2. Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp
2.7. Hoạt động nghiờn cứu thị trường và đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp
thuật trờn tổng doanh thu
Chia theo ngành
Doanh nghiệp dệt may 0,19%
Doanh nghiệp hoỏ chất 0,17%
Chia theo loại hỡnh sở hữu DNNN 0,16% DNTN 0,15% DN cú vốn ĐTNN 0,3% Chia theo địa bàn DN ở Hà Nội 0.18% DN ở TP. HCM 1.18%
Nguồn: Kết quả khảo sỏt
2.7. Hoạt động nghiờn cứu thị trường và đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp nghiệp
Nghiờn cứu thị trường (bao gồm tổ chức phỏt triển, tỡm kiếm; nghiờn cứu thị trường và dự
bỏo) và đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp (bao gồm sỏng chế và giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp và nhón hiệu) là hai hoạt động đúng vai trũ quan trọng đảm bảo hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được định hướng và bảo vệ. Nghiờn cứu thị
trường giỳp doanh nghiệp xỏc định được vị trớ của mỡnh trờn thương trường, xỏc định đối thủ cạnh tranh, cỏc xu hướng của thị trường,... mà nếu khụng nắm bắt được, doanh nghiệp sẽ
khú nhận thấy sức ộp cạnh tranh và cú chiến lược đỳng đắn, phự hợp. Trong khi đú, cỏc hoạt
động đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp sẽđảm bảo cụng nghệ/sản phẩm của doanh nghiệp khụng bịđỏnh cắp, bắt chước, vv....
Theo bỏo cỏo "Đỏnh giỏ thị trường dịch vụ phỏt triển kinh doanh tại 1200 DN Việt Nam tại Hà Nội, HCM, Đà Nẵng, Hải Phũng, Đồng Nai và Bỡnh Dương" năm 2002 của tổ chức GTZ, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều hiểu rừ tầm quan trọng của hoạt động nghiờn cứu thị trường (gần 90%) nhưng chỉ một tỷ lệ rất ớt (~ 7%) cỏc doanh nghiệp cú thực hiện hoạt động trờn. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng này, như chi phớ nghiờn cứu thị trường quỏ cao, khụng
đủ ngõn sỏch, thiếu nguồn lực và đối tỏc tin cậy, ...
Kết quả khảo sỏt trong 100 DN dệt may và hoỏ chất cho thấy một bức tranh khả quan hơn về
nghiệp đó khảo sỏt tiến hành nghiờn cứu thị trường sản phẩm mới, cụng nghệ mới, 41% doanh nghiệp tổ chức phỏt triển hay tỡm kiếm cỏc sản phẩm mới/quy trỡnh cụng nghệ mới, 27% tiến hành dự bỏo sản phẩm mới/cụng nghệ mớị
Bảng 28 Tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường
Hoạt động Tỷ lệ
Tổ chức phỏt triển, tỡm kiếm sản phẩm mới/quy trỡnh cụng nghệ mới 41%
Nghiờn cứu thị trường sản phẩm mới/cụng nghệ mới 59% Tiến hành cụng tỏc dự bỏo sản phẩm mới/cụng nghệ mới 27%
Đăng ký bản quyền sỏng chếđối với SP mới/quy trỡnh CN mới (trong nước/ngoài nước)
12%
Đăng ký kiểu dỏng cụng nghiệp 24%
Đăng ký nhón hiệu 60%
Nguồn: Kết quả khảo sỏt
Tuy nhiờn, những trao đổi với cỏc DN cho thấy: cỏc hoạt động liờn quan đến nghiờn cứu thị
trường mới được thực hiện ở mức độ rất hạn chế, sơ khai và thiếu liờn tục. Chẳng hạn, nghiờn cứu thị trường đơn giản là tỡm hiểu nhu cầu của cỏc thị trường chớnh của doanh nghiệp một cỏch rất chung chung mà khụng chủđộng tổ chức, tỡm kiếm sản phẩm mới/cụng nghệ mới; tỡm hiểu về cỏc đối thủ cạnh tranh; cũng như dự bỏo về cỏc xu hướng tiềm ẩn của thị trường, vv...
Về cỏc hoạt động đăng ký bảo hộ về
quyền sở hữu cụng nghiệp, nếu như cỏch
đõy vài năm, vấn đề bản quyền, nhón hiệu hàng hoỏ cũn khỏ "xa lạ" với cỏc DN Việt nam11 thỡ đến nay, tỡnh hỡnh đó cú sự
cải thiện đỏng kể với số lượng doanh nghiệp thực hiện việc đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ, đăng ký kiểu dỏng cụng nghiệp tăng lờn nhanh chúng. Trong số 100 DN được khảo sỏt, 60% DN cú tiến hành cỏc hoạt động đăng ký nhón hiệu, 29% đăng ký kiểu dỏng cụng nghiệp và 20% đăng ký bản quyền sỏng chế, giải phỏp hữu ớch đối với cỏc sản phẩm mới/quy trỡnh cụng
11 Bỏo cỏo tổng hợp kết quảđiều tra trỡnh độ và năng lực cụng nghệ trong một số ngành kinh tế - kỹ thuật của Việt nam - Viện Nghiờn cứu Chiến lược và Chớnh sỏch Khoa học và Cụng nghệ.
Số nhón hiệu hàng hoỏ đó được cấp đăng ký tớnh đến thỏng 12 năm 2003 Lĩnh vực dệt may 1157 Sản phẩm may 1069 Sản phẩm dệt 39 Sản phẩm sợi dệt 67 Lĩnh vực hoỏ chất 2124 Mỹ phẩm, chất tẩy rửa 1451 Hoỏ chất cơ bản + phõn bún 378 Cỏc sản phẩm sơn 278 Cỏc sản phẩm cao su 17
nghệ mớị Kết quả khảo sỏt cho thấy, trong số 61 doanh nghiệp cú sản phẩm mới đưa ra trong vũng 3 năm qua, trờn 70% doanh nghiệp đó tiến hành đăng ký nhón hiệụ
Xột theo ngành, do chủ yếu gia cụng cho nước ngoài (chiếm 70% hoạt động sản xuất của ngành) cỏc DN dệt may dường như đó cú sẵn thị trường nờn ớt chỳ ý đến cụng tỏc nghiờn cứu thị trường hơn so với cỏc DN hoỏ chất. Cỏc hoạt động đăng ký bảo hộ đó được nhiều doanh nghiệp dệt may tiến hành hơn so với cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường, tuy nhiờn, tỷ lệ vẫn thấp hơn so với cỏc DN hoỏ chất và đăng ký bảo hộ chủ yếu liờn quan đến nhón hiệu hàng hoỏ. Lý do là vỡ sản phẩm của ngành chủ yếu là hàng tiờu dựng nờn hiện tượng bắt chước thiết kế lại theo mẫu, hàng nhỏi, hàng giả là khỏ phổ biến đũi hỏi cỏc DN dệt may phải tự bảo vệ mỡnh thụng qua đăng ký bảo hộ nhón hiệụ
Theo trao đổi với cỏc doanh nghiệp, ngoại trừ một số DN tiờn tiến thường xuyờn tiến hành nghiờn cứu thị trường sản phẩm và cụng nghệ mới, cụng tỏc nghiờn cứu thị trường tại hầu hết cỏc DN dệt may được tiến hành một cỏch đơn giản là thăm dũ ý kiến khỏch hàng đối với cỏc sản phẩm của cụng ty thụng qua cỏc đại lý. Cụng việc này được thực hiện hàng năm và trờn cơ sởđú, cỏc DN hoạch định kế hoạch cho năm tiếp theọ
Hỡnh 13 Tỷ lệ DN tiến hành cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường và đăng ký bảo hộ theo ngành 54% 63% 29% 20% 46% 69% 34% 57% 26% 8% 12% 55% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%
Phát triển/tìm kiếm SP mới / quy trình CN mới Nghiên cứu thị tr−ờng SP mới / CN mới Dự báo SP mới / CN mới Đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích (trong n−ớc,
ngòai n−ớc)
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp Đăng ký th−ơng hiệu
Xột theo loại hỡnh sở hữu, Hỡnh 14 cho thấy cỏc DN cú vốn ĐTNN rất chỳ ý đến cỏc cụng tỏc
đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp. Tỷ lệ cỏc DN cú vốn ĐTNN trong tổng số DN cú vốn ĐTNN đó khảo sỏt tiến hành đăng ký nhón hiệu, kiểu dỏng cụng nghiệp và sỏng chế, giải phỏp hữu ớch cao nhất so với cỏc tỷ lệ tương ứng của cỏc nhúm DNNN và DNTN. (77%; 41% và 18% so với 74; 29 và 17% của cỏc DNNN và 37; 12; 7% của cỏc DNTN). Cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường cũng được cỏc DN này chỳ trọng, tuy nhiờn do đó cú sẵn thị trường, tỷ
lệ DN cú vốn ĐTNN thực hiện hoạt động này thấp hơn một chỳt so với cỏc DNNN. So với cỏc nhúm khỏch, cỏc DNTN ớt chỳ ý đến cả hai loại hoạt động nàỵ
Hỡnh 14 Tỷ lệ DN tiến hành cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường và đăng ký bảo hộ theo loại hỡnh sở hữu
Theo địa bàn, cỏc DN ở TP. HCM cú tỷ lệ tiến hành phỏt triển, tỡm kiếm sản phẩm/quy trỡnh CN mới và nghiờn cứu thị trường sản phẩm/cụng nghệ mới lớn hơn so với cỏc DN ở Hà Nộị (46% so với 34% và 66% so với 50%). Tuy nhiờn, vềđăng ký sỏng chế, giải phỏp hữu ớch tỷ lệ
tiến hành ở cỏc DN TP. HCM lại thấp hơn so với cỏc DN ở Hà Nội (7% so với 20%). Điều này hoàn toàn do vấn đề chọn mẫu, cỏc DN sản xuất hàng tiờu dựng trong ngành hoỏ chất và DN may trong ngành dệt may là những DN khụng thuộc đối tượng của hoạt động này được lựa chọn nhiều hơn ở TP. HCM; trong khi đú, cỏc DN hoỏ chất sản xuất tư liệu sản xuất và cỏc DN dệt là đối tượng của hoạt động này lại được lựa chọn từ cỏc DN ở Hà Nội nhiều hơn. Cỏc hoạt động cũn lại, tỷ lệ tiến hành của cỏc DN ở hai địa bàn gần như tương đương. (Xem Bảng 13, Phụ lục IV). 66% 77% 43% 17% 29% 74% 45% 68% 41% 18% 41% 77% 19% 40% 7% 7% 12% 37% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Phát triển/tìm kiếm SP mới / quy trình CN mới Nghiên cứu thị tr−ờng SP mới / CN mới Dự báo SP mới / CN mới Đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích (trong n−ớc,
ngòai n−ớc)
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp Đăng ký th−ơng hiệu
2.8. Những hỗ trợ từ phớa nhà nước cho hoạt động đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp
Trong những năm qua, một số doanh nghiệp đó nhận được sự hỗ trợ của nhà nước trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiờn, kết quả khảo sỏt 100 DN cho thấy, những hỗ trợ này chủ yếu là về thụng tin, đặc biệt cho cỏc DN trong lĩnh vực dệt maỵ 44% DN được khảo sỏt nhận được sự hỗ trợ về
thụng tin liờn quan đến cụng nghệ, sản phẩm, thị trường, phỏp luật,... trong đú, tỷ lệ DN dệt may chiếm 72% (tương đương với 32 DN). Cú được kết quả này phải kểđến vai trũ của Hiệp hội Dệt may Việt nam cũng như Tổng cụng ty dệt may Việt Nam. 20% DN được khảo sỏt nhận được sự hỗ trợ từ cỏc quỹ hỗ trợ phỏt triển và 19% nhận được sự hỗ trợ về chớnh sỏch tớn dụng.
Bảng 29 Tỷ lệ doanh nghiệp nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước cho quỏ trỡnh
đổi mới cụng nghệ Loại hỡnh hỗ trợ Tỷ lệ Về thụng tin 44% Về tài chớnh từ NSNN 13% Chớnh sỏch tớn dụng 19% Hỗ trợ từ cỏc quỹ hỗ trợ phỏt triển 20% Cỏc hỗ trợ khỏc 10%
Nguồn: Kết quả khảo sỏt
Tỷ lệ cỏc DN dệt may nhận được sự hỗ trợ về thụng tin và hỗ trợ từ cỏc quỹ hỗ trợ phỏt triển nhiều hơn tỷ lệ cỏc DN hoỏ chất (91% so với 18% nhận được hỗ trợ về thụng tin; 46% so với 6% nhận được hỗ trợ từ quỹ hỗ trợ phỏt triển); nhưng tỷ lệ nhận được hỗ trợ về tài chớnh từ
NSNN và về chớnh sỏch tớn dụng lại thấp hơn (11% so với 17% nhận được hỗ trợ về tài chớnh từ NSNN; 14% so với 29% nhận được hỗ trợ từ chớnh sỏch tớn dung). Số lượng DNNN nhận
được sự hỗ trợ về thụng tin, về tài chớnh từ NSNN và từ cỏc quỹ hỗ trợ phỏt triển chiếm tỷ lệ
cao nhất (51%; 31% và 43% so với 44%, 5% và 9% của cỏc DNTN và 32%, 0% và 5% của cỏc DN cú vốn ĐTNN). Riờng đối với chớnh sỏch tớn dụng, khối tư nhõn cú số DN nhận được sự
hỗ trợ này nhiều nhất (9 DN trong số 19 DN được hỗ trợ về tớn dụng). (Số liệu cụ thể, xem Bảng 14, Phụ lục IV)
Như vậy, xột về nhận thức, hầu hết cỏc DN hiện nay đó phần nào đỏnh giỏ đỳng vai trũ then chốt của ĐMCN đối với sự tồn tại của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt. (Ởđõy, cần lưu ý những đỏnh giỏ này là mang tớnh chủ quan của một cỏ nhõn trong