Nguồn gốc ý tưởng đổi mới và phương thức tiến hành đổi mới cụng nghệ

Một phần của tài liệu báo cáo về tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp tại việt nam (Trang 62 - 69)

2. Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp

2.5. Nguồn gốc ý tưởng đổi mới và phương thức tiến hành đổi mới cụng nghệ

2.4.1. Nguồn gốc ý tưởng đổi mới

Kết quả khảo sỏt cho thấy cú 81% số doanh nghiệp được phỏng vấn tiến hành đổi mới cụng nghệ xuất phỏt từ nhu cầu khỏch quan nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất. Trong khi đú, chỉ

cú 15% cỏc doanh nghiệp cú ý tưởng đổi mới xuất phỏt từ cỏc trung tõm thụng tin cụng nghệ, tạp chớ hay sỏch bỏo chuyờn ngành. Điều này phản ỏnh thực tế hiện nay, cỏc doanh nghiệp ớt chủđộng trong việc đề ra kế hoạch đầu tưđổi mới cụng nghệ một cỏch dài hơi mà chủ yếu thụđộng tiến hành đổi mới nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất.

Điều này sẽđược làm rừ hơn ở phần phõn tớch cỏc nhõn tố thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp dưới đõỵ

Bảng 21 Nguồn gốc ý tưởng đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp

Nguồn gốc ý tưởng đổi mới Số doanh nghiệp

Tỷ lệ trong tổng số cú tiến hành đổi mới cụng nghệ

Nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất 82 83%

Do khỏch hàng yờu cầu/gợi ý 52 53% Học tập cỏc doanh nghiệp khỏc 50 51% Do cỏn bộđi học tập vềđề xuất 33 33% Gợi ý của nhà cung cấp 21 21% Trung tõm thụng tin cụng nghệ, tạp chớ, sỏch bỏo chuyờn ngành 16 16% Hội chợ, triển lóm, hội nghị, hội thảo 31 31% Cỏc nguồn khỏc 0 0%

Ngay cả trong cỏc doanh nghiệp dệt may với chiến lược xuất khẩu dài hạn, việc đổi mới cụng nghệ phần nhiều vẫn nhằm "chạy theo" đểđỏp ứng nhu cầu của thị trường về sản phẩm hơn là định hướng và "đún trước" nhu cầu của thị trường. Sự gắn kết chặt chẽ giữa hoạt động đổi mới cụng nghệ với thị trường đầu ra của sản phẩm trong cỏc doanh nghiệp dệt may thể hiện rừ ở chỗ, nguồn gốc chớnh dẫn đến việc đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp này là nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất (78%) và do khỏch hàng yờu cầu/gợi ý (60%).

So với cỏc doanh nghiệp dệt may, cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực hoỏ chất cú xu hướng chủ động hơn trong việc tiến hành đổi mới cụng nghệ. Mặc dự đại đa số doanh nghiệp tiến hành

đổi mới cụng nghệ nhằm đỏp ứng nhu cầu nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất (86%), nhưng doanh nghiệp đó quan tõm nhiều hơn đến cỏc nguồn khỏc như học tập cỏc doanh nghiệp khỏc (46%), đề xuất của cỏn bộđược đi học tập đào tạo nõng cao trỡnh độ (43%) và từ nguồn hội chợ, triển lóm, hội thảo, hội nghị (40%).

Hỡnh 11 Nguồn gốc ý tưởng đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp phõn theo ngành

Xột theo hỡnh thức sở hữu, kết quả khảo sỏt cho thấy nguồn gốc ý tưởng đổi mới trong cỏc DNNN mang tớnh tổng hợp từ nhiều nguồn hơn và cỏc doanh nghiệp này cũng tương đối chủđộng trong việc tiến hành đổi mớị Trong khi đú, cỏc DNTN đổi mới cụng nghệ xuất phỏt chủ yếu từ nhu cầu nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất, theo yờu cầu gợi ý của khỏch hàng và học tập cỏc doanh nghiệp khỏc. Ở cỏc DN cú vốn ĐTNN, việc đổi mới cụng nghệ là do nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất và do khỏch hàng yờu cầu gợi ý là chớnh. Cỏc nguồn

8 6 % 3 7 % 4 6 % 4 3 % 1 4 % 1 7 % 4 0 % 7 8 % 6 0 % 5 1 % 2 6 % 2 5 % 1 4 % 2 6 % 0 % 1 0 % 2 0 % 3 0 % 4 0 % 5 0 % 6 0 % 7 0 % 8 0 % 9 0 % N ả y s i n h t r o n g q u á t r ì n h s ả n x u ấ t D o k h á c h h à n g y ê u c ầ u /g ợ i ý H ọ c t ậ p c á c d o a n h n g h i ệ p k h á c D o c á n b ộ đ i đ à o t ạ o /h ọ c t ậ p n â n g c a o t r ì n h đ ộ đ ề x u ấ t G ợ i ý c ủ a n h à c u n g c ấ p T r u n g t â m t h ô n g t i n c ô n g n g h ệ , t ạ p c h í , s á c h b á o c h u y ê n n g à n h H ộ i c h ợ , t r i ể n l ã m , h ộ i n g h ị , h ộ i t h ả o C á c d o a n h n g h i ệ p h o á c h ấ t C á c d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y

mang tớnh khỏch quan khỏc như gợi ý của nhà cung cấp, hội trợ triển lóm hay trung tõm thụng tin cụng nghệ, tạp chớ chuyờn ngành hầu như ớt cú tỏc động đến cỏc doanh nghiệp nàỵ

Bảng 22 Nguồn gốc ý tưởng đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp theo loại hỡnh sở hữu

Nguồn gốc ý tưởng đổi mới DNNN DNTN DN cú vốn

ĐTNN

Nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất 83% 81% 77%

Do khỏch hàng yờu cầu gợi ý 66% 42% 50%

Học tập cỏc doanh nghiệp khỏc 51% 53% 36% Do cỏn bộđi đào tạo/học tập nõng cao trỡnh độđề xuất 51% 19% 27%

Gợi ý của nhà cung cấp 29% 16% 18%

Trung tõm thụng tin cụng nghệ, tạp chớ sỏch bỏo

chuyờn ngành 29% 12% 0%

Hội chợ, triển lóm, hội nghị, hội thảo 40% 26% 27% Nguồn: Kết quả khảo sỏt

Theo địa bàn, khụng cú sự khỏc biệt lớn về nguồn gốc của ý tưởng ĐMCN của cỏc DN ở Hà Nội với cỏc DN ở TP. HCM. Tuy nhiờn, sự cao hơn giữa tỷ lệ cỏc DN ở TP. HCM tiến hành

ĐMCN xuất phỏt từ yờu cầu gợi ý của khỏch hàng cũng như gợi ý của nhà cung cấp so với cỏc DN ở Hà Nội (57% so với 45% tiến hành do khỏc hàng yờu cầu/gợi ý và 27% so với 14% tiến hành do gợi ý của nhà cung cấp) lại phản ỏnh một điều: dường như cỏc DN ở TP. HCM gần và sỏt với thị trường (khỏch hàng) hơn cũng như mạnh dạn hơn trong vấn đề ĐMCN (gợi ý của nhà cung cấp) so với cỏc DN ở Hà Nộị (Số liệu cụ thể, xem Bảng 10, Phụ lục IV).

2.4.2. Phương thức tiến hành đổi mới cụng nghệ

Qua trao đổi với cỏc doanh nghiệp, được biết, ớt cú doanh nghiệp nào chỉ sử dụng một trong số cỏc phương thức được hỏi để tiến hành đổi mới cụng nghệ mà thường kết hợp giữa một vài phương thức để cú được kết quả như mong muốn. Trong đú, tự tổ chức nghiờn cứu triển khai thường được tiến hành đi kốm với việc mua cụng nghệ mới nhằm nõng cao hiệu quả ứng dụng và vận hành cụng nghệ.

Kết quả này cho thấy phương thức mà cỏc DN sử dụng đểĐMCN vẫn phần nhiều mang tớnh khộp kớn, sự liờn doanh liờn kết với bờn ngoài đó cú nhưng cũn ớt. Hiện nay, phương thức

được cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất để tiến hành đổi mới cụng nghệ là: mua cụng nghệ từ nguồn nước ngoài (56% trong số 100 DN được khảo sỏt) và bắt chước thiết kế lại theo mẫu (52%). Theo số liệu ở Bảng 24, cỏc doanh nghiệp đó chỳ ý hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nước (31% số DN được khảo sỏt) và ớt nhiều đó mua cụng nghệ từ nguồn

trong nước (22% số DN được khảo sỏt) và đõy là một dấu hiệu đỏng mừng cho sự phỏt triển của thị trường cụng nghệở Việt Nam.

Hoạt động tự tổ chức nghiờn cứu và triển khai trong nội bộ doanh nghiệp cũng được khỏ nhiều cỏc doanh nghiệp sử dụng để thực hiện đổi mới cụng nghệ, tuy nhiờn đổi mới ở đõy phần nhiều liờn quan đến cỏc cải tiến nhỏ về sản phẩm và quy trỡnh sản xuất (39%).

Phương thức ớt được cỏc doanh nghiệp sử dụng nhất bao gồm thuờ tư vấn trong nước (5%). Nguyờn nhõn một phần là do cỏc doanh nghiệp chưa cú thúi quen thuờ tư vấn trong cỏc khõu của quy trỡnh chuyển giao cụng nghệ, phần khỏc là do hoạt động của cỏc tổ chức mụi giới trung gian trong nước cũn thiếu và yếu cả về năng lực lẫn tổ chức và phỏp lý, do đú chưa tạo được lũng tin cho doanh nghiệp9.

Bảng 23 Phương thức thực hiện đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp

Phương thức Tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành

Tự tổ chức NC & TK trong nội bộ DN 39%

Hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nước 31% Hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học nước ngũai 8%

Bắt chước, thiết kế lại theo mẫu (reverse engineering) 52%

Mua cụng nghệ từ nguồn trong nước 22%

Mua cụng nghệ từ nguồn ngoài nước 56%

Liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong nước 18% Liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp ở nước ngoài 23%

Thuờ tư vấn trong nước 5%

Thuờ tư vấn nước ngoài 13%

Nguồn: Kết quả khảo sỏt

Xột theo ngành, cỏc DN hoỏ chất cú xu hướng lựa chọn nhiều phương thức đổi mới cụng nghệ hơn so với cỏc DN dệt maỵ Kết quả khảo sỏt cho thấy, bờn cạnh việc mua cụng nghệ từ

nguồn nước ngoài, trờn 50% cỏc doanh nghiệp hoỏ chất đó sử dụng phương thức tự tổ chức nghiờn cứu và triển khai trong nội bộ doanh nghiệp và 40% doanh nghiệp cú hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nước, nhưĐại học Bỏch khoa Hà nội, Đại học Bỏch khoa TP. Hồ Chớ Minh, Viện hoỏ học Việt nam, Viện Mỏy cụng nghiệp Việt Nam, vv...

9

Kết quả khảo sỏt "Nhận dạng thị trường khoa học cụng nghệở Việt Nam do Nguyễn Danh Sơn và cỏc cộng sự

tiến hành đó cho thấy: thiếu cỏc tổ chức trung gian mụi giới trong việc mua bỏn cụng nghệ cũng là một trong

Đối với cỏc doanh nghiệp dệt may, hai phương thức được sử dụng nhiều nhất là mua cụng nghệ từ nguồn ngoài nước và bắt chước, thiết kế lại theo mẫụ Đõy cũng là đặc trưng nổi bật của một ngành cụng nghiệp mang tớnh gia cụng và phụ thuộc vào đối tỏc nước ngoài về cụng nghệ và nguyờn liệu, mẫu mó sản phẩm. Việc hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nước và tự tổ chức nghiờn cứu và triển khai trong nội bộ doanh nghiệp cũng được nhiều doanh nghiệp dệt may sử dụng nhưng với tỷ lệ ớt hơn so với cỏc doanh nghiệp hoỏ chất. Cỏc cơ

quan khoa học trong nước mà cỏc doanh nghiệp dệt may hợp tỏc đểđổi mới cụng nghệ bao gồm: Đại học Bỏch Khoa Hà Nội, Đại học Bỏch Khoa Hồ Chớ Minh, Trung tõm sản xuất sạch hơn thuộc Viện Cụng nghệ mụi trường, Viện nghiờn cứu kỹ thuật dệt may, vv....

Hỡnh 12 Phương thức thực hiện đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp chia theo ngành

Xột theo hỡnh thức sở hữu, số liệu ở Bảng 24 cho thấy cỏc doanh nghiệp thuộc hỡnh thức sở

hữu khỏc nhau cú xu hướng sử dụng cỏc phương thức để tiến hành đổi mới cụng nghệở cỏc mức độ khỏc nhaụ Cỏc DNNN cú xu hướng sử dụng nhiều phương thức hơn, trong đú phương thức bắt chước, thiết kế lại theo mẫu được nhiều DN sử dụng nhất (66% số DNNN

được khảo sỏt) tiếp đú đến tự tổ chức nghiờn cứu triển khai trong nội bộ doanh nghiệp (54%); mua cụng nghệ từ nguồn nước ngoài (43%) và hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong

51% 40% 14% 49% 26% 60% 9% 31% 9% 14% 32% 26% 5% 54% 20% 54% 20% 23% 18% 3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Tự tổ chức NC & TK trong nội bộ DN

Hợp tác với các cơ quan khoa học trong n−ớc Hợp tác với các cơ quan khoa học n−ớc ngòai Bắt ch−ớc, thiết kế lại theo mẫu (reverse engineering) Mua công nghệ từ nguồn trong n−ớc Mua công nghệ từ nguồn ngoài n−ớc Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong n−ớc Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp ở n−ớc

ngoài

Thuê t− vấn trong n−ớc Thuê t− vấn n−ớc ngoài

nước (40%). Như vậy, bờn cạnh những phương thức mang tớnh khộp kớn, cỏc DNNN đó hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nước, tuy nhiờn, được biết, sự hợp tỏc này đụi khi do phớa cơ quan khoa học trong nước chủđộng tiếp cận, liờn hệ với DN mời hợp tỏc hơn là DN tự

chủđộng tỡm đến cỏc cơ quan khoa học.

Trong khi đú, cỏc DNTN và DN cú vốn ĐTNN sử dụng kết hợp ớt phương thức hơn. Mua cụng nghệ từ nguồn nước ngoài và bắt chước, thiết kế lại theo mẫu là hai phương thức chủ

yếu được sử dụng ở cỏc DNTN với tỷ lệ trong tổng số DNTN được khảo sỏt lần lượt là 58% và 54%. Sở dĩ như vậy vỡ đõy là hai hoạt động ĐMCN mang tớnh kinh tế nhất trong hoàn cảnh khú khăn về vốn của cỏc DNTN. Chẳng hạn, việc bắt chước, thiết kế lại theo mẫu khụng những khụng tốn chi phớ nghiờn cứu, sỏng tạo ban đầu mà cũn tiết kiệm cả chi phớ thử

nghiệm trờn thị trường. Trong khi đú, cỏc DN cú vốn ĐTNN chủ yếu mua cụng nghệ từ

nguồn ngoài nước (73% số DN cú vốn ĐTNN được khảo sỏt) và tự tổ chức nghiờn cứu và triển khai trong nội bộ DN (59%). Điều này cho thấy, cỏc DN cú vốn ĐTNN ớt cú mối liờn hệ

với cỏc DN trong nước và tỏc động tràn của nhúm DN này cũn khỏ hạn chế.

Bảng 24 Cỏc phương thức tiến hành ĐMCN được DN sử dụng chia theo loại hỡnh sở hữu

Phương thức

DNNN DNTN DN cú vốn

ĐTNN

Tự tổ chức NC & TK trong nội bộ DN 54% 16% 59% Hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nước 40% 33% 14% Hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học nước ngũai 9% 9% 5% Bắt chước, thiết kế lại theo mẫu 66% 53% 27% Mua cụng nghệ từ nguồn trong nước 14% 35% 14% Mua cụng nghệ từ nguồn ngoài nước 43% 58% 73% Liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong nước 29% 16% 5% Liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp ở nước ngoài 31% 12% 32%

Thuờ tư vấn trong nước 9% 5% 0%

Thuờ tư vấn nước ngoài 23% 5% 14%

Nguồn: Kết quả khảo sỏt

Theo địa bàn, cỏc DN ở TP. HCM dường như ớt bị phụ thuộc vào nguồn cung cụng nghệ từ

nước ngoài hơn so với cỏc DN ở Hà Nộị Tỷ lệ DN ở TP. HCM sử dụng phương thức mua cụng nghệ từ nguồn nước ngoài trong tổng số DN được khảo sỏt của thành phố thấp hơn nhiều so với tỷ lệ này của cỏc DN ở Hà Nội (45% so với 70%). Tương tự với bắt chước thiết kế

lại theo mẫu (46% so với 59%). Đồng thời, cỏc phương thức như tự tổ chức nghiờn cứu triển khai trong nội bộ doanh nghiệp, hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nước và liờn

doanh/liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong nước lại được cỏc DN ở TP. HCM sử dụng với tỷ

lệ cao hơn so với cỏc DN ở Hà Nội (43% so với 34%; 34% so với 27% và 21% so với 14%).

Bảng 25 Cỏc phương thức tiến hành ĐMCN được DN sử dụng chia theo địa bàn

Phương thức DN ở Hà Nội DN ở TP. HCM

Tự tổ chức NC & TK trong nội bộ DN 34% 43% Hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nước 27% 34% Hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học nước ngũai 9% 7%

Bắt chước, thiết kế lại theo mẫu 59% 46%

Mua cụng nghệ từ nguồn trong nước 25% 21%

Mua cụng nghệ từ nguồn ngoài nước 70% 45%

Liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong nước 14% 21% Liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp ở nước ngoài 27% 20%

Thuờ tư vấn trong nước 5% 5%

Thuờ tư vấn nước ngoài 16% 11%

Cụng ty Cổ phần Phụ gia và Cỏc sản phẩm Dầu mỏ (APP) - Đơn vịđi đầu trong cụng tỏc nghiờn cứu và ứng dụng khoa học

Cụng ty APP thuộc Tổng Cụng ty Hoỏ chất Việt Nam, thành lập năm 1996, trờn cơ sở tỏch Trung tõm Phụ Gia Dầu mỏ thuộc Viện Hoỏ học Cụng nghiệp, là doanh nghiệp đầu tiờn chuyển từđơn vị KH - CN sang mụ hỡnh DN đặc thự (tạm gọi doanh nghiệp khoa học - cụng nghệ), trong đú kết quả nghiờn cứu được phỏt triển và ứng dụng vào quỏ trỡnh SXKD, đào tạo dịch vụ.

Cụng ty hiện đó cung cấp trờn 100 loại sản phẩm dầu, mỡ bụi trơn cho cỏc ngành cụng nghiệp quan trọng như: Điện, Than, Dầu Khớ, hoỏ chất vật liệu, cơ khớ luyện kim, giao thụng vận tải, ... bao gồm những sản phẩm cú phẩm cấp cao nhất như dầu động cơ, dầu phanh, dầu truyền động, chất lượng đạt tiờu chuẩn quốc tế. Doanh thu từ hoạt động sản xuất của cụng ty liờn tục tăng với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh 15 - 20%/năm.

Vềđầu tư phỏt triển khoa học - cụng nghệ, cụng ty thường xuyờn tiến hành cỏc hoạt động R&D, cải tiến sản phẩm và nghiờn cứu thị trường cụng nghệ/sản phẩm mới với tỷ lệđầu tư

trờn tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất tớnh trung bỡnh hàng năm khoảng 14%. Trong

đú 2% chi cho nghiờn cứu phỏt triển. APP phối hợp rất nhiều phương thức để thực hiện

đổi mới cụng nghệ: vừa tự nghiờn cứu cỏc vấn đềđặc thự cụng nghệ của riờng mỡnh, vừa hợp tỏc tiếp nhận, liờn doanh liờn kết hay mua cụng nghệ bờn ngoài theo cỏch bắt chước,

Một phần của tài liệu báo cáo về tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp tại việt nam (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)