- Đánh giá số lượng bệnh nhân cũ của khoa, tùy tình hình cụ thể, sơ tán bệnh nhân cũ vào các khoa khác để dành chỗ chuyên tiếp nhận bệnh nhân mới.. - Tiếp nhận bệnh nhân được chuyển đến
Trang 1CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA
(Kỳ 10)
BSCK I ĐỖ CÔNG TÂM Trưởng Phòng Kế hoạch Tổng hợp
BV Cấp Cứu Trưng Vương
10-2-5) CÔNG TÁC ĐIỀU TRỊ TRONG KHOA:
* Tại Khoa CCTH:
- Tiếp nhận bệnh nhân
- Khám lại, cho y lệnh
- Thực hiện y lệnh
- Khi ổn định thì chuyển tiếp vào các khoa khác
* Tại các khoa: Cũng có thể chọn một khoa lâm sàng
- Đánh giá số lượng bệnh nhân cũ của khoa, tùy tình hình cụ thể, sơ tán bệnh nhân
cũ vào các khoa khác để dành chỗ chuyên tiếp nhận bệnh nhân mới Chú ý công tác giải thích cho việc di chuyển các bệnh nhân cũ của khoa
- Tiếp nhận bệnh nhân được chuyển đến từ Khoa Cấp cứu
- Khám lại, cho y lệnh thuốc và xét nghiệm
- Thực hiện y lệnh
* Tại các khoa lâm sàng khác:
- Sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân cũ của Khoa được phân công tiếp nhận tập trung nạn nhân
- Sẵn sàng nhận lệnh điều động nhân sự
* Tại các khoa cận lâm sàng:
- Thực hiện các y lệnh cận lâm sàng: tại khoa của mình hoặc cử người đến khoa lâm
Trang 210-2-6 ) CÔNG TÁC CHỈ HUY – ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG:
* Công tác chỉ huy:
a) Chỉ huy chung: Ban Giám Đốc / Phòng KHTH / Trực Lãnh đạo
Nội dung: chỉ huy chung
b) Chỉ huy chuyên môn, điều trị: Trưởng Khoa tại chỗ / hoặc Trưởng Phiên trực Nội dung: Phân công cho các thành viên Hội ý cho y lệnh điều trị thống nhất
* Công tác điều phối hoạt động:
- Điều phối hoạt động: Điều Dưỡng Trưởng khoa tại chỗ hoặc Điều Dưỡng Trưởng phiên trực
- Nội dung: Truyền đạt lệnh chỉ huy, điều động
* Công tác thống kê báo cáo và thông tin liên lạc:
a) Thống kê –báo cáo: Nhân viên KHTH - 01 ĐD trong phiên trực - Nhân viên Khoa Cấp cứu
Nội dung:
- Thống kê tổng số bệnh nhân và số bệnh nhân nhập vào khoa Cấp cứu, các khoa trong bệnh viện
- Tình trạng bệnh nhân
- Báo cáo cho Ban Giám đốc Bệnh viện, Sở Y tế
b) Thông tin liên lạc:
- Thông tin liên lạc: Trực Tổng đài bệnh viện đảm bảo tiếp nhận thông tin liên lạc qua điện thoại
* Công tác hậu cần:
a) Công tác Dược: bảo đảm đủ thuốc, dịch truyền cung ứng cho khoa lâm sàng b) Công tác Bảo vệ: 01 nhân viên bảo vệ giữ gìn an ninh trật tự tại khu vực tiếp nhận
và tại Khoa Cấp cứu
c) Công tác Hậu cần: Chú ý bảo đảm phương tiện vận chuyển, xăng dầu; cung cấp
nước giải khát, suất ăn cho nhân viên y tế khi có yêu cầu
Trang 3KẾT LUẬN:
Thảm họa dù do thiên nhiên hay con người gây ra, đều đem lại những hậu quả to lớn, thiệt hại về người và tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mội trường, kinh tế- xã hội của các nước nói riêng và của nhân loại nói chung
Để công tác phòng chống thảm họa đạt hiệu quả cao, đòi hỏi nỗ lực của các ngành các cấp và của toàn xã hội Ngành y tế là một bộ phận tham gia guồng máy phòng chống thảm họa cũng phải có sự đầu tư, chuẩn bị đúng mức trong công tác, trong đó bao gồm: xây dựng
kế hoạch đối phó với thảm họa một cách cụ thể, tổ chức vận hành một bộ máy chỉ huy, điều hành, chuẩn bị nguồn lực và phương tiện vật chất để đáp ứng yêu cầu, huấn luyện những kiến thức cơ bản cho nhân viên y tế và kể cả người dân khi thảm họa xảy ra./
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Thông tư Liên Bộ Y Tế - Quốc phòng, số: 03 /TTLB, ngày 04/3/ 1994
Vũ Văn Đính “Tổ chức quản lý Mạng lưới cấp cứu hồi sức tại bệnh viện và vấn đề cấp cứu ngoại viện ” - Quản lý bệnh viện, Bộ Y Tế -Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
1997, trang 447 – 458
2 Lê Minh Đại “Công tác chọn lọc nạn nhân trong thảm họa ” -Y Tế trong thảm họa, Trung Tâm Đào tạo và Bồi dưỡng cán bộ Y tế TP Hồ Chí Minh , Lưu hành nội bộ,
1994, trang 91- 103
3 Lê Ngọc Trọng “ Hoạt động của Ngành y tế trong công tác chủ động giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai”- -Y Tế trong thảm họa, Trung Tâm Đào tạo và Bồi dưỡng
Trang 44 American Medical Response –website: http:// amr.net
5 Philippe Menthonex.“Guide d’aide à la régulation au SAMU Centre15”.1re édition,2004 SFEM édition, p 7 – 8
6 Disaster- website: http:// en.wikipedia.org/wiki/Disaster
7 Emergency Management- website: http://en.wikipedia.org/wiki/ Emergency_management
8 Hogan, David E.; Burstein, Jonathan L., “ Disaster Medicine”, second edition, 2007 Lippincott Williams & Wilkins
9 Tài liệu huấn luyện Cấp cứu ngoại viện, BV Cấp cứu Trưng Vương-TP HCM; 3/
2009
10 Đỗ Công Tâm “Đáp ứng và hỗ trợ y tế trong thảm họa”- NXB Đại học Huế;2009, p31-72
BỆNH VIỆN CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG
Trang 5CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA
Bài giảng Lớp định hướng Bác sĩ Hồi sức Cấp cứu
BSCK I ĐỖ CÔNG TÂM Trưởng Phòng Kế hoạch Tổng hợp
BV Cấp Cứu Trưng Vương
Trang 6Ngày 31- 3- 2010