1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 29- LOP4- B1

31 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 364 KB

Nội dung

TUầN 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 57: Đ Đ ờng đi Sa Pa. ờng đi Sa Pa. I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả. - Hiểu đợc nghĩa của các từ khó trong bài : rừng cây âm u, hoàng hôn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc. - Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài ii. đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk. - Tranh ảnh về cảnh đẹp hoặc sinh hoạt của ngời dân ở Sa Pa (nếu có) iii. các họat động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con sẻ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, bài tập đọc và giới thiệu. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó trong bài. ở vùng núi phía bắc nớc ta có rất nhiều dân tộc sinh sống. Hmông, Tu dí, Pù Lá là tên gọi của 3 dân tộc ít ngời sống ở Sa Pa. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. Các em đọc thầm từng đoạn, nói lại những điều em hình dung về đờng lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa đợc miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài. (?) Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa ? (?) Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trớc mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. - HS đọc bài theo trình tự : - HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó. - Lắng nghe. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. - HS tiếp nối nhau phát biểu, Sau mỗi lần HS phát biểu - HS khác bổ xung ý kíên để có câu trả lời đầy đủ. + Đoạn 1: Phong cảnh đờng lên Sa Pa. + Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đ- ờng Sa Pa. + Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa 1 Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả? (?) Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên ? (?) Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa nh thế nào ? c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. + GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. (?) Em hãy nêu ý chính của bài văn. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3 và toàn bài Trăng ơi từ đâu đến ? kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có. - Lắng nghe, theo dõi. *Qua bài tác giả ca ngợi Sa Pa quả là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nớc ta. - Đọc bài, tìm cách đọc. - Theo dõi - HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. - HS 3 đến 4 em thi đọc. - HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc lòng. - HS đọc thuộc lòng. ************************************************* Toỏn Tit 141: LUYN TP CHUNG I. MC TIấU - Vit c t s ca hai i lng cựng loi. - Rốn k nng gii bi toỏn Tỡm hai s khi bit tng v t s ca hai s ú II. CC HOT NG DY - HC CH YU Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1. Kim tra bi c - GV gi 1 HS lờn bng nờu cỏch gii bi toỏn Tỡm hai s khi bit tng v t s ca hai s ú - GV nhn xột v cho im HS. 2. Dy - hc bi mi 2.1. Gii thiu bi mi - Trong gi hc ny chỳng ta s cựng ụn li v t s v gii cỏc bi toỏn v Tỡm hai s khi bit tng v t s ca hai s ú. 2.2. Hng dn luyn tp * Bi 1 - GV yờu cu HS t lm bi vo v bi tp. - 1 HS lờn bng tr li - Nghe GV gii thiu bi. 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. * Bài 2 - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài trên bảng và hỏi: (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. (?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? (?) Tổng của hai số là bao nhiêu ? (?) Hãy tìm tỉ số của hai số. - GV yêu cầu HS làm bài. Nhận xét, chữa bài. * Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm Nhận xét, sửa sai (nếu có) * Bài 5 - GV gọi HS đọc đề bài. *GV hỏi: (?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trong bảng. - HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, sửa sai. *HS trả lời: + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Tổng của hai số là 1080. + Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài - HS khác nhận xét, sửa sai. - HS đọc đề bài trước lớp, lớp đọc đề bài trong SGK. - Bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS nêu trước lớp - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, sửa sai. 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài đã làm *************************************************** Đạo đức Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh. - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật lệ giao thông và vi phạm luật giao thông. - Đồng tình với người chấp hành luật lệ giao thông. - Thực hiện và chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. - Nhắc nhở bạn bè cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (?) Để tránh các tai nạn giao thông xẩy ra mỗi người cần phải làm gì ? - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài . . b. Nội dung. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến . - Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận một số câu hỏi + Đang vội đi bác Minh không nhìn thấy các chú công an, liền cho xe vượt qua. + Một bác nông dân phơi rơm rạ bên đường. + Thấy có báo hiệu có tàu sắp qua. Thắng bảo anh dừng lại. + Bố mẹ Nam đèo bác Hai đi viện cấp cứu bằng xe máy. *Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng và thực hiện luật giao thông. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông. - Cho HS quan sát biển báo: *Biển báo một chiều. (?) Biển báo 1 chiều có tác dụng gì? - 1 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung. - Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi sau đó đại diện nhóm lên trình bầy - Sai vì: Làm như vậy bác Minh có thể gây tai nạn hoặc bị tai nạn - Sai vì: Rơm rạ có thể quấn vào bánh xe gây tai nạn - Đúng vì: Không nên vượt rào gây nguy hiểm - Đúng vì: Trong trường hợp cấp cứu có thể đèo 3 người. - Lắng nghe, theo dõi. - Quan sát biển báo. - Các xe chỉ được đi theo một chiều 4 Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh *Bin bỏo cú HS qua. (?) Bin bỏo cú HS qua bỏo hiu gỡ ? *Bin bỏo cm xe . (?) Bin bỏo cm xe yờu cu ta iu gỡ ? *Bin bỏo nguy him. (?) Bỏo cú nhiu nguy him cú th xõy ra. Hot ng 3: "Thc hin ỳng lut giao thụng" *Ph bin lut chi. - Cho 2 em mt lt: Mt bn c cm bin bỏo v din t bng li bn kia hiu c v oỏn ỳng tờn bin.bn cũn - li ng quay lng li. - Nhn xột, b sung. Hot ng 4: Thi lỏi xe gii 3. Cng c - Dn dũ (?) Vy qua bi em thy mỡnh phi cú trỏch nhim gỡ khi tham gia giao thụng ? - GV nhn xột gi xuụi hoc ngc. - Bỏo hiu gn ú cú trng hc, ụng HS nờn cỏc phng tin cn chỳ ý gim tc - Khụng c xe v trớ ny - Chi th. - Nhn xột, b sung. - T chc cho HS chi . - Tr li cõu hi. ************************************************** Chính tả Tiết 29: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ? I. Mục tiêu - Nghe, viết chính xác đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ? - Viết đúng tên riêng nứơc ngoài. - Làm đúng bài tập chính tả. ii. đồ dùng dạy - học - Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ. - Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3 iii. các họat động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trớc. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hớng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài văn. - GV đọc bài văn, sau đó gọi 1 HS đọc lại. + Đầu tiên ngời ta cho rằng ai đã nghĩ ra - 3 HS lên bảng 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ : - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại bài. + Đầu tiên ngời ta cho rằng ngời ả Rập đã 5 các chữ số ? + Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ? + Mẩu chuyện có nội dung là gì ? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm đợc. c) Viết chính tả d) Soát lỗi, thu bài và chấm bài. 2.3.Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ trên. GV tổ chức cho HS làm phần b tơng tự nh cách tổ chức làm phần a đợc giới thiệu ở trên. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Gọi 1 HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ xung, nhận xét. - Nhận xét, kết luậnlời giải đúng - Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi. + Truyện đáng cời ở điểm nào ? 3. củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà đặt câu với mỗi từ tìm đợc ở BT2 vào vở. nghĩ ra các chữ số. + Ngời đã nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học ngời ấn Độ. + Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 không phải do ngời ả Rập nghĩ ra mà đó là một nhà thiên văn học ngời ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1, 2, 3, 4. - HS đọc và viết các từ : ả rập, Bát-đa, ấn độ, dâng tặng. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở. Tiếp nối nhau đọc câu của mình trớc lớp. - Lời giải - Các từ + bết, bệt + bệch + chết + chếch, chệch + dết, dệt + hếch * Ví dụ về đặt câu + Thằng bé ngồi bệt xuống đất + Con chó nhà em bị chết hôm qua. + Con rết rất độc. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr- ớc. - 4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu. - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Truyện đáng cời ở chỗ : Chị Hơng kể chuyện lịch sử nhng Sơn ngây thơ tởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trớc, cứ nh chị sống đợc hơn 500 năm. ********************************************************************* Th ba ngy 30 thỏng 3 nm 2010 Toỏn Tit 142: TèM HAI S KHI BIT HIU V T S CA HAI S ể 6 I. MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Dạy - học bài mới 1.1. Giới thiệu bài mới *GV giới thiệu: Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng tìm cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 1.2. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. a) Bài toán 1 *GV nêu bài toán: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. *GV hỏi : (?) Bài toán cho ta biết những gì ? (?) Bài toán hỏi gì ? *GV nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. - GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số đề biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng - GV yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. - GV kết luận về sơ đồ đúng: - GV yêu cầu HS đọc sơ đồ, và hỏi: (?) Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? (?) Em làm thế nào để tìm được 2 phần? (?) Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? - Nghe giới thiệi bài. - HS nghe và nêu lại bài toán. *HS trả lời câu hỏi.: + Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . + Bài toán yêu cầu tìm hai số. - HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. - HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. - HS trả lời câu hỏi của GV: + Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. + Em đếm. Em thực hiện phép trừ: 5 - 3 = 2 (phần). + Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2(phần) 7 (?) Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? (?) Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? - Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. (?) Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của một phần. (?) Vậy số bé là bao nhiêu ? (?) Số lớn là bao nhiêu ? _ GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bứơc tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé với nhau. b) Bài toán 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Hiệu của hai số là bao nhiêu ? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS : Hãy vẽ sơ đồ minh họa bài toán trên. - GV yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi : + Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau ? + Hiệu số phần bằng nhau là mấy ? + Số lớn hơn số bé 25 đơn vị. + 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau. - Nghe giảng. + Giá trị của một phần là: 24 : 2 = 12. + Số bé là : 12 x 3 = 36 + Số lớn là : 36 + 24 = 60. - HS làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là : 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là : 36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé : 36 Số lớn : 60 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Là 12 m. 4 7 . - 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. - Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV. + Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 4 7 nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế. + Hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 4 = 3 (m) 8 + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét ? + Vì sao ? + Hãy tính giá trị của một phần. + Hãy tìm chiều dài. + Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật - GV yêu cầu HS trình bày bài toán. + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét. + Vì theo sơ đồ chiều dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. + Giá trị của một phần là : 12 : 3 = 4 (m) + Chiều dài hình chữ nhật là : 4 x 7 = 28 (m) + Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 – 12 = 26 (m) - HS trình bày vào vở. Bài giải Ta có sơ đồ : Chiều dài : Chiều rộng : Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài là : 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng là : 28 – 12 = 16 (m) Đáp số : Chiều dài : 28m ; Chiều rộng là : 16m - GV nhận xét cách trình bày bài của HS. C) Kết luận - GV hỏi : Qua 2 bài toán trên , bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu : Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trị của một phần với bước tìm các số. 2.Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? - HS trao đổi, thảo luận và trả lời : • Bước 1 : Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. • Bước 2 : Tìm hiệu số phần bằng nhau. • Bước 3 : Tìm giá trị của 1 phần. • Bước 4 : Tìm các số. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - Bài toán cho hiệu và tỉ số của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên số là dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 9 12m - GV yờu cu HS lm bi. hai s ú. - 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v bi tp. - GV cha bi, sau ú hi : + Vỡ sao em biu th s th nht l 2 phn bng nhau v s th hai l 5 phn bng nhau ? Bi 2 - GV yờu cu HS c bi, sau ú lm bi vo v bi tp. - GV gi HS c bi lm ca mỡnh trc lp. - GV nhn xột bi lm ca HS, kt lun v bi lm ỳng v cho im HS. Bi 3 - GV yờu cu HS c bi toỏn, sau ú hi : + Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ? + Hiu s ca hai s l bao nhiờu / + T s ca hai s l bao nhiờu ? - GV yờu cu HS v s bi toỏn v gii - Theo dừi GV cha bi. + Vỡ t s ca hai s l 7 2 nờn nu biu th s th nht l 2 phn bng nhau thỡ s th hai s l 5 phn nh th. - HS c lp lm bi vo v bi tp. - 1 HS c, c lp theo dừi v nhn xột. - HS i chộo v kim tra bi ln nhau theo kt lun ca GV. - 1 HS c trc lp, HS c lp c thm trong SGK. + Bi toỏn thuc dng tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú. + Hiu ca hai s bng s bộ nht cú ba ch s, tc l bng 100. + T s ca hai s l 5 9 . - 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v bi tp. - GV cha bi ca HS trờn bng lp, sau ú nhn xột bi lm v cho im HS. 3, cng c dn dũ - GV yờu cu HS nờu li cỏc bc gii ca bi toỏn tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú. - GV tng kt gi hc - HS theo dừi bi cha ca GV v t kim tra bi ca mỡnh. - 1 HS nờu trc lp, cỏc HS khỏc theo dừi nhn xột v b xung ý kin. ***************************************************** Luyện từ và câu Tiết 57 : Mở rộng vốn từ : du lịch thám hiểm I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lịch thám hiểm - Biết một số từ chỉ địa danh. ii. đồ dùng dạy - học - Bài tập 1, 2 viết sẵn trên bảng lớp. - Các câu ở BT 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ. iii. các họat động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w