1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 2 tuan 28 BVMT-ATGT

24 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 431,5 KB

Nội dung

GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành TUÂN 28 Thứ hai, 22 tháng 3 năm 2010 Tiết 1+2-TẬP ĐỌC TCT 82 - 83 KHO BÁU (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4) - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ : Ôn tập giữa HK2. 2. Bài mới * Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b) Luyện câu - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn. HS luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. * Tìm hiểu bài + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. + Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? + Tính nết của hai con trai của họ ntn? + Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? - Theo dõi và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV: - Nghe GV giải nghĩa từ. - Luyện đọc câu: - Nối tiếp nhau đọc các - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp - Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. + Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà + Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. + Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. + Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng. Trang 1 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành + Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? + Theo lời cha, hai người con đã làm gì? + Kết quả ra sao? - Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. + Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? * Luyện đọc lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - GV nxét ghi điểm 3. Củng cố, dặn do: Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau: Bạn có - Nhận xét tiết học. + Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng. + Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu. + Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa. + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? - HS đọc thầmtrả lời - 3 đến 5 HS phát biểu. - Là sự chăm chỉ, chuyên cần. - Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - Câu chuyện cho thấy : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc - Nhận xét tiết học. Tiết 3-TOÁN: PPCT: 136 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( giữa học kì 2). Tiết 4-MĨ THUẬT GV Chuyên trách dạy. Tiết 5-CHÀO CỜ Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tiết 1-TOÁN TCT: 137 ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. MỤC TIÊU - Biết quan hệ giữa đơn vị và choc ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. - Làm được các BT 1, 2. - Ham thích học Toán. II. CHUẨN BỊ : 10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định 2. Bài mới Hoạt động 1:Ôn tập về đơn vị, chục, trăm. - Hát Trang 2 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vị? - Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên. - 10 đơn vị còn gọi là gì? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục. - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị. - 10 chục bằng mấy trăm? Viết lên bảng 10 chục = 100. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn. a. Giới thiệu số tròn trăm. - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100. - Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm. - Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . . - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? - Những số này được gọi là những số tròn trăm. b. Giới thiệu 1000. - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000. - HS đọc và viết số 1000. - 1 chục bằng mấy đơn vị? - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng mấy trăm? - Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa - Có 1 đơn vị. - Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị. - 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. - 1 chục bằng 10 đơn vị. - 10 chục bằng 1 trăm. - Có 1 trăm. - Viết số 100. - Có 2 trăm. - Một số HS lên bảng viết. - HS viết vào bảng con: 200. - Đọc và viết các số từ 300 đến 900. - Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng. - Có 10 trăm. - Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn. - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. - 1 chục bằng 10 đơn vị. - 1 trăm bằng 10 chục. - 1 nghìn bằng 10 trăm. - HS đọc Trang 3 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành trăm và nghìn. Hoạt động 3: Luyện tập. 1. Đọc, viết (theo mẫu) 2. GV phát phiếu nhóm cho HS làm bài Mẫu: 100 Một trăm - GV nxét, sửa bài 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. - Đọc, viết theo hình biểu diễn. - HS làm nhóm 200 300 900 Hai trăm Ba trăm Chín trăm - HS nxét, sửa bài - Nhận xét tiết học Tiết 2-KỂ CHUYỆN TCT: 28 KHO BÁU I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2) II. CHUẨN BỊ : Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Ôn tập giữa HK2. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1 : Kể trong nhót] -Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. -Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2 : Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. -Tổ chức cho HS kể 2 vòng. -Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. -Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. -Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn. Ví dụ: Đoạn 1 -Nội dung đoạn 1 nói gì? -Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn? -Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay ntn -quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được? -Tương tự đoạn 2, 3. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HS K-G) -Yêu cầu HS kể tồn bộ câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò: HS về nhà tập kể lại - Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi HS trình bày 1 đoạn. - 6 HS tham gia kể. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 1. Chuy- Hai vợ chồng chăm chỉ. -Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời. -Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ. -Nhờ làm lụng chuyên cần, hođãgây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. -HS thực hiện theo yêu cầu - HS nghe. - Nxét tiết học Trang 4 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành truyện - Chuẩn bị bài sau: Những quả đào. - Nhận xét giờ học. Tiết 3-CHÍNH TẢ: ( Nghe viết ) TCT: 55 KHO BÁU I. MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2 ; BT (3) a/b. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ :Ôn tập giữa HK2 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép - Đọc đoạn văn cần chép. -Nội dung của đoạn văn là gì? -Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù? b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? -Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV theo dõi, sửa sai * GV đọc lần 2 d) Chép bài GV đọc cho HS viết bài e) Soát lỗi Gv đọc cho HS soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 -Yêu cầu HS lên bảng làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng. Bài 3a -GV chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức -Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Theo dõi và đọc lại. -Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân. - Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc mặt trời lặn, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà. -3 câu. -Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng. -Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu. - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó. -2 HS lên bảng viết từ, HS dưới lớp viết vào nháp. -HS nghe. - HS viết bài vào vở - HS tự soát sửa lỗi - Đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt. -voi huơ vòi; mùa màng. thuơ nhỏ; chanh chua. -HS đọc cá nhân, đồng thanh. -Đọc đề bài. -Thi giữa 2 nhóm. Trang 5 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành -Cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Cây dừa. -Nhận xét tiết học. - HS nghe. Nhận xét tiết học. Tiết 4-THỦ CÔNG TCT: 28 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( TT ) I.MỤC TIÊU: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. - Thích làm đồ chơi, thích thú với sản phẩm lao động của mình. NX6 (CC 2,3) TTCC: TỔ 3 + 4 II. CHUẨN BỊ : Mẫu đồng hồ đeo tay.Qui trình làm đồng hồ đeo tay minh hoạ cho từng bước.Giấy, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: - Gọi Hs nêu lại quy trình 2. Bài mới: a. Gtb: Gvgt, ghi tựa b. HD thực hành làm đồng hồ đeo tay. - Yêu cầu Hs nhắc lại qui trình. Gv nhận xét. - Yêu cầu Hs thực hành theo nhóm; gv quan sát và giúp những em còn lung túng . - Động viên các em làm đồng hồ theo các bước đúng qui trình nhằm rèn luyện kĩ năng . - Gv nhắc nhở : Nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. 4. Củng cố, dặn dò: Hs giờ sau mang đầy đủ dụng cụ học bài : Làm vòng đeo tay - 2 Hs nhắc lại qui trình. - 2 Hs nhắc lại qui trình. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : làm mặt đồng hồ. Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ. Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - Hs thực hành theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. - HS nghe. - HS n.xét tiết học Tiết 5-THỂ DỤC TCT:55 TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” I. MỤC TIÊU: - Biết cách chơi và tham gia đđược trò chơi - HS biết giữ kỉ luật khi tập luyện. Không có trong NXCC II. CHUẨN BỊ : Vệ sinh an toàn nơi tập. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Trang 6 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành Nội dung TG Tổ chức 1. Phần mở đầu - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, cổ tay, vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng. - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. 2. Phần cơ bản * Ôn 5 ĐT tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài TD phát triển chung.Do Gv hoặc cán sự điều khiển. * Trò chơi “Tung vòng vào đích”. -Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất ( mỗi tổ đại diện 1 nam, 1 nữ ) 3. Phần kết thúc - Cho hs hát kết hợp kết hợp vỗ tay tại chỗ. * Làm một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh: Chim bay, cò bay. - Gv cùng hs hệ thống bài - Giáo dục tư tưởng: Nhận xét, dặn dò. 7’ 16’ 7’ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 5GV - HS thực hiện - Nxét tiết học Thứ tư, ngày 24 tháng 3 năm 2010 Tiết 1-TẬP ĐỌC TCT: 83 CÂY DỪA I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát. - Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được các CH 1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu) - HS khá, giỏi trả lời được CH 3. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ :Kho báu. -HS đọc đoạn TLCH: 3em. -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu bài thơ. b) Luyện câu Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám. c) Luyện đọc theo đoạn -Hs đọc bài và TLCH. - Hs nxét -Theo dõi và đọc thầm theo. -Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nối tiếp. Trang 7 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành -Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn. -Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt. -Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ địu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh. -HS đọc nối tiếp đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? -Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn? -Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Hoạt động 3: Học thuộc lòng -Hướng dẫn HS học thuộc lòng 8 dịng thơ đầu. -Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng. -Cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: Gọi 1 HS học thuộc lòng 8 dịng thơ đầu. -Nhận xét, cho điểm HS. HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Những quả đào. Nhận xét tiết học. Dùng bút chì phân cách giữa các đoạn thơ: Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu. Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp. Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối. -Luyện ngắt giọng các câu dài: -Đọc bài theo yêu cầu. - HS đọc lại bài sau đó trả lời: Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng. Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất. Quả dừa: như đàn lợn con, như những hủ rượu. - Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reo. Với trăng: gật đầu gọi. Với mây: là chiếc lược chải vào mây. Với nắng: làm dịu nắng trưa. Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân. - HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm. 6 HS thi đọc nối tiếp. - HS đọc thuộc lòng 8 dịng thơ đầu. - HS nghe Nhận xét tiết học. Tiết 2-TOÁN TCT 138 SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM. I. MỤC TIÊU: - Biết cách so sánh các số tròn trăm - Biết thứ tự các số tròn trăm. - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. - Làm được BT 1, 2, 3. -Ham thích học Toán. II. CHUẨN BỊ:10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm. Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. Cá hình làm bằng bìa, gỗ, hoặc nhựa, có thể gắn lên bảng cho HS quan sát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Trang 8 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ : Đơn vị, chục, trăm, nghìn -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm. -Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? -Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. -Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? -Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. -200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? -Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? -200 và 300 số nào bé hơn? -Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của: 200 . . . 300 và 300 . . . 200 -Tiến hành tương tự với số 300 và 400 Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? -300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1:-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. -Cho điểm từng HS. Bài 2: Y/c HS làm vở - GV nxét, sửa bài Bài 3:Số -Y/c HS làm phiếu nhóm -GVnxét, sửa bài 4. Củng cố : 5. Dặn do : HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài -Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Có 200 -1 HS lên bảng viết số: 200. -Có 300 ô vuông. -1 HS lên bảng viết số 300. -300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông. -300 lớn hơn 200. -200 bé hơn 300. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 200 < 300; 300 > 200 -Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết luận: 300 bé hơn 400, 400 lớn hơn 300. 300 < 400; 400 > 300. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con 100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 - Nhận xét và chữa bài. - HS làm vở 100 < 200 400 > 300 300 > 200 900 = 900 - HS làm nhóm 100 200 300 - HS nxét, sửa Nhận xét tiết học Tiết 3-TẬP VIẾT: TCT: 28 CHỮ HOA: Y Trang 9 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) -Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ : Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Kiểm tra vở viết. -Yêu cầu viết: X Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : X – Xuôi chèo mát mái. -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Gắn mẫu chữ Y -Chữ Y cao mấy li? -Viết bởi mấy nét? -chỉ vào chữ Y và miêu tả: -GV viết bảng lớp. -GV hướng dẫn cách viết: -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. -GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. -GV nhận xét uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng. 2. Quan sát và nhận xét: -Nêu độ cao các chữ cái. -Cách đặt dấu thanh ở các chữ. -Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu. 3. HS viết bảng con * Viết: : Y - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. HS quan st chữ mẫu - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -HS quan sát - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Trang 10 [...]... < vuụng, 110 hỡnh vuụng ớt hn 120 hỡnh vo ch trng vuụng - Hóy so sỏnh ch s hng trm ca 110 - 120 ln hn 110, 110 bộ hn 120 v 120 -in du cú: 110 < 120 ; 120 >110 - Hóy so sỏnh ch s hng chc ca 110 v 120 vi nhau - Khi ú ta núi 120 ln hn 110 v vit - HS nghe 120 >110, hay 110 bộ hn 120 v vit 110 < 120 - Yờu cu HS da vo vic so sỏnh cỏc -Hs theo dừi lm bi ch s cựng hng so sỏnh 120 v 130 Hot ng 3: Luyn tp, thc... 180, 190, 20 0 bng s trong phn bi hc - Yờu cu c lp c cỏc s trũn chc t - 2 HS lờn bng, 1 HS c s, 1 HS vit s, 110 n 20 0 c lp theo dừi v nhn xột Hot ng 2: So sỏnh cỏc s trũn chc - 110 hỡnh vuụng v 120 hỡnh vuụng thỡ -Cú 110 hỡnh vuụng, sau ú lờn bng vit bờn no cú nhiu hỡnh vuụng hn, bờn s 110 no cú ớt hỡnh vuụng hn - Cú 120 hỡnh vuụng, sau ú lờn bng vit - Vy 110 v 120 s no ln hn, s s 120 no bộ hn? - 120 hỡnh... ta in du >, 101 - HS lm v a 103, 105, 106, 107, 108 b 110, 107, 106, 105, 103, 100 - HS nghe - Nhn xột tit hc Tit 2- TP LM VN TCT: 28 P LI CHIA VUI T NGN V CY CI I MC TIấU: - Bit ỏp li li chia vui trong tỡnh hung giao tip c th (BT1) - c v tr li c cỏc cõu hi v bi miờu t ngn (BT2); vit c cỏc cõu tr li cho 1 phn BT2 (BT3) * BVMT: Bit chm súc v bo v cõy... nh thc hin theo yờu cu ca GV Th nm, ngy 25 thỏng 3 nm 20 10 Tit 1-TON TCT 139 CC S TRềN CHC T 110 N 20 0 I MC TIấU: - Nhn bit c cỏc s trũn chc t 110 n 20 0 - Bit cỏch c cỏc s trũn chc t 110 n 20 0 - Bit cỏch so sỏnh cỏc s trũn chc - Lm c BT 1, 2, 3 - Ham thớch hc toỏn II CHUN B: Cỏc hỡnh vuụng, mi hỡnh biu din 100, cỏc hỡnh ch nht biu din 1 chc nh ó gii thiu tit 1 32. Bng k sn cỏc ct ghi rừ: Trm, chc, n v,... dn dũ: -GV cho 2 dóy thi ua vit ch p -Chun b: Ch hoa A ( kiu 2) - GV nhn xột tit hc Tit 4- M NHC TCT 28 Hc hỏt : Bi CH CH CON Nhc v li : Phan Nhõn I MC TIấU - Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca - kt hp v tay, gừ, m cho bi hỏt II CHUN B CA GIO VIấN -n hỏt chun xỏc bi hỏt Chỳ ch con -Chộp li bi hỏt ra bng ph -n phớm in t, nhc c gừ, m ( song loan, thanh phỏch) -Tranh trang 24 tp bi hỏt lp 2 III CC HOT NG... Trũ 1 Bi c: ễn tp gia HK2 2 Bi mi Trang 18 GV: V Th Hnh Trng tiu hc Nguyn Tt Thnh Bi 1- Treo bc tranh v gi 1 HS c yờu cu - Gi 2 HS lờn lm mu - Yờu cu HS nhc li li ca HS 2, sau ú suy ngh tỡm cỏch núi khỏc -Yờu cu nhiu HS thc hnh - 1 HS c thnh ting, c lp c thm v suy ngh v yờu cu ca bi - HS 1: Chỳc mng bn ó ot gii cao trong cuc thi - HS 2: Cm n bn rt nhiu - 5 cp HS thc hnh núi Bi 2: - GV c mu bi Qu mng... 1 02, 1 12 3 Thỏi : - Phi tuõn theo hiu lnh ca cnh sỏt giao thụng - Cú ý thc v tuõn theo hiu lnh ca bin bỏo hiu giao thụng II Chun b: Tranh 1 ,2, 3 phúng to Bin 101,1 02, 1 12 phúng to III Cỏc hot ng chớnh: Hot ng 1: Gii thiu bi Hng ngy trờn ng ph cnh sỏt giao thụng lm nhim v iu khin cỏc loi xe i ỳng ng Chỳng ta cũn gp mt s bin cm ven ng ú l bin bỏo hiu iu khin giao thụng ú l ni dung bi hụm nay Hot ng 2: ... xột tit hc Tit 3- LUYN T V CU TCT28 T NG V CY CI T V TLCH: LM Gè ? DU CHM, DU PHY I MC TIấU - Nờu c 1 s t ng v cõy ci (BT1) - Bit t v tr li cõu hi vi cm t lm gỡ?(BT2); in ỳng dõu chm, du phy vo on vn cú ch trng (BT3) -Ham thớch mụn hc II CHUN B: Bi tp 1 vit vo 4 t giy to, bỳt d.Bi tp 3 vit trờn bng lp III CC HOT NG Hot ng ca Thy Hot ng ca Trũ 1 Bi c: ễn tp gia HK2 2 Bi mi Hot ng 1: Hng dn lm bi Bi... theo dừi lm bi ch s cựng hng so sỏnh 120 v 130 Hot ng 3: Luyn tp, thc hnh -Lm bi, sau ú theo dừi bi lm ca 2 Bi 1: HS lờn bng v nhn xột -cu HS t lm bi sau ú gi 2 HS lờn Hc sinh lm bi bng, 1 HS c s HS cũn li vit 110 < 120 130 < 150 s 120 > 110 150 > 130 -Nhn xột v cho im HS - HS nxet, sa bi Bi 2: - in du >, . GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành TUÂN 28 Thứ hai, 22 tháng 3 năm 20 10 Tiết 1 +2- TẬP ĐỌC TCT 82 - 83 KHO BÁU (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi. - Làm được các BT 1, 2. - Ham thích học Toán. II. CHUẨN BỊ : 10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2, 5cm x 2, 5cm20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25 cm x 2, 5cm. Có vạch chia thành. vuông ít hơn 120 hình vuông. - 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120 . -Điền dấu để có: 110 < 120 ; 120 >110. - HS nghe. -Hs theo dõi làm bài -Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS lên bảng

Ngày đăng: 03/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w