So với những khảo sỏt tương tự được thực hiện trước đõy, bức tranh cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ trong cỏc DN được khảo sỏt lần này đó cú những chuyển biến theo hướng tớch cực.
Nếu như trước đõy trong "Bỏo cỏo Tổng quan về cạnh tranh cụng nghiệp Việt Nam", cỏc doanh nghiệp được điều tra hầu như chưa cú mối quan tõm đến việc xõy dựng chiến lược phỏt triển doanh nghiệp mà chỉ cú chiến lược để cố gắng tồn tại trong ngắn hạn. Cỏc doanh nghiệp vẫn cho rằng phương thức kinh doanh truyền thống vẫn hoạt động tốt và vẫn cú thị
trường cho cỏc sản phẩm được sản xuất ra, ớt nhất là thị trường trong nước. Điều này cú thể
giải thớch được là sức ộp cạnh tranh mặc dự đó được cỏc nhà quản lý, cỏc nhà kinh tế cảnh bỏo cho doanh nghiệp tại thời điểm đú nhưng đối với doanh nghiệp đú mới chỉ là tiềm năng, là tương lai xa mà chưa phải là hiện thực. Sõn chơi thị trường trong nước cũn khai thỏc được khi số lượng cỏc doanh nghiệp trong nước cũng chưa phải đó nhiều và mạnh, sự thõm nhập của cỏc doanh nghiệp nước ngoài chưa nhiềụ Thờm vào đú là cỏch làm ăn nhỏ, manh mỳn quen một nếp cũ là dựa vào nhà nước đó làm cho cỏc doanh nghiệp thụđộng và khụng cú chiến lược kinh doanh lõu dài, khụng cú một chiến lược cạnh tranh dựa trờn cơ sởđầu tưđổi mới cụng nghệđể vượt lờn chiếm ưu thế trờn thị trường.
Đến thời điểm hiện nay những thỏch thức về hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đó và đang là hiện thực, sự cạnh tranh kinh tếđó đang xảy ra và ngày càng quyết liệt. Do khụng chuẩn bị những bước đi cần thiết như chiến lược kinh doanh, đổi mới cụng nghệ nờn nhiều doanh nghiệp trong nước đó mất đi những thị trường trước đõy hoặc bị thỏch thức ngay trờn thị
trường truyền thống bởi sự tham gia của cỏc doanh nghiệp mới đang phỏt triển, cỏc doanh nghiệp nước ngoàị Những thỏch thức ấy đó là những ỏp lực thực sự cho cộng đồng cỏc doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Điều đỏng mừng ở khảo sỏt lần này là hầu hết doanh nghiệp đến thời điểm hiện nay đó nhận ra sự cần thiết thực sự của việc xõy dựng chiến lược phỏt triển cho mỡnh và nhận thấy muốn tồn tại và phỏt triển phải đổi mới cụng nghệ và lấy phỏt triển cụng nghệ là nền tảng để phỏt triển doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh. Qua số liệu điều tra cho thấy cỏc doanh nghiệp đều đó cú nhận thức rừ ràng như vậỵ
Đõy thực sự là một sự tiến bộ về nhận thức của doanh nghiệp từ chỗ coi cạnh tranh cũn là một cỏi gỡ đú xa vời đến chỗ cảm nhận nú là thỏch thức và muốn hành động để vượt quạ Tuy nhiờn, trong chiến lược phỏt triển mà cụ thể là trong đổi mới cụng nghệđể thỳc đẩy sản xuất, doanh nghiệp thực sự cần và muốn gỡ? Kết quả điều tra đỏnh giỏ về cỏc mức độ cần thiết đối với cỏc hoạt động khỏc nhau đểđổi mới cụng nghệ cho thấy, doanh nghiệp coi hoạt
động nào cũng là cần cả và đỏnh giỏ tương đương nhaụ Điều này núi lờn điều gỡ? Doanh nghiệp chưa thực sự nhỡn thấy mấu chốt của hoạt động đổi mới, chưa định vị được hoạt
động nào đúng vai trũ quan trọng và là khõu đột phỏ đầu tiờn. Bởi vậy, ởđõy cần cú sự hỗ
trợ của cỏc tổ chức quản lý nhà nước, cỏc Viện nghiờn cứu tư vấn giỳp doanh nghiệp xõy dựng chiến lược phỏt triển trong đú coi trọng vai trũ đổi mới cụng nghệ.
Nhỡn chung, với việc nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới cụng nghệđến phỏt triển của doanh nghiệp, hầu hết cỏc doanh nghiệp khụng phõn biệt ngành, hỡnh thức sở hữu đó cú những hoạt động đổi mới cụng nghệở cỏc mức độ khỏc nhaụ Nhưng vấn đề quan trọng là những hoạt động đổi mới đú xuất phỏt từđõu và yếu tố nào đó tỏc động đến hoạt động đổi mới của họ. Kết quảđiều tra cũng cho thấy rằng, phần lớn nguồn gốc ý tưởng đổi mới cụng nghệ phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp và cỏc yếu tố cú tỏc động đến đổi mới cũng là từ yờu cầu bờn trong doanh nghiệp. Điều này phản ỏnh đỳng tỡnh trạng của cỏc doanh nghiệp hiện naỵ Do lỳng tỳng về chiến lược dài hạn, thiếu chiến lược cạnh tranh lõu dài dựa trờn cơ sở đổi mới cụng nghệ nờn cỏc hoạt động đổi mới mang tớnh tự thõn nhiều hơn. Doanh nghiệp nhận thấy năng suất thấp, chất lượng sản phẩm chưa đạt như mong muốn hoặc cần phải thay đổi nõng cấp thiết bịđểđỏp ứng mục tiờu trờn. v..v..thỡ tiến hành
đổi mới cụng nghệ. Những cỏch ứng xử như vậy là rất cần thiết nhưng chưa đầy đủ. Cỏch
ứng xử này cú thể rất thớch hợp trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung mà nhà nước là khỏch hàng trực tiếp của doanh nghiệp nhận sản phẩm của doanh nghiệp và phõn phối lại cho xó hộị Trong kinh tế thị trường thỡ khỏc, nú sẽ thiếu đi một cỏch tiếp cận quan trọng đú là yờu cầu từ thị trường, từ cỏc yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp. Đũi hỏi của thị trường và sức ộp cạnh tranh sẽ là cỏc yếu tố cơ bản để doanh nghiệp nhỡn lại mỡnh để đưa ra ý tưởng đổi mới và xỏc định cỏc yếu tố cần đổi mớị Như vậy, cỏch nhỡn nhận cho hoạt động đổi mới của doanh nghiệp phải thay đổi thay vỡ nhỡn từ trong ra nay phải nhỡ từ ngoài vào, đú mới thực sựđỏp ứng cho nhu cầu cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong qỳa trỡnh tiến hành cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp mối quan hệ
giữa cỏc tổ chức nghiờn cứu R&D trong nước với cỏc doanh nghiệp chưa được thể hiện rừ ràng, cũn mờ nhạt. Đõy cũng là tỡnh trạng khỏ phổ biến của nhiều nước đang phỏt triển và
đặc biệt là cỏc nước cú nền kinh tếđang chuyển đổi khi nhà nước vẫn đúng vai trũ chủ yếu cung cấp tài chớnh cho cỏc hoạt động R&D. Qua số liệu điều tra cho thấy, ngoại trừ một số
doanh nghiệp nhà nước cụ thể trong lĩnh vực hoỏ chất cũn cú sự gắn bú giữa doanh nghiệp và Viện nghiờn cứu tuy mức độ khú xỏc định được thật cụ thể. Lý do cú thểởđõy cũn tồn tại
mối quan hệ hành chớnh nờn cỏc doanh nghiệp hoỏ chất nhà nước vẫn nhận được hỗ trợ của cỏc viện nghiờn cứụ Sự hỗ trợ này thường khụng xuất phỏt từ lợi ớch kinh tế mà cỏc viện nghiờn cứu nhận tài chớnh từ nhà nước để giải quyết những vấn đề khú khăn về cụng nghệ
mà doanh nghiệp yờu cầụ Cũn lại ở cỏc doanh nghiệp khỏc mối liờn hệ với cỏc tổ chức nghiờn cứu là ớt, họ thường tự tổ chức lấy hoạt động đổi mới cụng nghệ. Cỏc hoạt động tự tổ