1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án HINH7(từT53-T70)

33 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

K H M z y x O Tiết: 53 Bài 5 tính chất tia phân giác của một góc N.Soạn: N.Dạy: I. Mục tiêu. - HS nắm vững định lí về tính chất tia phân giác của các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó. - HS bớc đầu vận dụng định lí vào giải bài tập - Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thớc hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác bằng thớc kẻ và compa. II. Ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, phấn màu - Học sinh: Thớc đo góc, com pa, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7B 7C 7D 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tia phân giác của một góc là gì? Vẽ tia phân giác của góc nhọn xOy bằng thớc và compa HS2: Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đờng thẳng d. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác GV cho HS thực hành nh SGK GV cho HS làm bài toán: Chứng minh nhận xét trên: GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT KL của nhận xét rồi chứng minh. HS thực hành dới sự hớng dẫn của GV => Khoảng cách từ một điểm trên tia phân giác đến hai cạnh của góc là bằng nhau HS vẽ hình và chứng minh GT: Góc xOy 1 O = 2 O ; M Oz ; MA Ox ; MB Oy KL : MA = MB Chứng minh Xét tam giác vuông MOA và tam giác vuông MOB có A = B = 90 0 ( gt) OM chung tam giác vuông MOA = tam giác vuông MOB (Trờng hợp cạnh huyền góc nhọn ) MA = MB ( hai cạnh tơng ứng ) Hoạt động 2: Định lí đảo 1 GV: Nêu bài toán trong SGK tr 69 và vẽ hình 30 lên bảng GV : hỏi Bài toán này cho ta điều gì ? Yêu cầu tìm gì ? Hỏi : : OM là tia phân giác của góc xOy hay không ? Đó chính là nội dung định lý 2 ( định lý đảo của địh lý 1) GV: Yêu cầu HS đọc định lý 2 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 HS: Bài toán này cho biết M nằm trong góc xOy khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau HS: OM là tia phân giác của góc xOy Một HS đọc định lý 2 SGK HS : Hoạt động nhóm làm ?3 Xét tam giác vuông MOA và tam giác vuông MOB có A = B = 1v (gt) MA= MB ( gt) OM chung tam giác vuông MOA = tam giác vuông MOB ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông) 1 O = 2 O ( Góc tơng ứng ) OM là tia phân giác của góc xOy Đại diện nhóm lên bảng trình bày HS : Nhận xét góp ý Vài HS nhận xét , góp ý 4. Củng cố GV: Cho HS làm bài 31 tr 70 SGK Sau đó cho HS làm tiếp bài 32 SGK tr 70 5. H ớng dẫn về nhà Học thuộc và nắm vững nội dung hai định lý về tính chất tia phân gíác của một góc , nhận xét tổng hợp hai định ý đó + Bài tập về nhà số 34 , 35 tr71 SGK Số 42 tr 29 SBT Tiết: 54 Luyện tập Ngày soạn Ngày giảng A. MụC TIÊU - Củng cố hai định lý ( thuận , đảo ) về tính chất tia phân giác của một góc Và tập hợp các điểm nằm bên trong góc , cách đều hai cạnh của một góc + Vận dụng các định lý trên để tìm tâp hợp các điểm cách đều hai đờng thẳng cắt nhau và giảI bài tập 2 B A M y x O 2 1 z B A M y x O + Rèn kỹ năng vẽ hình , phân tích và trình bày bài chứng minh B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên Thớc thẳng , Compa , Ê ke , Bảng phụ 2. Học sinh Thớc thẳng , Compa , Ê ke , Bảng phụ C. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 7B 7C: 7D: 2. Kiểm tra bài cũ HS 1: Vẽ góc xOy dùng thớc hai lề , vẽ tia phân giác của góc xOy Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của một góc , Minh hoạ t tính chất đó trên hình vẽ HS 2: Chữa bài tâp; 42 tr 29 SBT - 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cho HS lên bảng làm bài tập về nhà Bài 34 Tr 71 SGK + GV: Đa đề bài lên bảng phụ + Yêu cầu HS đọc đề bài và lên bảng vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán HS: Vẽ hình và ghi GT , KL GT : Góc xOy A , B Ox : C , D Oy OA = OC ; OB = OD KL : a , BC = AD b, IA = IC ; IB = ID c, Góc AOI = Góc COI a, Xét tam giác OAD và tam giác OCB có OA = OC Góc O chung OD = OB OAD = OCB ( c. g . c) AD = CB ( cạnh tơng ứng ) b, OAD = OCB ( chứng minh trên ) D = B ( góc tơng ứng ) Và góc OAI = góc OCI mà OAI kề với góc BAI ; góc OAI kề với góc DCI góc BAI = góc DCI Có OB = OD ( gt) OA = OC ( gt ) OB OA = OD OC Hay AB = CD Vậy IAB = ICD (c. g. c ) IA = IC ; IB = ID ( Cạnh tơng ứng ) c, Xét OAI và OCI có OA = OC ( gt) OI chung IA = IC ( chứng minh trên ) OAI = OCI ( c. c. c ) góc AOI = 3 I D C B A z y x O Hoạt động 2 : Làm bài tập mới GV : Cho HS làm bài tập 33 tr 70 SGK GV: Đa hình vẽ lên bảng phụ gợi ý và hớng dẫn HS chứng minh bài toán a, Góc tOt , = 90 o GV : đa chứng minh câu a lên màn hình để khắc sâu cách làm . sau đó GV vẽ tia Ox , là tia đối của tia Ox vẽ phân giác Os của góc y Ox và phân giác Os Của góc x Oy GV: Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác của chúng GV: Điền tiếp các góc vuông tren hình và hỏi : Vậy Ot và Os là hai tia nh thế nào ? Tơng tự thế Ot và Os b, Chứng minh rằng Nếu M thuộc đờng thẳng Ot hoặc thuộc đờng thẳng Ot thì M cách đều hai đờng thẳng xx và yy GV: Nếu M ở đt Ot thì M có thể ở những vị trí nào ? - Nếu M O thì khoảng cách từ M tới xx và yy nh thế nào ? - Nếu M thuộc tia Ot thì sao ? -Nếu M thuộc tia Os, Ot , Os thì sao ? c, Chứng minh rằng:Nếu M cách đều hai đờng thẳng xx và yy thì M t huộc đờng thẳng Ot ? góc COI HS : Chứng minh 1 O = 2 O = 2 yOx ; 3 O = 4 O = 2 ,' yOx Mà tOt , = 2 O + 3 O = 2 , yOxyOx + = 2 180 o = 90 o HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi của GV đa ra 4. Củng cố : GV củng cố thông qua các bài tập 5 . H ớng dẫn về nhà : Ôn lại hai định lý về tính chất tia phân giác của một góc kháI niệm về tam giác cân , trung tuyến của tam giác Bài tập về nhà : 44 tr 49 SBT Tiết: 55 Đ6 Tính chất ba đờng phân giác của tam giác Ngày soạn Ngày giảng A. Mục tiêu + HS hiểu khái niệm đờng phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đờng phân giác 4 + HS tự chứng minh đợc định lý Trong một tam giác cân đờng phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đờng trung tuyến ứng với cạnh đáy + Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh đợc định lý Tính chất ba đờng phân giác của một tam giác B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh 1. Giáo viên Một tam giác bằng bìa mỏng, Thớc thẳng, Ê ke, Com pa 2. Học sinh : Một tam giác bằng bìa mỏng, Thớc thẳng, Ê ke, Com pa C. tiến trình dạy học 1. Tổ chức 7B 7C: 7D 2. Kiểm tra bài cũ HS 1: Xét các mệnh đề sau đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a, Bất kỳ điểm nào nằm trên tia phân giác của một góc cũng cách đều hai cạnh của góc đó b, Bất kỳ điểm nào cách đều hai cạnh của một góc cũng nằm trên tia phân giác của góc đó c, Hai đờng phân giác hai góc ngoài của một tam giác và đờng phân giác của góc thứ ba cùng đI qua một điểm d, Hai tia phân giác của hai góc bù nhau thì vuông góc với nhau HS2. Làm bài tập sau Cho tam giác cân ABC (AB = AC ) Vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M Chứng minh rằng MB = MC 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Đờng phân giác của tam giác GV: Vẽ tam giác ABC . vẽ tia phân giác của góc A và giới thiệu về đờng phân giác xuất phát từ một điểm của tam giác ABC A B C M GV: Trở lại bài toán trên .Em cho biết trong một tam giác cân đờng phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đờng gì trong tam giác? GV: Yêu cầu HS đọc tính chất tam giác cân tr 71 SGK GV:Một tam giác có mấy đờng phân giác HS : Nghe giảng và ghi bài HS : Trả lời Một HS đọc to tính chất này Hoạt động 2 : Tính chất ba đờng phân giác của một tam giác GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện ?1 GV : Em có nhận xét gì về ba nếp gấp này ? GV : Yêu cầu HS đọc định lý tr 72 SGK GV : Vẽ tam giác ABC và hai đờng phân HS : Đọc ?1 HS : Thực hành gấp hình 5 giác xuất phát từ đỉnh B và C cắt nhau tại I Ta sẽ chứng minh AI là tia phân giác của góc A và I cách đều ba cạnh của tam giác ABC GV : Yêu cầu HS làm ?2 viết GT và KL của định lý Nếu HS cha làm đợc thì GV gợi ý I thuộc tia phân giác của góc B thì có điều gì ? I thuộc tia phân giác của góc C thì ta có điều gì ? Sau khi một HS chứng minh xong yêu câu một HS khác nhắc lại cách chứng minh HS : Trả lời HS : đọc định lý HS : Viết GT , KL của bài toán HS : Trình bày cách chứng minh nh SGK 4. Củng cố : Phát biểu tính chất ba đờng trung tuyến của một tam giác GV : Cho HS hoạt động nhóm làm bài 49 SBT GV: yêu cầu HS làm tiếp bài tập 50 SBT HS : Phát biểu HS : Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày 5. H ớng dẫn về nhà : Học thuộc định lý tính chất ba đờng phân giác của tam giác Bài tập về nhà : 37, 39 , 43 tr 72 , 73 SGK Số 45, 46 SBT ************************************ Tiết 56 Luyện tập Ngày soạn Ngày giảng A. mục tiêu + Củng cố các định lý về Tính chất ba đờng phân giác của tam giác Tính chất ba đờng phân giác của một góc tính chất đờng phân giác của tam giác cân , tam giác đều + Rèn luyện kỹ năng vẽ , phân tích và chứng minh bài toán , chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân + HS thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất ba đờng phân giác của tam giác , của một góc B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên Thớc thẳng , Com pa , Ê ke , Bảng phụ 2. Học sinh Thớc thẳng , Com pa , Ê ke C . tiến trình dạy học 1 . Tổ chức 7B 7C: 7D: 2. Kiểm tra bài cũ HS 1: Chữa bài tập 37 tr 72 SGK HS 2 : Chữa bài tập 39 tr 73 SGK 3 . Bài mới 6 O K H I F E D C B A Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Tiếp tục cho HS làm bài tập cho về nhà GV : Cho HS lên bảng làm bài tập 40 SGK GV : Cho HS lớp nhận xét GV : Chốt vấn đề và chuyển sang hoạt động 2 HS : Chữa bài tập trên bảng Vì tam giác ABC cân tại A nên phân giác AM của tam giác đồng thời là trung tuyến ( Tính chất tam giác cân ) G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AM ( vì AM là trung tuyến ) I là giao điểm của các đờng phân giác của tam giác nên I cũng thuộc AM ( Vì AM là phân giác ) A , G ,I thẳmg hàng vì cùng thuộc AM HS : Lớp nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Làm bài tập mới GV : Cho HS làm bài tập 42 SGK Yêu cầu HS đọc đề bài GV : Vẽ hình lên bảng GV : Hớng dẫn HS phân tích tìm lời giảI bài toán theo sơ đồ sau ABC cân AB = AC Có AB = A C và A C = AC CAA cân  =  2 ( Có do ADB = A DC ) GV : Gọi một HS lên bảng trình bày bài HS: Lần lợt trả lời câu hỏi của GV Sau đó một HS lên bảng trình bày Chứng minh Xét ADB và A DC Có : AD = A D ( cách vẽ ) Góc D 1 = Góc D 2 ( Đối đỉnh) DB = DC ( gt) ADB = A DC ( c.g.c)  1 =  ( Góc tơng ứng ) và AB = AC ( Cạnh tơng ứng ) Xét A AC có  2 =  ( = 1 ) A AC cân AC = A , C ( Định nghĩa tam giác cân) 7 N E M I G C B A A' D C B A GV:Hỏi Em nào có cách chứng minh khác ? Mà A C = AB ( cmt) AC = AB ABC cân HS : Có thể đa ra cách chứng minh khác Từ D hạ DI AB , DK AC 4. Củng cố : GV Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm sau Các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ? 1. Trong tam giác cân đờng trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đ- ờng phân giác của tam giác 2. Trong tam giác đều trọng tâm của tam giác cách đều ba cạnh của nó 3. Trong tam giác cân đờng phân giác đồng thời là đờng trung tuyến 4. Trong một tam giác giao điểm của ba đờng phân giác cách mỗi đỉnh 3 2 độ dài đờng phân giác đI qua đỉnh đó 5. Nếu một tam giác có một đờng phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân 5. H ớng dẫn về nhà Học ôn các định lý về tính chất đờng phân giác của tam giác , của góc tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân , định nghĩa đờng trung trực của đoạn thẳng Làm bài tập 36 SGK và 51 SBT Tiết: 57 luyện tập Ngày soạn Ngày giảng A. Mục tiêu + Tiếp tục củng cố kiến thức về tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác , ba đờng phân giác của tam giác + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , phân tích , tổng hợp , quan sát + Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức , trách nhiệm làm việc tập thể B .chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên Thớc thẳng, com pa, bảng phụ 2. Học sinh Thớc thẳng, com pa, bảng phụ C . tiến trình dạy học 1. Tổ chức 7B 7C: 7D: 2. Kiểm tra bài cũ GV: Kết hợp trong bài giảng 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chữa bài tập cho về nhà GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tâp cho về nhà GV : Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó gọi một HS khác lên bảng làm HS : Đọc đề bài HS khác lên bảng làm 8 GV: Cho HS lớp nhận xét sau đó chốt vấn đề Có I nằm trong DEF nên I nằm trong góc DEF và IP = IH ( gt) I thuộc tia phân giác của góc DEF Tơng tự I cũng thuộc tia phân giác của góc EDF và góc DFE Vậy I là điểm chung của ba đờng phân giác trong tam giác HS: Lớp nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập mới GV : Cho HS làm bài tập 38 SGK Hãy tính K + L = ? từ đó K 1 + L 1 = ? Góc KOL = ? b, Vận dụng tính chất ba đờng phân giác của tam giác GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm sau đó cho lớp nhận xét và chốt vấn đề GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 52 SBT Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày GV : Hỏi thêm điểm K có tính chất gì ? HS : Đọc đề bài HS : Lần lợt trả lời các câu hỏi GV đa ra HS: Lên bảng trình bày phần chứng minh a, Xét IKL có I + K + L = 180 0 hay 62 0 + K + L = 180 0 K + L = 180 0 62 0 = 118 0 Có K 1 + L 1 = 2 LK + = 59 0 Xét OKL có góc OKL =180 0 ( K 1 + L 1 =180 0 - 59 0 = 121 0 b, Vì O là giao điểm của hai đờng phân giác xuất phát từ K và L nên OI là phân giác của góc I ( Tính chất ba đờng phân giác ) góc KOI = 2 I = 2 62 0 = 31 0 HS : Hoạt động nhóm Đại diện một nhóm lên bảng trình bày Kết quả của nhóm là Tia phân giác của góc A và C cắt nhau tại I nên tia BI là phân giác của góc B ( Theo tính chất ba đờng phân giác của tam giác) Hai phân giác của các góc ngoài tại A và C cắt nhau tại K nên K nằm trên phân giác của góc B . Do đó B ,K , I thẳng hàng vì cùng 9 P K H I C B A 2 2 1 1 O L K I thuộc tia phân giác của góc B HS : Lớp nhận xét 4. Củng cố Phát biểu tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác và Tính chất ba đờng phân giác của một tam giác ? 5. H ớng dẫn về nhà + Xem lại các bài tập đã làm + Đọc trớc bài 7 Tiết 58 Đ 7 tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng Ngày soạn Ngày giảng A. Mục tiêu + HS hiểu và chứng minh đợc hai định lý đặc trng của đờng trung trực một đoạn thẳng, + HS biết cách vẽ đờng trung trực một đoạn thẳng , xác định đợc trung điểm của một đoạn thẳng bằng thớc kẻ và com pa + Bớc đầu biết dùng các định lý này để làm các bài tập đơn giản B. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên Thớc kẻ, Com pa, Êke, Bảng phụ 2. Học sinh Một tờ giấy mỏng. thớc kẻ, Com pa , Êke , Bảng phụ C . Tiến trình dạy học 1. Tổ chức 7B 7C: 7D: 2. Kiểm tra bài cũ + Thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB Hãy dùng thớc và Com pa để vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng AB Lấy một điểm M bất kỳ trên đờng trung trực của AB. Em có nhận xét gì về độ dài MA và MB? Nếu M trùng I thì sao? 3. Bài mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên hớng dẫn học sinh gấp giấy - Học sinh thực hiện theo - Lấy M trên trung trực của AB. Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy. - Học sinh: MA = MB ? Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó. - Học sinh: điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạnn thẳng đó. - Giáo viên: đó chính là định lí thuận. - Giáo viên vẽ hình nhanh. - Học sinh ghi GT, KL - Sau đó học sinh chứng minh . M thuộc AB . M không thuộc AB 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đ- ờng trung trực. (10') a) Thực hành b) Định lí 1 (đl thuận) SGK d I A B M GT M d, d là trung trực của AB (IA = IB, MI AB) KL MA = MB 10 [...]... Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập II Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa - Học sinh: Đề cơng ôn tập, thớc đo góc, com pa, phiếu học tập III Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 7B 2 Kiểm tra bài cũ: 7C 7D Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh... hệ thống hoá kiến thức của chơng I và chơng II và chơng III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm -Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản -Rèn kĩ năng tổng hợp Giáo dục t tởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ Học sinh: Học bài cũ, đọc trớc bài mới III Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 7B 7C 7D 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 3 Bài mới: *Đặt... toán, chứng minh, ứng dụng thực tế - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập II Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa - Học sinh: Đề cơng ôn tập, thớc đo góc, com pa, phiếu học tập III Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 26 7B 2 Kiểm tra bài cũ: 7C Kết hợp bài mới 7D D Câu hỏi Tính số đo góc x trong mỗi hình sau: A C D x đáp án. .. Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập II Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa - Học sinh: Đề cơng ôn tập, thớc đo góc, com pa, phiếu học tập III Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 7B 2 Kiểm tra bài cũ: 7C 7D Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh... bài làm của mình nh thế nào và đợc chữa lại bài kiểm tra - Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán Rèn thông minh, tính sáng tạo - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác II Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thớc thẳng III... điểm nào của bài tập 48 - A, C, B tơng ứng M, I, N ? Nêu phơng pháp xác định điểm nhà máy để AC + CB ngẵn nhất - Học sinh nêu phơng án - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 51 - Học sinh đọc kĩ bài tập - Giáo viên HD học sinh tìm lời giải - Cho học sinh đọc phần CM, giáo viên ghi - Học sinh thảo luận nhóm tìm thêm cách vẽ Vì xy ML, MK = KL xy là trung trực của ML MI = IL Ta có IM + IL = IL... chứng minh MI I$ = Ià2 = 900 hay MI AB, mà AI = IB AB 1 - Yêu cầu học sinh chứng minh MI là trung trực của AB b) Nhận xét: SGK 3 ứng dụng (5') P - Giáo viên hơớng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thớc và com pa - Giáo viên lu ý: + Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2 + Đây là 1 phơng pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thớc và com pa N M Q PQ là trung trực của MN IV Củng cố: (2') - Cách vẽ trung... = IK = IF OB = OA = OC A A O K B L A H F c A C B I C H B b C B G K E L F E I C D B C H Hoạt động 2: Luyện tập bài tập Bài tập 2/91 (10phút) 25 Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ Học sinh hoạt động cá nhân Thảo luận nhóm nhỏ P M a Trình bày kết quả, nhận xét N Giáo viên chốt lại kiến thức trong bài tập: b Q a.Ta có: a // MN b // MN a // b (tính chất về quan hệ giữa đờng thẳng song song và dờng thẳng... sửa chữa - Giáo viên chốt IV Củng cố: (') V Hớng dẫn học ở nhà:(3') - Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập - Tiết sau ôn tập Tiết 64 Ngày soạn: Ngày dạy: B K C a) HK, BN, CM là ba đờng cao của BHC Trực tâm của BHC là A b) trực tâm của AHC là B Trực tâm của AHB là C Ôn tập chơng iii A Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chơng III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán - Rèn... thày, trò - Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL cho bài tập ? Dự đoán 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp nào c.g.c Ghi bảng Bài tập 47 (tr76-SGK) (8') G M, N thuộc đờng M T trung trực của AB K AMN= BMN N L MA = MB, NA = NB M, N thuộc trung trực AB GT - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh - Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Dự đoán IM + IN và NL - HD: áp dụng bất đẳng thức trong tam giác Muốn . nhất. - Học sinh nêu phơng án. - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 51 - Học sinh đọc kĩ bài tập. - Giáo viên HD học sinh tìm lời giải. - Cho học sinh đọc phần CM, giáo viên ghi. - Học sinh. toán , chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân + HS thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất ba đờng phân giác của tam giác , của một góc B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo. phân tích , tổng hợp , quan sát + Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức , trách nhiệm làm việc tập thể B .chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên Thớc thẳng, com pa, bảng

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:00

w