1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Lop 5 tuan 29

15 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha Tun 29 Th hai, ngy 29 thng 3 nm 2010 Tit 1: cho c Tit 2: Tp c $57: Một vụ đắm tàu I/ Mục tiêu: 1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn bị thơng? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? +Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? +)Rút ý 3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng. -Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn. -Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn. -Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng. -Đoạn 5: Phần còn lại +Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đờng về nhà +) Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. +Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại +) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét- ta. +Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. +Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thợng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/c +)Sự hi sinh cao thợng của cậu bé Ma- ri-ô. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - 1 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tit 3: Nhc (Giỏo viờn nng khiu dy) Tit 4: Toỏn $141: Ôn tập về phân số (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào SGK. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào SGK. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (150): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (150): So sánh các phân số. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (150): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. * Kết quả: Khoanh vào D. * Kết quả: Khoanh vào B. * Kết quả: ; 25 15 5 3 = 35 21 15 9 ; 32 20 8 5 == * Kết quả: 3 2 ; 5 5 ; 8 7 7 5 9 8 7 8 * Kết quả: a) 6 ; 2 ; 23 11 3 33 b) 9 ; 8 ; 8 8 9 11 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha Bu i chiu Tit 5: Khoa hc $57: sự sinh sản của ếch I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 116, 117 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. -Mời một số HS bắt trớc tiếng ếch kêu. 2-Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. *Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm sinh sản của ếch. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo cặp. Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: +Êch thờng đẻ trứng vào mùa nào? +Êch đẻ trứng ở đâu? +Trứng ếch nở thành gì? +Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. +Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 184. -HS đọc SGK +Vào đầu mùa hạ. +Êch đẻ trứng ở dới nớc. +Trứng ếch nở thành nòng nọc. +Nòng nọc sống ở dới nớc, ếch sống ở trên cạn. 3-Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. *Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc cá nhân +Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. +GV giúp đỡ những học sinh lúng túng. -Bớc 2: +HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. +GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trớc lớp. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tit 6: Lch s (ng chớ Nguyn Vn Dng dy) Tit 7: o c Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có: -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13. - 3 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK). *Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng em. *Cách tiến hành: -Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD: +Liên Hợp Quốc đợc thành lập khi nào? +Trụ sở LHQ đóng ở đâu? +VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào? +Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết? +Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em? +Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phơng mà bạn biết? + 2.3-Hoạt động 2: *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS trng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã su tầm đ- ợc theo tổ. -Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi. -GV nhận xét, khen các nhóm đã su tầm đợc nhiều t liệu hay. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học. Th ba, ngy 30 thng 3 nm 2010 Tit 1: Luyn t v cõu $57: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I/ Mục tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. -Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. -GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu: +Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em +Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy đợc dùng để làm gì? -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui. *Bài tập 2 (111): *Lời giải : -Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. -Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi. -Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). - 4 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. +Bài văn nói điều gì? -GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó. -GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. -Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (111): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải: Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai Câu 3: Trong mỗi gia đình Câu 5: Trong bậc thang xã hội Câu 6: Điều này thể hiện Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn *VD về lời giải: Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu đợc mấy điểm? Hùng: -Vẫn cha mở đợc tỉ số. Nam: Nghĩa là sao? Hùng: -Vẫn đang hoà không không. Nam: ?! 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tit 2: Th dc (ng chớ Nguyn Phng Thu dy) Tit 3: Toỏn Ôn tập về số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách so sánh số thập phân. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (150): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (150): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (150): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài theo hớng dẫn của GV. * Kết quả: a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04 * Kết quả: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 - 5 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha *Bài tập 4 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời HS nêu kết quả và giải thích. -Cả lớp và GV nhận xét. * Kết quả: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 * Kết quả: 78,6 > 78,59 9,478 < 9,48 28,300 = 28,3 0,916 > 0,906 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Tit 4: Chớnh t(Nh vit) Đất nớc Luyện tập viết hoa I/ Mục tiêu: 1. Nhớ viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nớc. 2. Nắm đợc cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng qua bài tập thực hành. II/ Đồ dùng daỵ học: -Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 2. -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nhớ viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hớng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nh thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. -GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi 2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dới những cụm từ chỉ huân chơng, danh hiệu, giải thởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó. - GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: a) Các cụm từ: -Chỉ huân chơng: Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động. -Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. -Chỉ giải thởng: Giải thởng Hồ Chí Minh. b) NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều đợc viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ ngời thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngời. - 6 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: Anh hùng / Lực lợng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Bui chiu Tit 5: K chuyn $29: Lớp trởng lớp tôi I/ Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của nhân vật. - Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục). 2- Rèn kỹ năng nghe: - Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ chuỵên. - Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2.2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì. -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 2.3-H ớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Yêu cầu 1: -Một HS đọc lại yêu cầu 1. -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại ) -Mời HS lần lợt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung, góp ý nhanh b) Yêu cầu 2, 3: -Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. -GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật tôi, Lâm voi, Quốc lém, Vân. Nhân vật tôi đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ -HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao -HS kể chuyện trong nhóm lần lợt theo từng tranh. -HS kể từng đoạn trớc lớp. -HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - 7 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, ngời trả lời câu hỏi đúng nhất. 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tit 6: ễn toỏn Tit 7: ễn Ting vit ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS nắm chắc những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : Bài tập 1 : Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài làm Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia dình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn. Bài tập 2 : Đặt câu về chủ đề học tập. a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép. c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Bài làm a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật. b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hơng thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vờn hoa của nhà trờng. c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau Th t, ngy 31 thng 3 nm 2010 (ng chớ Nguyn Vn Dng dy) - 8 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha Th nm, ngy 1 thng 4 nm 2010 Tit 1:Luyn t v cõu $58: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I/ Mục tiêu: -Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. -Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -GV hớng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (115): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. -GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa nh vậy. -GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. -Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (116): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hỏi: Theo nội dung đợc nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? -Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm. -Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải : Các dấu cần điền lần lợt là: (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) *Lời giải: -Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu. -Câu 4: Chà! -Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? -Câu 6: Giỏi thật đấy! -Câu 7: Không! -Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp. -Ba dấu chấm than đợc sử dụng hợp lí thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. *VD về lời giải: a) Chị mở cửa sổ giúp em với! b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c) Cậu đã đạt đợc thành tích thật tuyệt vời! d) Ôi, búp bê đẹp quá! 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tit 2: Tp lm vn Tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu: -Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. -Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch - 9 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn Ha II/ Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, bảng nhóm. -Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hớng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc nội dung bài 1. -Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK. *Bài tập 2: -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. -GV nhắc HS: +SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch. +Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô -Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2. -HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1 ; 1/2 lớp viết màn 2) -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết đợc những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất. *Bài tập 3: -Một HS đọc yêu cầu của BT3. -GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -HS đọc. -HS nối tiếp đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS viết theo nhóm 4. -HS thi trình bày lời đối thoại. -HS thực hiện nh hớng dẫn của GV. -HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở. Tit 3: M thut (Giỏo viờn nng khiu dy) Tit 4: Toỏn Ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối l- ợng ; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lợng dới dạng số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lợng. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (152): - 10 - [...]... GV nhận xét *Bài tập 4 ( 154 ): Viết số thích hợp vào * Kết quả: chỗ chấm a) 357 6 m = 3 ,57 6 km -Mời 1 HS nêu yêu cầu b) 53 cm = 0 ,53 cm -Mời HS nêu cách làm c) 53 60 kg = 5, 36 tấn -Cho HS làm vào nháp, đổi chấm chéo d) 657 g = 0, 657 kg -Cả lớp và GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập - 13 - Giao an lp 5 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa Tit 4:Sinh... nhóm lên bảng và trình bày -Cả lớp và GV nhận xét * Kết quả: *Bài tập 2 ( 153 ): Viết các số đo sau dới a) 2, 35 kg ; 1,0 65 kg dạng số thập phân b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào bảng con -Cả lớp và GV nhận xét * Kết quả: *Bài tập 3 ( 153 ): Viết số thích hợp vào a) 0 ,5 m = 50 cm chỗ chấm b) 0,0 75 km = 75 m -Mời 1 HS nêu yêu cầu c) 0,064 kg = 64 g -Mời HS nêu cách làm d) 0,08... trứng đã đợc ấp khoảng +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 10 ngày +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186 3-Hoạt động 2: Thảo luận - 12 - Giao an lp 5 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa *Mục tiêu: HS nói đợc về sự nuôi con của chim *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việctheo nhóm 7 Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi: +Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở Chúng... và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng thông dụng 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 ( 153 ): Viết các số đo sau dới dạng số thập phân -Mời 1 HS đọc yêu cầu -GV hớng dẫn HS làm bài * Kết quả: -Cho HS làm bài theo nhóm 2 GV cho 3 a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km nhóm làm vào bảng nhóm b) 7,4 m ; 5, 09 m ; 5, 0 75 m -Mời 3 nhóm... +Chữ viết, cách trình bày đẹp: Dơng, Lan, -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế - 11 - b) Thông báo điểm 2.3-Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh a) Hớng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng -Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng Giao an lp 5 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa -HS trao đổi về bài các.. .Giao an lp 5 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa -Mời 1 HS đọc yêu cầu -GV hớng dẫn HS làm bài -HS làm bàu theo hớng dẫn của GV -Cho HS làm bài theo nhóm 2 GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu -Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 ( 152 ): * Kết quả: -Mời 1 HS nêu yêu cầu a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm -Cho... 4 Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt những nội quy đã quy định - - 14 - Giao an lp 5 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa - 15 - ... 0,001kg 1kg = 1/1000tấn = 0,001tấn *Bài tập 3 ( 152 ): * Kết quả: -Mời 1 HS nêu yêu cầu a) 1827m = 1km 827m = 1,827km -Mời HS nêu cách làm 2063m = 2km 63m = 2,063km -Cho HS làm vào vở 702m = 0km 702m = 0,702km -Mời 3 HS lên bảng chữa bài b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m -Cả lớp và GV nhận xét 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn 3-Củng cố, dặn... 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Th sau ngy 2 thang 4 nm 2010 Tit 1: Tp lm vn $58 : Trả bài văn tả cây cối I/ Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày - Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu... +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tit 3: Toỏn $1 45: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Viết các số đo độ dài và đo khối lợng dới dạng số thập phân -Mối quan hệ giữa một số ĐV đo độ dài và đơn vị đo khối lợng thông dụng . ; 5, 09 m ; 5, 0 75 m * Kết quả: a) 2, 35 kg ; 1,0 65 kg b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn * Kết quả: a) 0 ,5 m = 50 cm b) 0,0 75 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g d) 0,08 tấn = 80 kg * Kết quả: a) 357 6 m = 3 ,57 6. tập 5 ( 150 ): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. * Kết quả: Khoanh vào D. * Kết quả: Khoanh vào B. * Kết quả: ; 25 15 5 3 = 35 21 15 9 ; 32 20 8 5 == *. 3 ,57 6 km b) 53 cm = 0 ,53 cm c) 53 60 kg = 5, 36 tấn d) 657 g = 0, 657 kg 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 13 - Gio n lp 5 Tun 29 Nguyn Vn

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w