Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 Ngày soạn : 28/01/ 2007 Tuần : 21 Tiết : 42 Chỉnh sửa văn bản I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết cách sử dụng các phím xoá Backspace và Delete khi gõ sai và kết hợp với các phím mũi tên để sửa những chỗ gõ sai. - Biết cách khôi phục lại khi xoá nhầm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z - Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chỉnh sửa văn bản với MS Word. - Rèn kó năng tư duy lôgic. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- Chuẩn bò của GV : - Giáo án và tranh vẽ. 2- Chuẩn bò của HS : - Giáo trình và vở để ghi chép. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn đònh tổ chức : (1’) - Kiểm tra sỉ số lớp, số học sinh vắng mặt. 2- Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS1: Trình bày kiểu gõ TELEX, nêu ví dụ cách gõ cụ thể 1 câu văn. - HS2: Trình bày kiểu gõ VNI, nêu ví dụ cách gõ cụ thể 1 câu văn. 3- Bài mới : Giới thiệu bài : (1’) Khi soạn thảo văn bản thường gặp phải những sai sót như lỗi chính tả, sai từ, thiếu nội dung, … Để chỉnh sửa những sai sót đó chúng ta sẽ làm như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. T.L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác xoá và chèn I. Xoá và chèn thêm văn bản: Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 thêm văn bản. - Yêu cầu học sinh đọc phần 1/78 SGK, thảo luận nhóm theo các nội dung sau: - Hỏi: Muốn xoá một vài kí tự nên dùng các phím nào trên bàn phím? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Mời nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Chốt lại kiến thức chuẩn. - Treo tranh: Dùng phím Backspace Dùng phím Delete → Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ trên tranh vẽ → trả lời câu hỏi: - Hỏi: Từ ví dụ trên em hãy nêu tác dụng của phím Backspace và phím Delete. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Mời nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Chốt lại kiến thức chuẩn. - Hỏi: Để xoá những phần văn bản lớn hơn, nếu dùng các phím Backspace hoặc phím Delete sẽ rất mất thời - Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm nêu được: Muốn xoá một vài kí tự, nên dùng phím Backspace hoặc phím Delete. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Quan sát ví dụ → trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm phát biểu: Phím Backspace dùng để xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo, phím Delete dùng để xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Để xoá một vài kí tự nên dùng phím Backspace hoặc phím Delete. + Phím Backspace dùng để xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. + Phím Delete dùng để xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. - Để xoá những phần văn bản lớn hơn, nên thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần xoá. + Nhấn phím Backspace hoặc phím Delete. * Chú ý: Hãy suy nghó cẩn thận trước khi xoá nội dung văn bản. Nếu xoá nhầm ta có thể dùng biểu tượng Undo trên thanh công cụ hoặc vào Edit → Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z để khôi phục lại trạng thái văn bản trước đó. - Muốn chèn thêm văn bản vào một vò trí, ta di chuyển con trỏ đến vò trí cần chèn và sử dụng bàn phím để gõ thêm nội dung vào. Trời nắng Trời ắng Trời nng Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 gian. Do vậy để xoá những phần văn bản lớn ta thực hiện như thế nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Mời nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Chốt lại kiến thức chuẩn. - GV lưu ý thêm: Hãy suy nghó cẩn thận trước khi xoá nội dung văn bản. - Hỏi: Trong trường hợp xoá nhầm chúng ta phải làm như thế nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Mời nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Chốt lại kiến thức chuẩn. - GV giải thích thêm: Ngoài cách trên ta có thể vào Edit → Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z - Các em hãy quan sát ví dụ sau: Trời nắng→ Trời hửng nắng. - Hỏi: Để chèn từ “hửng” vào giữa 2 từ “trời nắng” khi mà con trỏ ở sau từ “nắng” ta làm như thế nào? - Gọi đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm phát biểu: Để xoá những phần văn bản lớn hơn ta thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần xoá. + Nhấn phím Backspace hoặc phím Delete. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe - Đại diện nhóm phát biểu: Trong trường hợp xoá nhầm ta có thể dùng biểu tượng Undo trên thanh công cụ. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe - Quan sát ví dụ. - Đại diện nhóm phát biểu: Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 14’ bày. - Mời nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Chốt lại kiến thức chuẩn. - Hỏi: Vậy muốn chèn thêm văn bản vào một vò trí bất kì thì chúng ta làm như thế nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Mời nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Chốt lại kiến thức chuẩn. Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác chọn phần văn bản. - Yêu cầu học sinh đọc phần 2/78 SGK, tự nghiên cứu. - Khi muốn thực hiện một thao tác (Ví dụ như xoá, chuyển vò trí, thay đổi cách trình bày, ) tác động đến một phần văn bản hay đối tượng nào đó, trước hết cần chọn phần văn bản hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu). → Vậy để chọn phần văn bản chúng ta sẽ thực hiện như thế nào? Dòch chuyển con trỏ bằng phím mũi tên đến giữa 2 từ “trời nắng” và sử dụng bàn phím để gõ thêm từ “hửng” vào. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm phát biểu: Muốn chèn thêm văn bản vào một vò trí bất kì, ta di chuyển con trỏ đến vò trí cần chèn và sử dụng bàn phím để gõ thêm nội dung vào. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc thông tin SGK, tự nghiên cứu. - Chú ý lắng nghe - Để chọn phần văn bản ta thực hiện như sau: + Nháy chuột tại vò trí bắt II. Chọn phần văn bản: Để chọn phần văn bản ta thực hiện như sau: - Cách 1: + Nháy chuột tại vò trí bắt đầu chọn. + Kéo thả chuột đến phần văn bản cần chọn. - Cách 2: + Nháy chuột tại vò trí bắt đầu chọn. + Nhấn giữ phím Shift + các phím di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản. - Cách 3: + Nháy chuột tại vò trí bắt đầu chọn. + Nhấn giữ phím Shift, sau Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 - Hỏi: Ngoài cách nêu trên các em còn biết cách nào khác? - GV giải thích thêm: + Cách 2: Nháy chuột tại vò trí bắt đầu chọn, nhấn giữ phím Shift + các phím di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản. + Cách 3: Nháy chuột tại vò trí bắt đầu chọn, nhấn giữ phím Shift, sau đó nháy chuột tại vò trí cuối. - Treo tranh: → Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ trên tranh vẽ → trả lời câu hỏi: - Hỏi: Từ ví dụ trên em hãy chỉ ra đâu là phần văn bản được chọn? - Hỏi: Phần văn bản sau khi được chọn sẽ có màu gì? Ý nghóa? - Giả sử trong trường hợp ta chọn nhầm hoặc thôi không chọn nữa ta có thể nhấn một trong các phím di đầu chọn. + Kéo thả chuột đến phần văn bản cần chọn. - Tìm hiểu và trả lời → nhận xét bổ sung. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát ví dụ → trả lời câu hỏi. - Phần văn bản được chọn là: Một nhà sàn đơn sơ. - Phần văn bản sau khi được chọn sẽ có màu đen → giúp ta phân biệt vùng được chọn với vùng không được chọn. - Chú ý lắng nghe đó nháy chuột tại vò cuối. * Chú ý: Muốn chọn toàn bộ văn bản ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + A. Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa, Bốn bên suối chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa, Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi. Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 4’ chuyển con trỏ soạn thảo, hoặc đưa con trỏ chuột đến vò trí bất kỳ trong vùng soạn thảo và sau đó nhấn nút trái chuột → khi đó thao tác chọn sẽ được huỷ bỏ. Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn học ở nhà. - Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK. - Treo bài tập củng cố. - Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - Học sinh đọc SGK - Học sinh hoàn thành bài tập. 4- Dặn dò : (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 4 sgk. - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 Ngày soạn : 02/02/ 2007 Tuần : 22 Tiết : 43 Chỉnh sửa văn bản (tt) I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: Sao chép và di chuyển các phần văn bản. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chỉnh sửa văn bản với MS Word. - Rèn kó năng tư duy lôgic. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- Chuẩn bò của GV : - Giáo án và tranh vẽ. 2- Chuẩn bò của HS : - Giáo trình và vở để ghi chép. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn đònh tổ chức : (1’) - Kiểm tra sỉ số lớp, số học sinh vắng mặt. 2- Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS1: Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Backspace hoặc phím Delete trong soạn thảo văn bản? Muốn chèn thêm văn bản vào một vò trí ta thực hiện như thế nào? Gống nhau: + Phím Backspace và phím Delete đều dùng để xoá kí tự Khác nhau: + Phím Backspace dùng để xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. + Phím Delete dùng để xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. Muốn chèn thêm văn bản vào một vò trí ta thực hiện như sau: di chuyển con trỏ đến vò trí cần chèn và sử dụng bàn phím để gõ thêm nội dung vào. - HS2: Nêu các cách để chọn phần văn bản? Cách 1: + Nháy chuột tại vò trí bắt đầu chọn. + Kéo thả chuột đến phần văn bản cần chọn. Cách 2: + Nháy chuột tại vò trí bắt đầu chọn. Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 + Nhấn giữ phím Shift + các phím di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản. Cách 3: + Nháy chuột tại vò trí bắt đầu chọn. + Nhấn giữ phím Shift, sau đó nháy chuột tại vò cuối. 3- Bài mới : Giới thiệu bài : (1’) Khi soạn thảo văn bản, đôi khi chúng ta gặp phải nhiều đoạn văn bản giống nhau thay vì ta gõ lại đoạn đó thì ta dùng chức năng copy của Word để thực hiện … và còn nhiều chức năng khác giúp ta làm việc với văn bản nhanh chóng hơn. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đến vấn đề này. T.L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác sao chép. - Yêu cầu học sinh đọc phần 3/79 SGK, tự nghiên cứu. - Sao chép phần văn bản là gì? - Vậy để sao chép một phần văn bản đã có vào một vò trí khác, em thực hiện như thế nào? - Ngoài cách nháy nút Copy trên thanh công cụ các em còn biết cách nào khác? - Muốn sao chép phần văn bản ở tập tin THO.doc và dán phần văn bản vừa sao - Đọc thông tin SGK. - Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vò trí gốc, đồng thời sao nội dung đó ở vò trí khác. - Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vò trí khác, ta thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần sao chép. + Nháy nút Copy trên thanh công cụ. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vò trí cần sao chép. + Nháy nút Paste trên thanh công cụ. - Vào Edit → Copy hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C. - Thực hiện các thao tác như sau: + Mở tập tin THO.doc III. Sao chép: - Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vò trí gốc, đồng thời sao nội dung đó ở vò trí khác. - Để sao chép phần văn bản ta thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần sao chép. + Nháy nút Copy trên thanh công cụ hoặc vào Edit → Copy hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vò trí cần sao chép. + Nháy nút Paste trên thanh công cụ hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. * Chú ý: Em có thể nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần để sao cùng nội dung vào nhiều vò trí khác nhau. Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 14’ chép vào tập tin THO1.doc thì phải tháo tác như thế nào? - GV lưu ý thêm: Em có thể nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần để sao cùng nội dung vào nhiều vò trí khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác di chuyển. - Yêu cầu học sinh đọc phần 4/80 SGK, tự nghiên cứu. - Em hiểu thế nào là di chuyển văn bản? - Để di chuyển một phần văn bản từ vò trí này sang vò trí khác, em thực hiện như thế nào? - Ngoài cách nháy nút Cut trên thanh công cụ các em còn biết cách nào khác? + Chọn phần văn bản cần sao chép. + Nháy nút Copy trên thanh công cụ. + Mở tập tin THO1.doc + Đưa con trỏ soạn thảo tới vò trí cần sao chép. + Nháy nút Paste trên thanh công cụ. - Chú ý lắng nghe. - Đọc thông tin SGK. - Di chuyển phần văn bản là sao nội dung đó vào vò trí khác, đồng thời xoá phần văn bản đó ở vò trí gốc. - Để di chuyển một phần văn bản từ vò trí này sang vò trí khác, ta thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần di chuyển. + Nháy nút Cut trên thanh công cụ. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vò trí mới. + Nháy nút Paste trên thanh công cụ. - Vào Edit → Cut hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + X. - Chú ý lắng nghe IV. Di chuyển: - Di chuyển phần văn bản là sao nội dung đó vào vò trí khác, đồng thời xoá phần văn bản đó ở vò trí gốc. - Để di chuyển phần văn bản ta thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần di chuyển. + Nháy nút Cut trên thanh công cụ hoặc vào Edit → Cut hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + X. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vò trí mới. + Nháy nút Paste trên thanh công cụ. Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 4’ - GV giải thích thêm: Ngoài cách di chuyển trên ta có thể di chuyển bằng chuột: Đánh dấu khối văn bản cần di chuyển sau đó trỏ chuột vào khối văn bản, bấm nút trái và giữ chuột kéo rê đến vò trí cần di chuyển, thả tay giữ chuột. - Muốn cắt phần văn bản ở tập tin BIENDEP.doc và dán phần văn bản vừa cắt vào tập tin CHIGIO.doc thì phải tháo tác như thế nào? - Thao tác sao chép và di chuyển khác nhau ở điểm nào? Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn học ở nhà. - Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK. - Thao tác chung cần phải có khi thực hiện xoá, sao chép, di chuyển đoạn văn bản. - Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - Thực hiện các thao tác như sau: + Mở tập tin BIENDEP.doc + Chọn phần văn bản cần di chuyển. + Nháy nút Cut trên thanh công cụ. + Mở tập tin CHIGIO.doc + Đưa con trỏ soạn thảo tới vò trí mới. + Nháy nút Paste trên thanh công cụ. - HS suy nghó trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc SGK - HS suy nghó trả lời. 4- Dặn dò : (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Học bài và trả lời câu hỏi 2, 3 sgk vào vở. - Xem trước nội dung bài thực hành số 6 SGK để tiết sau thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM [...].. .Giáo viên thực hiện : Võ Thò Bích Liễu Giáo án tin học 6 . Word. - Rèn kó năng tư duy lôgic. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- Chuẩn bò của GV : - Giáo án và tranh vẽ. 2- Chuẩn bò của HS : - Giáo. đủ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- Chuẩn bò của GV : - Giáo án và tranh vẽ. 2- Chuẩn bò của HS : - Giáo trình và vở để ghi chép. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn đònh tổ chức : (1’) - Kiểm tra sỉ số lớp,. nhà. - Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK. - Treo bài tập củng cố. - Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - Học sinh đọc SGK - Học sinh hoàn thành bài tập. 4- Dặn dò : (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ. -