tiến nhỏ vỡ họ khụng đủ năng lực thực hiện nghiờn cứu lớn và dài hơi xột về mặt nhõn lực cũng như chi phớ cần thiết. Ngoài ra, một phương thức nhiều doanh nghiệp đang sử dụng để đổi mới cụng nghệ là mua thiết bị cụng nghệ từ bờn ngoài để nõng cấp cụng nghệ của doanh nghiệp, phương thức này theo doanh nghiệp sẽ nhanh đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp. Trường hợp đối với những doanh nghiệp cú vốn nước ngoài thỡ thụng thường cụng nghệ được cung cấp từ chớnh hóng do vậy những khú khăn cụng nghệ sẽ do hóng giải quyết. Cỏc DN này ớt cú sự liờn doanh liờn kết với cỏc tổ chức KH trong nước cũng như cỏc DN trong nước, vỡ vậy mà tỏc động tràn của nhúm DN này vẫn cũn rất hạn chế. Trong tương lai, để xõy dựng một năng lực cụng nghệ tự chủ và khụng bị lệ thuộc vào cụng nghệ nước ngoài thỡ sự
gắn kết giữa cỏc tổ chức R&D với doanh nghiệp, giữa DN với DN là điều nhà nước phải hết sức quan tõm thụng qua cỏc biện phỏp chớnh sỏch cụ thểđối với cả doanh nghiệp và cỏc tổ
chức nghiờn cứụ
2. Cỏc kiến nghị về chớnh sỏch nhằm tạo mụi trường thuận lợi cho đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp
Cú thể rỳt ra từ kết quả khảo sỏt là, cỏc cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước đối với quỏ trỡnh ĐMCN của cỏc DN hiện nay cũn nhiều bất cập và chưa đem lại hiệu quả tớch cực như
mong muốn. Doanh nghiệp dường như cũn đứng ngoài cuộc trong cỏc cơ chế khuyến khớch và ưu đói của nhà nước. Nguyờn nhõn của thực tế này tất nhiờn đến từ hai phớa, doanh nghiệp và nhà nước.
Xột từ phớa nhà nước, để giỳp cỏc DN, hay núi một cỏch thực tế hơn trong tỡnh hỡnh hiện nay là thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ, cần thiết phải cú những biện phỏp mang tớnh đồng bộ và hiệu quả. Bờn cạnh việc bổ sung, sửa đổi cỏc chớnh sỏch hiện hành, ban hành cỏc chớnh sỏch mới, triển khai thực hiện một cỏch nghiờm tỳc cũng như phổ biến tuyờn truyền cỏc chớnh sỏch/văn bản phỏp luật cú liờn quan đến doanh nghiệp nhưđược trỡnh bày trong phần kiến nghị dưới đõy, Nhà nước đồng thời phải đẩy mạnh việc thực hiện cỏc giải phỏp vĩ mụ. Sở dĩ phải đề cập đến cỏc chớnh sỏch vĩ mụ vỡ nú sẽ chi phối một cỏch căn bản quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ, lỳc đú cỏc chớnh sỏch cụ thể như thuế, khuyến khớch đầu tư
cụng nghệ, tớn dụng, phỏt triển nhõn lực KH&CN vv.. mới cú thể phỏt huy tỏc dụng. Một số
• Tiếp tục thực hiện quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế vĩ mụ, hoàn thiện mụi trường phỏp lý theo hướng kinh doanh bỡnh đẳng, cạnh tranh lành mạnh cho cỏc DN thuộc mọi thành phần kinh tế, bao gồm việc soạn thảo luật doanh nghiệp chung cho tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, đẩy nhanh quỏ trỡnh sắp xếp, đổi mới cỏc DNNN.
Những năm vừa qua, tốc độ sắp xếp, đổi mới cỏc DNNN cũn rất chậm. Tớnh đến hết ngày 31/12/2003, mới cú 1.483 doanh nghệp nhà nước được cổ phần hoỏ, chiếm khoảng 18% tổng số DNNN. Trong khi đú, tổng số vốn của cỏc doanh nghiệp này chỉ chiếm 3% tổng số vốn của doanh nghiệp nhà nước. Tỡnh trạng cổ phần hoỏ cũn chậm, số lượng DNNN cũn nhiều và việc đổi mới cơ chế quản lý trong DNNN khụng dễ dàng đạt được nhiều tiến bộ chưa thể tạo động lực cho doanh nghiệp trong việc đổi mới cụng nghệ. Do nhiều lý do khỏc nhau đổi mới cụng nghệđối với nhiều doanh nghiệp nhà nước khụng phải là vấn đề thỳc bỏch. Bởi vậy tiến hành cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi hỡnh thức sở hữu doanh nghiệp tức là đó tạo ra động lực, sức ộp cho quỏ trỡnh
đổi mới cụng nghệ. Lỳc đú đổi mới cụng nghệ nõng cao tớnh cạnh tranh là con đường duy nhất để doanh nghiệp tồn tạị
• Tạo cơ chế gắn kết giữa doanh nghiệp và cỏc tổ chức nghiờn cứu và triển khai (R&D). Trong cơ chế kinh tế tập trung hầu như 2 hệ thống nghiờn cứu triển khai và hệ thống sản xuất (cỏc doanh nghiệp) là tỏch rời nhaụ Khi chuyển sang cơ chế thị trường như hiện nay hiện tượng này đó phần nào được khắc phục thụng quan cỏc biện phỏp nhà nước. Tuy nhiờn, kết quả khụng đạt được như mong đợị Số lượng cỏc đề tài nghiờn cứu của cỏc Viện nghiờn cứu được ỏp dụng vào sản xuất khụng nhiềụ Cỏc đề tài nghiờn cứu vẫn xuất phỏt từ mong muốn của cỏc nhà nghiờn cứu hơn là từ sản xuất. Mối liờn kết khụng chặt chẽđú đó khụng giỳp được cho doanh nghiệp nghiờn cứu cải tiến, đổi mới cụng nghệ
trong sản xuất. Vấn đề đặt ra là phải tiến hành đổi mới cơ chế quản lý hệ thống cỏc tổ
chức R&D mạnh hơn nữa để cỏc Viện nghiờn cứu R&D nhận thấy sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh là thị trường doanh nghiệp. Để thực hiện điều này cần cú một nhúm cỏc giải phỏp chớnh sỏch cho cả cỏc viện nghiờn cứu và cỏc doanh nghiệp từ vấn đề cơ chế tài chớnh (thuế, hạch toỏn chi phớ...) đến vấn đề tổ chức.
• Cú chớnh sỏch khuyến khớch hỡnh thành cỏc tổ chức cung cấp và thụng tin cụng nghệđể
giỳp cỏc doanh nghiệp cú cơ hội cập nhật thụng tin cụng nghệ, lựa chọn và xỏc lập phương ỏn đổi mới cụng nghệvà xõy dựng cơ chế cung cấp thụng tin bỡnh đẳng cho mọi doanh nghiệp thuộc cỏc thành phẩn sở hữu khỏc nhau. Hiện nay, Bộ KH&CN đó cú tổ
chức thụng tin cụng nghệ. Tuy nhiờn, trờn thực tế chưa đỏp ứng được yờu cầu tin của doanh nghiệp. Thụng tin được cung cấp thường là những thụng tin để biết khú sử dụng
được để giỳp doanh nghiệp lựa chọn đổi mới cụng nghệ. Mặt khỏc, cỏc DN ngoài quốc doanh chưa được tiếp cận đầy đủ với những nguồn thụng tin nàỵ Hiện vẫn chưa cú những tổ chức tư vấn cụng nghệ để hỗ trợ doanh nghiệp lựa chọn, mua bỏn và nhận
chuyển giao cụng nghệ. Trước mắt nhà nước cần xõy dựng thụng tin cụng nghệ trờn mạng để doanh nghiệp cú thể thường xuyờn cập nhật và tỡm kiếm cụng nghệ bờn cạnh những hội chợ cụng nghệđó và sẽđược tổ chức.
Cựng với những giải phỏp ở cấp vĩ mụ, Nhà nước cần hoàn thiện, bổ sung, sửa đổi và ban hành những chớnh sỏch cụ thể liờn quan đến quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp, cụ thể:
2.1. Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin và triển khai cỏc chớnh sỏch đó ban hành
Kết quả khảo sỏt cho thấy, DN chưa thực sự hiểu rừ và nắm bắt được đầy đủ thụng tin về cỏc chớnh sỏch hiện hành hỗ trợ DN đổi mới cụng nghệ. Phần lớn cỏc DN tỏ ra thờơ với cỏc cõu hỏi liờn quan đến kiến nghị của DN về cỏc chớnh sỏch hiện hành của nhà nước hỗ trợ DN đổi mới cụng nghệ. Ở những DN cú đưa ra kiến nghị, ý kiến của họ khụng nằm ngoài những ưu
đói mà nhà nước đó và đang triển khai ỏp dụng. Điều này cú nghĩa, cỏc chớnh sỏch ưu đói hiện hành chưa thực sự được triển khai và đi vào thực tế mà phần nhiều mới chỉđược quy
định trong cỏc văn bản phỏp luật. Nghị định 119/ CP là nghị định khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN được ban hành ngày 19 thỏng 10 năm 1999. Tuy nhiờn, việc hướng dẫn thi hành cũn nhiều vấn đề phức tạp vỡ liờn quan đến nhiều bộ ngành như tài chớnh, đầu tư, hải quan, cho nờn theo đỏnh giỏ của doanh nghiệp thỡ tư tưởng của nghịđịnh là tiến bộ nhưng khú ỏp dụng trong thực tiễn. Việc sửa đổi và cụ thể hoỏ hướng dẫn đểđảm bảo tớnh ỏp dụng nghịđịnh này là việc làm cần thiết.
Do vậy, kiến nghị liờn quan đến cỏc chớnh sỏch hiện hành sẽ chủ yếu tập trung vào cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của doanh nghiệp, cũng như cụng tỏc triển khai thực hiện của cỏc cơ quan chức năng sao cho nhanh chúng và thuận lợi, nhằm tạo được lũng tin của doanh nghiệp.
2.2. Bổ sung và ban hành cỏc chớnh sỏch mới:
• Để khuyến khớch việc đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp (phớa “cầu” của cụng nghệ) và khuyến khớch những hoạt động cú mục tiờu phục vụ doanh nghiệp từ phớa “cung” cụng nghệ ( từ cỏc tổ chức nghiờn cứu R&D) việc thương mại hoỏ cỏc kết quả
nghiờn cứu cần phải được chỳ trọng trong chớnh sỏch nhà nước. Để làm được điều này trước hết phải miễn thuếđối với doanh thu từ việc bỏn cỏc kết quả nghiờn cứu cụng nghệ của cỏc Viện nghiờn cứụ Tương tự như vậy, những hoạt động tư vấn chuyển giao cụng nghệ, đào tạo liờn quan đến cụng nghệ cũng cần được xem xột để
• Cho phộp cỏc doanh nghiệp được trớch một tỉ lệ phần trăm (cú thểđến 3 - 5%) của doanh số bỏn ra và được sử dụng một phần quỹ phỏt triển sản xuất để lập quỹ
nghiờn cứu đổi mới cụng nghệ, phỏt triển sản phẩm mới, cỏc chi phớ cho nghiờn cứu khoa học được tớnh vào giỏ thành sản xuất .
• Nhà nước cần sớm cho ra đời quỹ “Đầu tư mạo hiểm” để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp đầu tư vào cụng nghệ mới, nhưng cú độ rủi ro caọ Trong tực tế khi cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu và phỏt hiện ra tiềm năng thị trường cú thể khai thỏc được thỡ ý tưởng đổi mới cụng nghệ sẽ xuất hiện. Tuy nhiờn, ý tưởng đổi mới cụng nghệ khụng phải lỳc nào cũng cú thể chắc chắn đạt được hiệu quả sau đầu tư. Đó khú khăn về vốn lại cú thể phải chịu rủi ro trong đầu tư là một trong những nguyờn nhõn làm doanh nghiệp lo ngại và là lý do cản trởđổi mớị Vỡ vậy ra đời sớm Quỹđầu tư mạo hiểm sẽ
giỳp doanh nghiệp vượt được qua trở ngại nàỵ Ởđõy cần hiểu quỹđầu tư mạo hiểm khụng phải là quỹ sử dụng để cho vay thụng thường mà là quỹ sử dụng để đầu tư
cho những cụng trỡnh nghiờn cứu cụng nghệ cú độ rủi ro caọ Khi xột thấy cỏc nghiờn cứu cụng nghệ cú tiềm năng sẽ mang lại lợi ớch kinh tế cao và cú tớnh khả thi quỹ cú thể đứng ra đầu tư cho hoạt động nghiờn cứu nàỵ Khi thành cụng lợi nhuận thu
được theo thoả thuận đầu tư. Quỹ này cú thể là sự đúng gúp của cỏc nhà đầu tư và thậm chớ cú thể bao gồm cả sự đúng gúp của nhà nước. Vai trũ của nhà nước là khuyến khớch cho việc ra đời hỡnh thành cỏc quỹ như vậỵ
• Nhà nước khuyến khớch cỏc doanh nghiệp phỏt triển cỏc sản phẩm mới và nõng cấp cỏc sản phẩm hiện cú thụng qua thành lập quỹ hỗ trợ phỏt triển sản phẩm. Đõy là những sản phẩm quan trọng cú ý nghĩa kinh tế và xuất khẩụ
• Chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp dành nhiều nguồn lực cho đổi mới cụng nghệ hơn nữa trờn cơ sở đầu tư vào hoạt động R&D theo cỏch chi phớ cho R&D cần
được hạch toỏn vào cho phớ cốđịnh và việc nhập khẩu cỏc thiết bị sử dụng cho hoạt
động nghiờn cứu triển khai của doanh nghiệp (R&D) sẽ cần được miễn thuế giỏ trị
gia tăng.
• Một trong những kiến nghị thu thập được trong quỏ trỡnh khảo sỏt cỏc doanh nghiệp là phần lớn họđều cho là muốn đổi mới cụng nghệ nhưng thiếu vốn. Đú là một thực tếở nước ta khi hầu hết cỏc doanh nghiệp đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ
tiềm lực về tài chớnh và cụng nghệ rất hạn chế. Đểđỏp ứng yờu cầu về vốn vay, chớnh phủ cần cú chớnh sỏch cho vay ưu đói với lói xuất thấp ( Trung quốc cú vốn vay tương tự gọi vốn vay đặc biệt) cho cỏc doanh nghiệp cú cỏc dự ỏn nõng cấp, đổi mới cụng nghệ và trang thiết bị mỏy múc sản xuất.
Phần V: Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, 2001.
2. Luật Khoa học cụng nghệ: 2002
3. Ban Tư tưởng văn hoỏ Trung ương: Kết luận của Hội nghị lần thứ sỏu Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (khoỏ IX). NXB Chớnh trị quốc gia, 2002.
4. Ts. Lờ Đăng Doanh (chủ biờn): Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và cụng nghệở Việt Nam - Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2003.
5. Ts. Đinh Văn Ân, Ths. Vũ Xuõn Nguyệt Hồng (chủ biờn): Phỏt triển thị trường khoa học và cụng nghệở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2004.
6. Ts. Đinh Văn Ân và cỏc đồng sự:Cỏc cơ chế, chớnh sỏch thỳc đẩy đầu tưđổi mới cụng nghệ và ứng dụng cụng nghệ cao, Đề tài cấp bộ, Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương, 2004.
7. Tăng Thế Cường, Trần Chớ Đức, Đặng Thu Giang, Nguyễn Danh Sơn: Nghiờn cứu,
điều tra về thị trường khoa học và cụng nghệ ở Việt Nam, Bộ khoa học và cụng nghệ, Viện nghiờn cứu chiến lược và chớnh sỏch KH & CN. Hà Nội -02/ 2003.
8. Ts: Ngụ Tất Thắng, Vừ Kim Sơn, Phạm Thị Nga, Nguyễn Nghĩa: Đổi mới cơ chế
quản lý cỏc hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển trong thời kỳ chuyển đổi ở Việt Nam, Viện nghiờn cứu chiến lược và chớnh sỏch khoa học và cụng nghệ. Hà Nội - 09/2001.
9. Viện Nghiờn cứu Chiến lược và Chớnh sỏch Khoa học và Cụng nghệ, Điều tra trỡnh
độ và năng lực cụng nghệ trong một số ngành kinh tế - kỹ thuật của Việt Nam, (Bỏo cỏo), 1998.
10. Bộ cụng nghiệp, Quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp hoỏ chất Việt Nam giai đoạn
đến năm 2010, 03/2003.
11. Viện nghiờn cứu chiến lược và chớnh sỏch khoa học và cụng nghệ, Cỏc biện phỏp chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ, Toạ đàm ngày 27-28/10/1999
12. Bộ Khoa học cụng nghệ và Mụi trường, Tầm nhỡn phỏt triển khoa học cụng nghệ
2020, 1998.
13. Bộ Khoa học cụng nghệ và Mụi trường, Chiến lược phỏt triển khoa học cụng nghệ
14. Bộ Khoa học cụng nghệ và Mụi trường: Nghiờn cứu triển khai quỹđầu tư mạo hiểm phỏt triển cụng nghệ cao ở Việt Nam, Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp bộ, 2001.
15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thi hành luật doanh nghiệp, Bỏo cỏo tại Hội nghị Chớnh phủ Sơ kết 3 năm thi hành Luật Doanh nghiệp, thỏng 11 năm 2003.
16. Nguyễn Vừ Hưng và Nguyễn Thanh Hà: Điều tra khảo sỏt hoạt động đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp vốn trong nước,Bỏo cỏo tại Hội thảo Tiếp cận hệ thống đổi mới quốc gia với tăng cường năng lực cụng nghệ trong bối cảnh toàn cầu hoỏ tại Hà Nội ngày 7/10/2003.
17. Tổng cụng ty dệt may Việt Nam, Lộ trỡnh cỏc giải phỏp tăng năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty dệt may Việt Nam (Vinatex), 02/2004.
18. Tổng cụng ty dệt may Việt Nam, Quy hoạch chi tiết về đầu tư của Vinatex giai đoạn 2003 - 2010,10/2003.
19. Hiệp hội dệt may Việt Nam, Tổng cụng ty dệt may Việt Nam: Chiến lược "Tăng tốc" phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 nhằm giải quyết việc làm và nõng cao kim ngạch xuất khẩu, 10/2000.
20. Tổng cục Thống kờ: Niờn giỏm thống kờ 2003,NXB Thống kờ, 2004
21. Ts. Ngụ Tất Thắng: Đổi mới doanh nghiệp nhà nước - Tạo lập thị trường cụng nghệ,
Tạp chớ Hoạt động Khoa học số 8/2002.
22. Đức Phan: Kớch thớch thị trường cụng nghệ - Nhà nước là "bà đỡ" trong giai đoạn đầu
Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 176, ngày 27/10/2004.
23. Thanh Hà: Để khụng tụt hậu về cụng nghệ cao - Cần những quyết sỏch mang tớnh đột phỏ, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 177, ngày 28/10/2004.
24. Trường Xuõn - Mai Liờn: Khi nào nhà khoa học và nhà doanh nghiệp mới nắm tay