Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính Tuần: 04 Ngày soạn: 01/09/2009 Tiết: 07 Ngày dạy: 12/09/2009 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tiếp) I - MỤC TIÊU • Kiến thức: HS biết được máy tính là một công cụ xử lí thông tin, phần mềm và phân loại phần mềm • Kỉ năng: HS phân loại các phần mềm, mô hình hoạt động ba bước của máy tính • Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi học, thảo luận II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • GV: Phấn màu, bảng phụ • HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 MÁY TÍNH LÀ MỘT CÔNG CỤ XỬ LÍ THÔNG TIN (15 phút) + GV: Nhờ có các chức năng chính nên máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. + GV: yêu cầu HS quan sát mô hình hoạt động ba bước của máy tính + GV: Yêu cầu học sinh mô tả lại mô hình + GV: quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình. + HS: lắng nghe + HS: quan sát + HS: mô tả + HS: lắng nghe Bài 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1. Mô hình quá trình ba bước: Hoạt động 2: PHẦN MỀM VÀ PHÂN LOẠI PHẦN MỀM (20 phút) + GV : yêu câu HS đọc phần 4 SGK + GV: phần mềm là gì? + GV: không có phần mềm thì màn hình của em không hiển thò bất cứ thứ gì… nói + HS: đọc bài + HS: phần mềm là các chương trình máy tính + HS: lắng nghe 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử - Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann: gồm các khối chức năng + Bộ xử lí trung tâm CPU Giáo án Tin học lớp 6 1 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính cách khác là phần mềm đưa lại sự sống cho phần cứng + GV: Phần mềm máy tính được chia làm máy loại chính? + GV: Phần mềm hệ thống là gì? + GV: Phầm mềm ứng dụng là gì? + GV: lấy từng ví dụ đối với từng loại? + HS: Phần mềm của máy tính được chia làm hai loại: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng + HS: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhòp nhàng và chính xác. + HS: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể. + HS: lắng nghe + Thiết bò vào và thiết bò ra + Bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài Hoạt động3: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (15 phút) + GV : Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 18 SGK. + GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi và bài tập. + GV: gọi đại diện từng nhóm trả lời + GV: nhận xét + GV: yêu cầu HS đọc bài đọc thêm 3 + HS: đọc phần ghi nhớ + HS: thảo luận + Đại diện nhóm trả lời + HS: lắng nghe * Ghi nhớ: SGK trang 19 Câu hỏi và bài tập: SGK trang 19 IV – DẶN DÒ ( 1 phút) • Học phần ghi nhớ • Xem lại các câu hỏi trong SGK và xem trước bài thực hành • Tiết sau thực hành 1 V – RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo án Tin học lớp 6 2 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính Tuần: 04 Ngày soạn: 01/09/2009 Tiết: 08 Ngày dạy: 12/09/2009 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I - MỤC TIÊU • Kiến thức: HS biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính • Kỉ năng: HS biết cách phân biệt một số bộ phận của máy tính, biết cách bật máy tính, làm quen với bàn phím, chuột • Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi học, thảo luận II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • GV: Phấn màu, bảng phụ • HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU (5 phút) + GV: Yêu cầu HS đọc mục đích, yêu cầu + GV: nhắc lại và nhấn mạnh những công việc cần đạt được trong buổi thực hành hôm nay + GV: yêu cầu HS nhắc lại + HS: đọc bài + HS: lắng nghe + HS: nhắc lại Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH 1. Mục đích, yêu cầu Hoạt động 2: PHÂN BIỆT CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY TÍNHCÁ NHÂN (15 phút) + GV: cho HS làm thực hành theo nhóm + GV : nhắc lại các thiết bò nhập cơ bản + GV: yêu cầu HS quan sát và chỉ ra đâu là bàn phím, đâu là chuột? + GV: bàn phím là thiết bò nhập dữ liệu chính của máy + GV: giới thiệu về chuột + GV: giới thiệu về thân máy tính: chứa nhiều thiết bò phức tạp: CPU, RAM… + GV: nêu các thiết bò xuất dữ liệu + HS: thực hành theo nhóm + HS: bàn phím, chuột + HS: quan sát và chỉ bàn phím và chuột + HS: lắng nghe + HS: loa, màn hình, máy in 2. Nội dung: a) Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân - Các thiết bò nhập dữ liệu cơ bản + Bàn phím (Keyboard) + Chuột (Mouse) - Thân máy tính - Các thiết bò xuất dữ liệu: + Màn hình + Máy in + Loa + Ổ ghi - Các thiết bò lưu trữ dữ liệu + Đóa cứng Giáo án Tin học lớp 6 3 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính + GV: yêu cầu từng nhóm chỉ ra các thiết bò xuất dữ liệu + GV: Giới thiệu các thiết bò lưu trữ dữ liệu: đóa cứng, đóa mềm, đóa quang, USB… + GV: Yêu cầu HS đọc phần các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh. + HS: quan sát và chỉ ra các thiết bò xuất dữ liệu + HS: quan sát + HS: đọc bài + Đóa mềm + Đóa quang + Đóa Flash (USB) - Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh Hoạt động3: BẬT CPU VÀ MÀN HÌNH (10 phút) + GV : Yêu cầu HS bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy tính + GV: quan sát quá trình khởi động của máy tính + GV: Yêu cầu HS đợi đến khi máy tính kết thúc quá trình khởi động và ở trạng thái sẵn sàng + GV: hướng dẫn các nhóm thực hiện theo yêu cầu + HS: làm theo hướng dẫn của GV + HS: quan sát và thảo luận + HS: lắng nghe b) Bật CPU và màn hình Hoạt động3: LÀM QUEN VỚI BÀN PHÍM VÀ CHUỘT (15 phút) + GV : Giới thiệu để HS phân biệt vùng chính của bàn phím, nhóm các phím số, nhóm các phím chức năng. + GV: hướng dẫn HS mở chương trình Notepad, hướng dẫn HS gõ vài phím cơ bản + GV: phân biệt tác dụng của việc gõ một phím với gõ tổ hợp phím + GV: hướng dẫn từ nhóm quan sát việc di chuyển con trỏ chuột + GV: Hướng dẫn HS các tắt máy theo trình tự: nháy chuột vào Start -> Turn off Computer -> Tắt màn hình + HS: láng nghe + HS: thảo luận + HS: làm theo hướng dẫn + HS: gõ vài phím trên bàn phím + HS: di chuyển chuột theo yêu cầu + HS: lắng nghe và thực hành theo hướng dẫn của GV c) Làm quen với bàn phím và chuột d) Tắt máy tính: Nháy chuột vào: Start -> Turn off Computer -> tắt màn hình IV – DẶN DÒ ( 1 phút) • Xem lại bài thực hành • Xem trước bài mới V – RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án Tin học lớp 6 4 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính ……………………………………………………………………………………………………… Tuần: 05 Ngày soạn: 03/09/2009 Tiết: 09, 10 Ngày dạy: 10/09/2009 CHƯƠNG II : PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài 5: LUYỆN TẬP VỚI CHUỘT I - MỤC TIÊU • Kiến thức: HS biết các thao tác chính với chuột, luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills • Kỉ năng: HS có kó năng thao tác với chuột, luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills một cách thành thạo. • Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • GV: Phấn màu, bảng phụ • HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : CÁC THAO TÁC CHÍNH VỚI CHUỘT (25 phút) + GV: Yêu cầu HS đọc mục 1: Các thao tác chính với chuột + GV: Hướng dẫn cách cầm chuột cho HS: dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột. + GV: Yêu cầu từng nhóm thực hành cách cầm chuột + GV: yêu cầu HS nêu các thao tác chính với chuột + GV: Hướng dẫn các thao tác chính với chuột: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột. + HS: đọc bài + HS: lắng nghe + HS: thực hành cách cầm chuột theo nhóm + HS: các thao tác chính với chuột: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột. + HS: thực hành theo nhóm Bài 5: LUYỆN TẬP VỚI CHUỘT 1. Các thao tác chính với chuột: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột. Giáo án Tin học lớp 6 5 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính + GV: Yêu cầu từng nhóm thực hiện + GV: gọi HS thực hành + GV: hướng dẫn những thao tác HS thực hành còn chậm. + HS: quan sát và lắng nghe Hoạt động 2: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG CHUỘT VỚI PHẦN MỀM MOUSE SKILLS (15 phút) + GV: Yêu cầu HS đọc mục 2 + GV: Phần mềm Mouse Skills giúp em làm gì? + GV: theo mấy mức? + GV: Ứng với mỗi mức là bao nhiêu thao tác? + GV: lưu ý cho HS đối với từng mức: 1) Luyện thao tác di chuyển chuột 2) Luyện thao tác nháy chuột 3) Luyện thao tác nháy đúp chuột 4) Luyện thao tác nháy nút chuột phải 5) Luyện thao tác kéo thả chuột + GV: hướng dẫn đối với từng mức. + HS: đọc mục 2 + HS: luyện tập các thao tác với chuột + HS: theo 5 mức: 1) Luyện thao tác di chuyển chuột 2) Luyện thao tác nháy chuột 3) Luyện thao tác nháy đúp chuột 4) Luyện thao tác nháy nút chuột phải 5) Luyện thao tác kéo thả chuột + HS: ứmg với mỗi mức là 10 thao tác + HS: quan sát và lắng nghe 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills theo 5 mức: 1) Luyện thao tác di chuyển chuột 2) Luyện thao tác nháy chuột 3) Luyện thao tác nháy đúp chuột 4) Luyện thao tác nháy nút chuột phải 5) Luyện thao tác kéo thả chuột Hoạt động3: LUYỆN TẬP (15 phút) + GV: hướng dẫn cách khởi động phần mềm Mouse Skills + GV: lưu ý các bước + GV: Hình thức cho điểm của máy tính + GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 15' + GV: quan sát HS thảo luận + HS: làm theo hướng dẫn của GV + HS: quan sát và thảo luận + HS: lắng nghe 3. Luyện tập Giáo án Tin học lớp 6 6 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính + GV: Hướng dẫn HS chưa thực hành đúng + GV: sau khi các nhóm đã làm xong GV nhận xét theo tổng điểm mà phần mềm đưa ra Hoạt động3: THỰC HÀNH (30 phút) + GV : Yêu cầu HS thực hành theo từng cá nhân + GV: quan sát HS thực hành + GV: chấm điểm thực hành đối với từng cá nhân + GV: nhận xét bài thực hành của từng HS + HS: thực hành cá nhân + HS: lắng nghe IV – DẶN DÒ ( 1 phút) • Xem lại bài thực hành • Xem trước bài mới: "Học gõ mười ngón" • Đọc bài đọc thêm : Lòch sử phát minh chuột máy tính V – RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án Tin học lớp 6 7 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính Tuần: 06 Ngày soạn: 13/09/2009 Tiết: 11,12 Ngày dạy: 17/09/2009 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I - MỤC TIÊU • Kiến thức: HS làm quen với bàn phím máy tính, thấy được ích lợi của việc gõ phím bằng 10 ngón, biết ngồi theo đứng tư thế • Kỉ năng: HS có kó năng thao tác với bàn phím: cách đặt tay và gõ phím • Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành với bàn phím II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • GV: Phấn màu, bảng phụ, bài thực hành • HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : KIỂM TRA (10 phút) + GV: yêu cầu HS thực hành các thao tác với chuột + GV: nhận xét và cho điểm + HS: thực hành theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (15 phút) + GV: Yêu cầu HS quan sát bàn phím + GV: Khu vực chính của bàn phím? + GV: hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới và hàng phím chứa phím cách (Spacebar) + GV: giới thiệu hàng phím cơ sở là hàng phím quan trọng nhất. + GV: giới thiệu cho HS các phím khác: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Capslock, Tab, Enter và Backspace + HS: quan sát + HS: hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới và hàng phím chứa phím cách (Spacebar) + HS: lắng nghe 1. Bàn phím máy tính: - Khu vực chính của bàn phím gồm 5 phần chính: + Hàng phím số + Hàng phím trên + Hàng phím cơ sở + Hàng phím dưới + Hàng phím chứa phím cách Giáo án Tin học lớp 6 8 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính Hoạt động 3: ÍCH LI CỦA VIỆC GÕ BÀN PHÍM BẰNG MƯỜI NGÓN TƯ THẾ NGỒI (10 phút) + Yêu cầu HS đọc SGk + GV: ích lời của việc gõ bàn phím bằng mười ngón? + GV: chốt lại + GV: hướng dẫn HS tư thế ngồi + GV: kiểm tra vài HS + HS: đọc SGK + HS: trả lời - Tốc độ gõ nhanh - Gõ chính xác hơn + HS: lắng nghe + HS: lắng nghe và làm theo hướng dẫn 2. Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón SGK 3. Tư thế ngồi Hoạt động 4: THỰC HÀNH (45 phút) + GV: Hướng dẫn HS thực hành theo từng phần + GV: các đặt tay và gõ bàn phím? + GV: yêu cầu HS thực hành + GV: yêu cầu HS luyện gõ hàng phím cơ sở + GV: yêu cầu HS quan sát hình và nhận biết các ngón tay phụ trách các phím ở hàng cơ sở + GV: yêu cầu HS thực hành gõ các phím ở hàng phím cơ sở theo mẫu + GV: yêu cầu HS luyện gõ các hàng phím trên : yêu cầu HS quan sát hình và cho biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng phím trên + GV: yêu cầu HS thực hành theo nhóm + GV: yêu cầu HS luyện gõ các hàng phím dưới : yêu cầu HS quan sát hình và cho biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng phím dưới + HS: lắng nghe + HS: - Đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở - Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìn xuống bàn phím - Gõ nhẹ nhưng dứt khoát - Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất đònh + HS: quan sát + HS: thực hành theo nhóm + HS: quan sát và thực hành theo nhóm + HS: thực hành cách gõ phím với bàn phím dưới 4. Thực hành a) Cách đặt tay và gõ phím b) Luyện gõ hàng phím cơ sở c) Luyện gõ hàng phím trên d) Luyện gõ các hàng phím dưới e) Luyện gõ kết hợp các phím f) Luyện gõ phím ở hàng số h) Luyện gõ kết hợp các phím ki tự trên toàn bàn phím i) Luyện gõ kết hợp vớp phím Shift Giáo án Tin học lớp 6 9 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính + GV: yêu cầu HS thực hành theo nhóm + GV: yêu cầu HS luyện gõ các hàng phím kết hợp + GV: yêu cầu HS thực hành theo nhóm + GV: yêu cầu HS luyện gõ các hàng phím số : yêu cầu HS quan sát hình và cho biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng phím số + GV: yêu cầu HS thực hành theo nhóm + GV: yêu cầu HS luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím + GV: yêu cầu HS thực hành theo nhóm + GV: yêu cầu HS luyện gõ kết hợp với phím Shift + GV: hướng dẫn HS thực hành + GV: nhận xét bài thực hành của từng nhóm + HS: thực hành gõ phím kết hợp + HS: thực hành gõ kết hợp các phím kí tự + HS: thực hành IV – DẶN DÒ ( 5 phút) • Xem lại bài thực hành • Xem trước bài 7 • Đọc bài đọc thêm : Lòch sử phát minh chuột máy tính V – RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án Tin học lớp 6 10 [...]... lệnh c) Tập hợp các khối lệnh d) Tập hợp các phần mềm máy tính Giáo án Tin học lớp 6 20 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính 4) CPU là a) Bộ nhớ b) Bộ xử lý trung tâm d) Bộ tích điện d) Thiết bị vào/ra 5) Phần mềm máy tính là a) Các chương trình máy tính b) Tập hợp các khối lệnh c) Là tập hợp các thiết bị vào/ra d) Cả 2 đáp án a và b 6) Phần mềm máy tính được chia làm mấy loại a) 1 loại b) 2 loại... thuyết • Xem trước bài mới : Tổ chức thông tin trong máy tính V – RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Tin học lớp 6 27 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án Tin học lớp 6 28 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính Tuần 12 Ngày soạn: 21/10/2009 Tiết 23,... và hướng dẫn HS thực hành Hoạt động 6: KẾT THÚC PHIÊN LÀM VIỆC – LOG OFF (10 phút) GV: Hướng dẫn HS thực hành HS: lắng nghe và thực hành 5 Kết thúc phiên làm việc – theo SGK theo hướng dẫn Log Off Hoạt động 7: RA KHỎI HỆ THỐNG (5 phút) GV: hướng dẫn HS ra khỏi hệ HS: thực hành theo hướng dẫn 6 Ra khỏi hệ thống thống theo các bước trong SGK Giáo án Tin học lớp 6 36 ... C:\Hoctap\Mon Tin\ Tin hoc 6. doc Hoạt động 6: CÁC THAO TÁC CHÍNH VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (5phút) GV: giới thiệu cho HS các HS: các thao tác chính với tệp và 4 CÁC THAO TÁC thao tác chính với thư mục thư mục là: xem thông tin, tạo mới, CHÍNH VỚI TỆP VÀ GV: các thao tác đó sẽ xoá, đổi tên, sao chép, di chuyển THƯ MỤC được hướng dẫn cụ thể HS: lắng nghe - Xem thông tin về các tệp Giáo án Tin học lớp 6 31 Trường THCS... trên thế giới có rất nhiều một hệ điều hành hệ điều hành Giáo án Tin học lớp 6 (30 phút) Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? 1 Hệ điều hành - Hệ điều hành không phải là một thiết bò được lắp ráp trong máy tính - Hệ điều hành là một chương trình máy tính - Hệ điều hành được dùng phổ biến hiện nay là hệ điều hành Windows của hãng Microsoft 26 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính GV: trên thế giới... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án Tin học lớp 6 14 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính Tuần: 08 Tiết: 15, 16 Ngày soạn:28/09/2009 Ngày dạy: 01/10/2009 BÀI 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I - MỤC TIÊU • Kiến thức: HS làm quen với phần mềm mô phỏng... của trái đất và mặt trăng 2 Thực hành a) Khởi động phần mềm + HS: điều khiển theo hướng dẫn + HS: quan sát và trả lời câu hỏi Giáo án Tin học lớp 6 b) Điều khiển khung hình 3) Quan sát chuyển động của trài đất và mặt trăng, trái đất và mắt trời 4) Quan sát hiện tượng nhật 16 Trường THCS Đạ M’rơng + GV: Mặt trăng ntn với trái đất? Trái đất quay quanh ? Tại sao trăng lúc tròn lúc khuyết? Tại sao trên... nó Có thể dòch chuyển cửa sổ, nút thu nhỏ, nút phóng to, nút đóng, thanh bảng chọn, thanh công cụ IV – DẶN DÒ ( 1 phút) • Học lí thuyết • Xem trước bài thực hành Giáo án Tin học lớp 6 34 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính Tuần 13 Tiết 26, 27 Ngày soạn: 02/11/2009 Ngày dạy: 07/11/2009 Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI WIDOWS I - MỤC TIÊU • Kiến thức: thực hiện các thao tác ra vào hệ thống, làm quen với... tục thực hành ở mức 3) Word/Min: WPM đã đạt tiếp theo dưới sự hướng dẫn được của bài học của GV Giáo án Tin học lớp 6 d) Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím e) Luyện gõ bàn phím g) Thoát khỏi phần mềm 13 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính 4) Goal WPM: WPM cần đạt được 5) Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng 6) Lesson Time: Thời gian tập luyện + GV: theo dõi và chấm điểm đối với từng cá nhân + HS: lắng... 2009 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỂ BÀI A) PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm): Em hãy chọn phương án đúng nhất 1) Thơng tin có mấy dạng cơ bản a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 2) Cấu trúc chung của máy tính theo Von Neumann bao gồm: Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ và a) Thiết bị vào b) Thiết bị vào/ra c) CPU d) Cả b và c 3) Chương trình máy tính là a) Tập hợp các câu lệnh b) Tập hợp các từ lệnh c) Tập hợp các khối lệnh d) Tập hợp . NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án Tin học lớp 6 7 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính Tuần: 06 Ngày soạn: 13/09/2009 Tiết: 11,12 Ngày dạy: 17/09/2009 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I - MỤC TIÊU •. làm theo hướng dẫn của GV + HS: quan sát và thảo luận + HS: lắng nghe 3. Luyện tập Giáo án Tin học lớp 6 6 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính + GV: Hướng dẫn HS chưa thực hành đúng + GV:. - Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann: gồm các khối chức năng + Bộ xử lí trung tâm CPU Giáo án Tin học lớp 6 1 Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính cách khác là phần mềm đưa