chức thực hi ện khảo sát 20 5.2. Những hạn chế của kết quả khảo sát 21 Phần II: Tổng quan về lĩnh vực dệt may và hoá chất 23 1. Tổng quan về lĩnh vực dệt may 23 1.1. Vai trò và vị trí của ngành dệt may trong phát triển kinh tế xã hội 23 1.2. Cơ cấu các DN trong ngành 24 1.3. Trình độ công nghệ và đổi mới công nghệ của ngành 26 1.4. Đặc điểm cung công nghệ trong nước cho ngành dệt may 28 2. Tổng quan về lĩnh vực sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất 29 2.1. Vai trò, vị trí của ngành trong phát triển kinh tế xã hội 29 2.2. Cơ cấu các doanh nghiệp trong ngành 30 2.3. Trình độ công nghệ và đổ i mới công nghệ của ngành 31 2.4. Đặc điểm cung công nghệ trong nước cho ngành hoá chất 32 Phần III: Phân tích kết quả khảo sát 33 1. Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị của các doanh nghiệp 33 1.1. Về tính đồng bộ của dây chuyền công nghệ 33 1.2. Về mức độ hiện đại của thiết bị máy móc 37 1.3. Về mức độ làm chủ công nghệ của doanh nghiệp trong sản xuất 40 2. Tình hình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp 46 2.1. Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ 47 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 2 2.2. Các hoạt động đổi mới công nghệ được doanh nghiệp tiến hành 51 2.3. Đầu tư về tài chính cho đổi mới công nghệ 57 2.4. Kết quả của quá trình đổi mới công nghệ 61 2.5. Nguồn gốc ý tưởng đổi mới và phương thức tiến hành đổi mới công nghệ 62 2.6. Đầu tư cho đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực 69 2.7. Hoạt động nghiên cứu thị trường và đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.72 2.8. Những hỗ trợ từ phía nhà nước cho hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp 76 3. Các nhân tố tác động đến đổi mới công nghệ và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp 77 3.1. Về các nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ 77 3.2. Về các nhân tố cản trở quá trình đổi mới công nghệ của các DN 84 Phần IV: Kết luận và các khuyến nghị 88 1. K ết luận về trình độ và tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp 88 2. Các kiến nghị về chính sách nhằm tạo môi trường thuận lợi cho đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp 90 Phần V: Tài liệu tham khảo 94 Phần VI: Các phụ lục 97 Phụ lục I: Bản điều khoản tham chiếu của chương trình khảo sát về Đổi mới Công nghệ tại các Doanh nghiệp Công nghiệp Việt nam" 97 Phụ lục II: Danh sách 100 doanh nghiệp được phỏng vấn 101 Phụ lục III: Các bảng/biểu kết quả khảo sát 109 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 3 Danh sách các chữ viết tắt BKHCNMT Bộ khoa học công nghệ môi trường CN Công nghệ CNH Công nghiệp hoá DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐH Đại học ĐMCN Đổi mới công nghệ ĐTNN Đầu tư nước ngoài GĐ Giám đốc HĐH Hiện đại hóa KH Khoa học KH - CN Khoa học - Công nghệ KH&CN Khoa học và công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KS Khảo sát LD Liên doanh NC & TK Nghiên cứu và triển khai NCQLKTTW Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương NSNN Ngân sách nhà nước R&D Nghiên cứu và phát triển SP Sản phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh XNK Xuất nhập khẩu B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 4 Danh sách các bảng Bảng 1 Cơ cấu mẫu khảo sát 17 Bảng 2 Một số chỉ tiêu của ngành công nghiệp dệt may 24 Bảng 3 Số lượng doanh nghiệp dệt may theo lĩnh vực và loại hình sở hữu năm 2002 25 Bảng 4 Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành hoá chất giai đoạn 2000 - 2003 29 Bảng 5 Số lượng doanh nghiệp sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất theo loại hình sở hữu 30 Bảng 6 Tỷ lệ doanh nghiệp theo ngành và mức độ hiện đại của thiết bị máy móc được sử dụng 39 Bảng 7 Tỷ lệ doanh nghiệp khảo sát phụ thuộc vào bí quyết công nghệ nhập khẩu chia theo ngành và loại hình sở hữu 44 Bảng 8 Tỷ lệ doanh nghiệp khảo sát phụ thuộc vào chuyên gia nước ngoài chia theo ngành và loại hình sở hữu 45 Bảng 9 Sự cần thiết tiến hành các hoạt độ ng đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp 47 Bảng 10 Mức độ cần thiết tiến hành các hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp theo ngành 48 Bảng 11 Mức độ cần thiết tiến hành các hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp theo loại hình sở hữu 49 Bảng 12 Mức độ cần thiết tiến hành các hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp theo địa bàn 50 Bảng 13 Tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ và mức độ ưu tiên thực hiện cho từng hoạt động trong 3 năm qua 51 Bảng 14 Tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành cải tiến các quy trình sản xuất hiện có 52 Bảng 15 Tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành cải tiến sản phẩm và đổi mới sản phẩm 53 Bảng 16 Tỷ lệ doanh nghiệp tiế n hành áp dụng các quy trình sản xuất mới 55 Bảng 17 Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu triển khai 56 Bảng 18 Đầu tư tài chính cho đổi mới công nghệ trong 3 năm qua tính trung bình cho các DN chia theo lĩnh vực hoạt động 59 Bảng 19 Đầu tư tài chính cho đổi mới công nghệ trong 3 năm qua tính trung bình cho các DN chia theo loại hình sở hữu 60 Bảng 20 Kết quả của quá trình đổi mới công nghệ 62 Bảng 21 Nguồn gốc ý t ưởng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp 62 Bảng 22 Nguồn gốc ý tưởng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp theo loại hình sở hữu 64 Bảng 23 Phương thức thực hiện đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp 65 Bảng 24 Các phương thức tiến hành ĐMCN được DN sử dụng chia theo loại hình sở hữu67 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 5 Bảng 25 Các phương thức tiến hành ĐMCN được DN sử dụng chia theo địa bàn 68 Bảng 26 Năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật trong các DN 70 Bảng 27 Tỷ lệ đầu tư cho đào tạo công nhân, cán bộ kỹ thuật trên tổng doanh thu 72 Bảng 28 Tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường 73 Bảng 29 Tỷ lệ doanh nghiệp nhận được sự h ỗ trợ của Nhà nước cho quá trình đổi mới công nghệ 76 Bảng 30 Tác động của các nhân tố thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp 80 Bảng 31 Đánh giá tác động của các văn bản pháp luật liên qan đến đổi mới công nghệ của doanh nghiệp 83 Bảng 32 Các nhân tố cản trở quá trình đổi mới công nghệ của các DN 87 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 6 Danh sách các hình Hình 1 Cơ cấu vốn của các DN ngành dệt may Việt Nam theo loại hình sở hữu 25 Hình 2 Tỷ lệ doanh nghiệp chia theo mức độ đồng bộ của dây chuyền công nghệ được sử dụng 34 Hình 3 Tính đồng bộ của dây chuyền công nghệ trong các doanh nghiệp khảo sát theo lĩnh vực hoạt động 34 Hình 4 Tính đồng bộ của dây chuyền công nghệ trong các doanh nghiệp khảo sát theo loại hình sở hữu 37 Hình 5 Mức độ hiện đại của máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp được khảo sát 38 Hình 6 Mức độ hiện đại của dây chuyền công nghệ được sử dụng trong các doanh nghiệp khảo sát chia theo loại hình sở hữu 40 Hình 7 Mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh 41 Hình 8 Tỷ lệ doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu chia theo ngành và loại hình sở hữu 42 Hình 9 Tỷ lệ doanh nghiệp phụ thuộc vào thiết bị công nghệ nhập khẩu chia theo ngành và loại hình sở hữu 43 Hình 10 Tổng doanh thu và tổng đầu tư cho đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp tham gia khảo sát 58 Hình 11 Nguồn gốc ý tưởng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp phân theo ngành 63 Hình 12 Phương thức thực hiện đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp chia theo ngành66 Hình 13 Tỷ lệ DN tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường và đăng ký bảo hộ theo ngành 74 Hình 14 Tỷ lệ DN tiế n hành các hoạt động nghiên cứu thị trường và đăng ký bảo hộ theo loại hình sở hữu 75 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 7 Các khái niệm sử dụng trong khảo sát • Trình độ công nghệ Công nghệ theo nghiên cứu của APCTT ( Trung Tân chuyển giao công nghệ Châu á Thái Bình Dương) bao gồm 4 thành phần chính : T là thành phần công nghệ hiện thân trong phần cúng, trang thiết bị công nghệ, H là thành phần con người trong công nghệ bao gồm kỹ năng, năng lực sử dụng công nghệ, I là thành phần thông tin trong công nghệ bao gồm các tài liệu hướng dẫn sử dụng, các bí quyết công nghệ và cuối cùng là O bao gồm năng lực quản lý điều hành, tổ chức trong hoạt động công ngh ệ. Tuy nhiên việc đánh giá trình độ công nghệ theo các tiêu chí này khá phức tạp khó áp dụng cho các nước đang phát triển một khi các số liệu thống kê về công nghệ không thường xuyên được cập nhật và cônng nghệ (phần cứng là chủ yếu) không đồng bộ và chắp vá. Để khắc phục khó khăn trên, trong khảo sát này với mục tiêu có một bức tranh chung về 2 lĩnh vực được khảo sát, nhóm khảo sát điều tra đã cố g ắng tích hợp các chỉ tiêu trên theo 3 tiêu chí là tính đồng bộ, tính hiện đại và khả năng tự chủ đối với công nghệ. Kiến thức của chuyên gia người sử dụng công nghệ sẽ được sử dụng để đánh giá trình độ công nghệ như đã nêu ở trên. • Đổi mới công nghệ Có một số đổi mới là dựa trên cơ sở công nghệ thí dụ như máy tính cá nhân, phun nhiên liệu bằng điện tử. Một số đổi mới khác như các sản phẩm mới, dịch vụ bảo vệ và dịch vụ tài chính được hỗ trợ bởi công nghệ mới( có nghĩa là quá trình sử lý số liệu bằng điện tử.) Tiêu chuẩn cho sự đổi mới thành công nghệ chính là y ếu tố thương mại hơn là yếu tố kỹ thuật. Đổi mới là kết quả của một quá trình đổi mới có thể xác định như một sự phối hợp các hoạt động dẫn đến các sản phẩm mới có thể tiêu thụ được và những dịch vụ hoặc sản xuất mới và hệ thống phân phối. Năng lực đổi mới bao hàm tất c ả các hoạt động nhằm nối liền những phát kiến với đổi mới đem lại những biến đổi về công nghệ, từ những cải tiến có tính chất cơ bản cho đến các cải tiến nhỏ đối với công nghệ hiện có. Theo quan điểm của viện nghiên cứu phát triển Thái lan (TDRI- 1989) thì Năng lực đổi mới được đánh giá Nghiên cứu triển khai, cải tiến lớ n đối với sản phẩm; thay đổi lớn (dây chuyền công nghệ); Phát kiến mới (mức độ sáng chế đưa ra quy trình và sản phẩm hoàn toàn mới) B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 8 Tóm tắt chính 1. Giới thiệu về khảo sát Nằm trong khuôn khổ của Dự án VIE/01/025 do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chủ trì thực hiện, Công ty Công ty Vision & Associates được giao nhiệm vụ thực hiện cuộc khảo sát theo hợp đồng dịch vụ về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. • Mục đích của khảo sát: Khảo sát về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp ở Việt Nam được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện trạng công nghệ và tình hình đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp hiện nay cũng như các nhân tố tác động đến quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, tạo cơ sở cho việc đưa ra các quyết định mang tính chính sách. • Nội dung khảo sát: Khảo sát sẽ thu thập các thông tin bao gồm: thông tin chung của doanh nghiệp; thông tin về hiện trạng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp như trình độ công nghệ, tình hình đầu tư ĐMCN, nguồn gốc và phương thức tiến hành, nhu cầu và chiến lược ĐMCN ; đánh giá của DN về các nhân tố tác động đến ĐMCN của DN; kế hoạch ĐMCN của DN trong thời gian tới. • Quy mô và phạm vi khảo sát: Khảo sát được thực hiện với 100 doanh nghiệp thuộc ba loại hình sở hữu: DNNN, DNTN, DN có vốn ĐTNN hoạt động sản xuất trong lĩnh vực dệt may và hoá chất trên địa bàn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Mục đích của việc lựa chọn DN theo tiêu chí ngành và loại hình sở hữu như trên là nhằm đánh giá những tác động (nếu có) của hai yếu tố này tới quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. • Phương pháp khảo sát: Phương pháp khảo sát được thực hiện là sự kết hợp, bổ trợ cho nhau giữa "Nghiên cứu tài liệu" và "Khảo sát thực địa". Nghiên cứu tài liệu nhằm thu thập và nghiên cứu các thông tin liên quan đến ĐMCN đã có, đến hai ngành nghiên cứu và đến chính sách của nhà nước liên quan đến ĐMCN. Trong khi đó, khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu các thông tin cụ thể của các DN theo nội dung khảo sát ở trên. Sau đây là những phát hiện và kiến nghị chính: B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 9 2. Các phát hiện chính: • Trình độ công nghệ của các DN Nhìn chung, trình độ công nghệ, máy móc thiết bị của các doanh nghiệp đạt mức trung bình tiên tiến. Phần lớn các DN hiện đang sử dụng các dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị có mức độ đồng bộ từ mức trung bình đến cao và thuộc thế hệ từ những năm 80 trở lại đây. Mức độ tự động hóa trong các DN cũng được nâng cao với 60% DN được khảo sát có tỷ lệ thiết bị t ự động và bán tự động trong dây chuyền công nghệ đạt từ 40% trở lên. Số DN sử dụng dây chuyền công nghệ đồng bộ thấp và chắp vá thuộc thế hệ những năm 70 còn không nhiều. Về mức độ làm chủ công nghệ, các DN vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, thiết bị công nghệ nhập khẩu; phụ thuộc ít hơn vào bí quyết công nghệ và chuyên gia nước ngoài. Sự khác bi ệt về trình độ công nghệ giữa các DN phân theo ngành là tương đối rõ nét do khác nhau về đặc thù về lịch sử phát triển, cấu trúc, đặc trưng công nghệ, đặc trưng sản phẩm và thị trường, chiến lược phát triển ngành. Tuy nhiên, việc so sánh trình độ công nghệ giữa các DN thuộc ngành này với các DN thuộc ngành khác chỉ có ý nghĩa khi xem xét đến mối quan hệ giữa trình độ công nghệ với yêu cầu phát triển của ngành đó. - Trong lĩ nh vực dệt may, trình độ công nghệ của các DN may trong ngành đã được nâng lên một bước so với những khảo sát trước đây, trong khi đó, trình độ công nghệ trong các DN dệt chưa có sự cải thiện đáng kể. Nguyên nhân do ngành may công nghệ không quá phức tạp, vốn đầu tư thấp; sản phẩm chủ yếu xuất khẩu, nên có tốc độ đổi mới công nghệ nhanh hơn, vì vậy máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp may khá tiên tiến, đồng bộ và hiện đại. Trong khi đó, máy móc thiết bị trong nhiều DN dệt, ít nhiều đã được đầu tư cải tiến và đổi mới trong mấy năm gần đây, nhưng vẫn còn ở mức thấp, lạc hậu và chắp vá, dẫn đến năng suất thấp do đầu tư vào các thiết bị dệt đòi hỏi vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài trong khi hiệu quả lại thấp. S ự tham gia của các DN mới đầu tư vào lĩnh vực này, đặc biệt các DN nước ngoài vẫn hạn chế. - Trong lĩnh vực hoá chất , trình độ công nghệ của phần lớn các DN được khảo sát nhìn chung đạt mức đồng bộ và hiện đại trung bình, tuy nhiên rất khác biệt theo các phân ngành và loại hình sở hữu. Ngành hoá chất bao gồm nhiều phân ngành khác nhau nhưng phát triển chưa đồng bộ. DN thuộc các phân ngành như hoá mỹ phẩm; cao su - săm lốp; điện hoá (pin, acquy), khí công nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến hơn các phân ngành khác như phân bón, hoá chất cơ bản, và đã đáp ứng được các yêu c ầu về sản xuất. Trong khi đó, DN thuộc các phân ngành còn lại cần có sự B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 10 đầu tư căn bản cho đổi mới công nghệ, trang thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu về năng lực sản xuất của phân ngành cũng như mục tiêu đồng bộ hoá toàn ngành hóa chất. Theo loại hình sở hữu, các DN có vốn ĐTNN hiện đang có ưu thế hơn cả về trình độ công nghệ do có khả năng về vốn và cơ hội chuyển giao công nghệ, ti ếp cận công nghệ tiên tiến của nước ngoài. Hầu hết các DN có vốn ĐTNN được khảo sát hiện đang sử dụng các dây chuyền công nghệ tiên tiến và đồng bộ cao. Trong khi đó, ở các DNTN, ngoại trừ một số doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều công nghệ, máy móc thiết bị cũ, thủ công, và chắp vá hiện vẫn được sử dụng tương đối phổ biến. Nguyên nhân là do hầu hết các doanh nghiệp này thi ếu vốn để đầu tư cho các hoạt động đổi mới công nghệ. • Thái độ/hành vi đối với hoạt động đổi mới công nghệ của các DN Hầu hết các DN được phỏng vấn đã nhận thức được vai trò quan trọng của công nghệ trong việc nâng cao năng suất, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay và có thái độ tương đối tích cực khi đánh giá sự cần thiết phải ĐMCN. Tuy nhiên, đánh giá mức độ cần thiết giữa các hoạt động của DN chưa có sự khác biệt đáng kể và điều này đặt ra câu hỏi phải chăng DN chưa xác định được rõ hoạt động nào là cấp thiết nhất trong hoàn cảnh của mình mà mới nhận thức các nhu cầu đổi mới công nghệ một cách khá chung chung. Không có sự khác biệt đáng kể về đánh giá của các DN thuộc hai ngành nghiên cứu về mức độ cần thiết tiến hành các hoạt động ĐMCN. Tuy nhiên, xét theo loại hình sở hữu, các DNNN đánh giá hầu hết các hoạt động ĐMCN là ở mức độ cần thiết khá cao và gần như ngang bằng nhau, ngoại trừ hoạt động bố trí lại tổ chức sản xuất được các DN dệt may đánh giá cần thiết hơn. Đối với các DN có vốn ĐTNN, điều dễ hiểu là do có ưu thế về trình độ công nghệ, lại chịu sức ép của thị trườ ng nước ngoài, nên các DN này đánh giá các hoạt động liên quan đến sản phẩm mới và nâng cao nguồn nhân lực công nghệ cần thiết hơn các hoạt động cải tiến/đầu tư mới dây chuyền công nghệ. Đánh giá về mức độ cần thiết đối với các hoạt động ĐMCN của các DNTN thường thấp hơn so với các khối khác, tuy nhiên việc bố trí lại tổ chức sản xuất được các DN này cho là cầ n thiết tương đương với cải tiến dây chuyền công nghệ hay đầu tư cho sản phẩm mới. Điều này là do các DNTN do ít vốn, sản phẩm chủ yếu phục vụ thị trường nội địa, lại khá mềm dẻo, linh hoạt trong kinh doanh nên việc tối đa hoá tận dụng các nguồn lực là thực sự phù hợp và cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của ĐMCN với sản xuất, hầu hết các DN đã tiến hành đầu tư vào ĐMCN. Việc đầu tư này đôi khi không trùng với những đánh giá về mức độ cần thiết, xét về cả quy mô và tính chất của hoạt động đổi mới. Nguyên nhân một phần cũng là do các DN đôi khi "lực bất tòng tâm", muốn đổi mới nhưng không đủ nhân lực, vật lực, hoặc bị cản [...]... công nghệ và đầu tư cho đổi 16 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam mới công nghệ (về tài chính và nhân lực), phương thức tiến hành đổi mới, nhu cầu và chiến lược đổi mới công nghệ của doanh nghiệp 3 Đánh giá của doanh nghiệp về các nhân tố tác động đến quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, bao gồm các nhân tố thúc đẩy và cản trở 4 Kế hoạch đổi. .. nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp ở Việt Nam được thực hiện nhằm mục đích: • • • 2 tìm hiểu bức tranh đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp ở Việt Nam phân tích các nhân tố tác động đến quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp rút ra những khuyến nghị về chính sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh Nội dung khảo sát Khảo sát về đổi mới. .. mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp ở Việt Nam sẽ thu thập thông tin theo các nội dung chính như sau: 1 Thông tin chung về doanh nghiệp, bao gồm: tên, năm đi vào hoạt động, lĩnh vực hoạt động, thông tin về lao động, thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh 2 Thông tin về hiện trạng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, bao gồm: trình độ công nghệ của doanh nghiệp; các hoạt động đổi mới công. .. ngành sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất 32 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Phần III: Phân tích kết quả khảo sát Phần III sẽ trình bày các phân tích khách quan về trình độ công nghệ, tình hình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp được khảo sát và đánh giá các yếu tố tác động đến đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Cơ sở cho những phân... • Các yếu tố tác động đến đổi mới công nghệ của DN Quá trình đổi mới công nghệ trong các DN chịu tác động của nhiều nhân tố, tuy nhiên những nhân tố có tác động mang tính quyết định đến quá trình đổi mới công nghệ của DN chính là những nhân tố xuất phát từ nhu cầu của DN, từ thực tế sản xuất kinh doanh của 11 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam doanh. .. là đổi mới công nghệ 2 Như công ty LD Choong Nam Việt Thắng, Công ty LD Hoá chất LG Vina, Công ty TNHH Yara Việt Nam 22 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Phần II: Tổng quan về lĩnh vực dệt may và hoá chất Phần II sẽ trình bày khái quát về vai trò, vị trí của hai ngành dệt may và hoá chất, cơ cấu các doanh nghiệp trong mỗi ngành, trình độ công nghệ. .. độ công nghệ cao không những về thiết bị công nghệ mà cả bí quyết công nghệ thì tốc độ đổi mới công nghệ chậm Điều này cũng dễ giải thích trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay vì muốn đổi mới công nghệ trong phân ngành này cần đầu tư vốn lớn Ngược lại, tốc độ đổi mới công nghệ diễn ra nhanh hơn ở những phân ngành sản xuất các mặt hàng tiêu 31 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh. .. có thể thích ứng được với những đổi mới 12 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam • Nguồn gốc của ý tưởng đổi mới, phương thức thực hiện đổi mới công nghệ, cách thức nghiên cứu thị trường của DN - Về nguồn gốc ý tưởng đổi mới Hầu hết các DN hiện nay chủ yếu tiến hành đổi mới là do nhu cầu nảy sinh trong quá trình sản xuất của DN khi đã trở nên quá cấp... là, vv Một số doanh nghiệp đã đầu tư các thiết bị hiện đại, tự động hoá như giác sơ đồ, cắt 1.3.2 Tình hình đổi mới công nghệ Trong những năm gần đây, trước sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, các DN dệt may đã đầu tư tiến hành các hoạt động đổi mới công nghệ, tuy nhiên việc đổi mới giữa ngành dệt và 27 B¸o c¸o kÕt qu¶ kh¶o s¸t về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam ngành may... và đổi mới công nghệ của ngành 2.3.1 Đặc trưng về công nghệ và trình độ công nghệ của ngành Về đặc trưng công nghệ, khác với dệt may, công nghiệp hoá chất là một trong những ngành sử dụng công nghệ trung bình Tuy nhiên, về trình độ công nghệ, bức tranh của ngành công nghiệp hoá chất có thể nói không khác gì so với tình trạng chung của ngành công nghiệp nước ta hiện nay Nói chung, trình độ công nghệ còn