Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ thống giáo dục việt nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa xã hội của những thay đổi này

32 4.8K 19
Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ thống giáo dục việt nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa xã hội của những thay đổi này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển rộng khắp trong toàn quốc, đã mở rộng cơ hội học tập cho mọi người, bước đầu xây dựng xã hội học tậpChất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo có tiến bộ, đã tác động để học sinh, sinh viên yên tâm và phấn đấu học tập và ra trường tìm kiếm được công việc.Một số chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi học và hỗ trợ khác đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách đã mang lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện công bằng xã hội và phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngày một cao. Ngân sách Nhà nước đầu tư và sự quan tâm cho giáo dục tăng nhanh cũng tác động đến lực lượng trí thức có chất sám cao ngày càng muốn dành tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục.

LOGO MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC NỘI DUNG: NỘI DUNG: Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa thống giáo dục Việt Nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa xã hội của những thay đổi này xã hội của những thay đổi này NHÓM 2 NHÓM 2 1. Nguyễn Hữu Tâm 1. Nguyễn Hữu Tâm 2. Ngô Thu Hương 2. Ngô Thu Hương 3. Bùi Thị Bích Ngọc 3. Bùi Thị Bích Ngọc 4. Nguyễn Thị Thu Nguyệt 4. Nguyễn Thị Thu Nguyệt 5. Lê Hà Thu Nguyệt 5. Lê Hà Thu Nguyệt 6. Hoàng Quý Ly 6. Hoàng Quý Ly Nội dung chính: 1. Giai đoạn 1945 – 1956 Trong: + 1945 – 1950 + cải cách lần thứ nhất 1950 + Cải cách lần thứ hai 1956 2. Giai đoạn 1957 – 1975 3. Giai đoạn giáo dục xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1975 – 1985 4. Giai đoạn GDVN thời kỳ đổi mới Trong đó: - Giai đoạn: 1986 – 1995 - Giai đoạn: 1996 – 2003 - Giai đoạn: 2004 – 2010 - Giai đoạn hiện nay. 1. Giáo dục Việt Nam giai đoạn 1945 - 1950 Trong giai đoạn 1946-1954 nước ta bị chia làm 2 vùng: một vùng dưới quyền kiểm soát của Việt Minh, vùng kia do Pháp chiếm đóng. Diện tích hai vùng này luôn luôn thay đổi theo tình hình chiến sự. Do đó, Việt Nam có 2 chương trình giáo dục, một của chính quyền Việt Minh, một của các chính phủ Quốc Gia. Ngày 08/9/1945, chính phủ ký 3 sắc lệnh quan trọng về bình dân học vụ: + Sắc lệnh số 17/SL thành lập Nha bình dân học vụ + Sắc lệnh số 19/SL quy định hạn trong 6 tháng, làng nào, thị trấn nào cũng phải có lớp học với ít nhất có 30 người theo học + Sắc lệnh số 20/SL cưỡng bách học chữ quốc ngữ và không mất tiền, hạn một năm tất cả mọi người Việt Nam từ 8 tuổi trở lên phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. www.themegallery.com Company Logo Để xây dựng cơ sở pháp lý cho việc triển khai chính sách giáo dục mới, chính phủ đã ban hành sắc lệnh: - Sắc lệnh số 146/SL ngày 10 tháng 8 năm 1946 khẳng định ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục mới: đại chúng hóa, dân tộc hóa và khoa học hóa và theo tôn chỉ phụng sự lý tưởng quốc gia và dân chủ. Nền giáo dục mới theo quy định của sắc lệnh gồm 3 bậc học: + Bậc cơ bản gồm 4 năm và bắt đầu từ năm 1950 sẽ là học cưỡng bách + Bậc học tổng quát và chuyên nghiệp + Bậc Đại học Thực hiện bậc học cơ bản: không phải trả tiền, các môn học dạy bằng tiếng Việt, kể từ năm 1950 trở đi tất cả trẻ em từ 7 đến 13 tuổi đều có thể vào các trường học. Nhà trường trong chế độ mới bắt đầu chuyển từ nền sự phạm ủy quyền sang nền sư phạm dân chủ. Nhà giáo được chế độ mới đặc biệt quan tâm. Đảng và nhà nước rất chú trọng bồi dưỡng giáo viên mới. * Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất(1950) - Hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 cấp học Cấp I: 4 năm (lớp 1, 2, 3 và 4) thay thế cho bậc học tiểu học cũ Cấp II: 3 năm (lớp 5, 6 và 7) thay thế cho bậc trung học phổ thông cũ 4 năm Cấp III; 2 năm (lớp 8 và 9) thay thế cho bậc Trung học chuyên khoa cũ 3 năm Các kỳ thi tiều học, trung học phổ thông đều bãi bỏ. Cuối năm lớp 9 học sinh qua 1 kỳ thi tốt nghiệp có tính chất như 1 kỳ tổng kiểm tra nhằm mục đích đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh sau 3 năm học. Hệ thống bình dân học vụ phục vụ người lớn gồm có: Sơ cấp bình dân: thời gian học 4 tháng thanh toán được nạn mù chữ Dự bị bình dân: thời gian học 4 tháng đưa trình độ người học đến lớp 3 Bổ túc bình dân: thời gian học 8 tháng đưa trình độ người học đến lớp 5 Trung cấp bình dân(hoặc trung học bình dân): thời gian học 18 tháng dạy đến lớp 8 hoặc cao hơn 1 chút. aa Một số hình ảnh về bình dân học vụ * Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp - Trong đó quy định các trường THCN, cụ thể hóa đường lối cải cách giáo dục trong ngành chuyên nghiệp. - Đề án cải cách giáo dục 7 – 1950 có quy định bậc dự bị đại học 2 năm(sau chỉ thực hiện 1 năm) nhằm bổ túc cho học sinh đã tốt nghiệp phổ thông 9 năm có đủ kiến thức tiếp tục học đại học. - Hệ thống đại học kỳ này có Đại học y khoa, cao cấp sư phạm, cao đẳng công chính thu nhận học sinh tốt nghiệp cấp III(lớp 9) hoặc đã qua dự bị đại học. * Quản lý các nhà trường Đề án 7 – 1950 xác định nguyên tắc lãnh đạo tập thể và dân chủ tập trung trong các nhà trường. Ở mỗi nhà trường – đặc biệt là các trường, lớp có các hội đồng: - Hội đồng chuyên môn - Hội đồng khen thưởng kỷ luật - Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị gồm có đại biểu giáo viên, đại biểu cha mẹ học sinh và đại biểu Hiệu đoàn học sinh. Các hội đồng trên đều ho Hiệu trưởng làm chủ tịch. Các thành viên của các Hội đồng đều có quyền thảo luận, biểu quyết như nhau. [...]... các bậc học khác nhau chịu sự chi phối của điều kiện lịch sử Miền Bắc của nước ta áp dụng mô hình hệ thống giáo dục của Liên Xô và miền Nam lúc này đang nằm trong tay Mỹ lên có mô hình giáo dục, cơ cấu hệ thống cũng theo những chính sách của Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn * Ý nghĩa: Những thay đổi của cơ cấu giáo dục thời kỳ này nhìn chung là đáp ứng những yêu cầu của chế độ và phù hợp với tình hình đất... dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân …” + Về nguyên lý giáo dục, yêu cầu học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền với xã hội + Về hệ thống giáo dục, thay thế hệ thống phổ thông 12 năm ở miền Nam và hệ thống 10 năm ở miền Bắc bằng một hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm mới, trong đó, trường cấp I và trường cấp II được sáp nhập thành trường phổ thông cơ sở (chín năm) , đồng... sửa đổi dự thảo Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” * Các giải pháp: Chấn chỉnh những lệch lạc Chuyển sang hệ thống giáo dục mở Dạy học phân hóa Ý nghĩa xã hội * Ý nghĩa tích cực Mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển rộng khắp trong toàn quốc, đã mở rộng cơ. .. quy mô và chất lượng của hệ thống giáo dục tăng lên vì lúc này Đảng và Chính phủ đã giữ vai trò lãnh đạo chủ chốt, hòa bình và đất nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội Cơ cấu hệ thống giáo dục mang tính Mac xit rõ rệt, về định hình phương hướng giáo dục 3 Giáo dục Việt Nam từ 1975 đến 1986 Tháng 4 - 1975, cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam giành thắng lợi hoàn... 1957-1975 - Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam ở giai đoạn này bao gồm: - Giáo dục mầm non: Nhà trẻ, mẫu giáo; - Giáo dục phổ thông: Tiểu học, trung học cơ sở, trung học chuyên ban; - Giáo dục chuyên nghiệp: Trung học chuyên nghiệp, trung học nghề, đào tạo nghề; - Giáo dục đại học: Cao đẳng, đại học, sau đại học; - Giáo dục thường xuyên” Thời Việt Nam Cộng Hòa chế độ 13 năm được cải tổ lại 12 năm cho 3... nghề; + Giáo dục đại học và sau đại học: đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ - Hệ thống giáo dục quốc dân gồm: giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên - Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: + Giáo dục mầm non có: nhà trẻ và mẫu giáo; + Giáo dục phổ thông có: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; + Giáo dục nghề... cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Hệ thống giáo dục quốc dân gồm: giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên + Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: + Giáo dục mầm non có: nhà trẻ và mẫu giáo; + Giáo dục phổ thông có: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; + Giáo dục nghề nghiệp có: trung cấp... quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng: Khắc phục các tiêu cực trong ngành, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin; Hình thành giám sát xã hội đối với chất lượng giáo dục và đào tạo; Mở rộng môi trường giáo dục thân thiện, khuyến khích tính tích cực, chủ động trong học sinh, sinh viên; Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng... nhanh, từ 15,3% năm 2001 lên 20% tổng chi ngân sách năm 2010 Đặc biệt công tác xã hội hoá giáo dục đã đạt được những kết quả quan trọng Cơ sở vật chất nhà trường được cải thiện Tỷ lệ phòng học kiên cố tăng từ 52% năm 2006 lên 71% năm 2010 Nhà công vụ cho giáo viên và kí túc xá cho học sinh, sinh viên đã được ưu tiên đầu tư xây dựng và tăng dần trong những năm gần đây Những bất cập và yếu kém Hệ thống giáo. .. phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học + Phương pháp giáo dục phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên Những thành tựu và bất cập và yếu kém giáo dục Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2010 * Thành tựu Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển, đáp ứng . TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC NỘI DUNG: NỘI DUNG: Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam từ năm 1945. thống giáo dục Việt Nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa thống giáo dục Việt Nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa xã hội của những thay đổi này xã hội của những thay đổi này NHÓM 2 NHÓM 2 1. Nguyễn. chủ nghĩa xã hội của nhân dân …” + Về nguyên lý giáo dục, yêu cầu học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền với xã hội. + Về hệ thống giáo dục, thay thế hệ thống

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC NỘI DUNG: Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa xã hội của những thay đổi này NHÓM 2 1. Nguyễn Hữu Tâm 2. Ngô Thu Hương 3. Bùi Thị Bích Ngọc 4. Nguyễn Thị Thu Nguyệt 5. Lê Hà Thu Nguyệt 6. Hoàng Quý Ly

  • Nội dung chính:

  • 1. Giáo dục Việt Nam giai đoạn 1945 - 1950

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (1956)

  • Slide 12

  • 2. GIAI ĐOẠN 1957-1975

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3. Giáo dục Việt Nam từ 1975 đến 1986

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 4. Giai đoạn GDVN thời kỳ đổi mới

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan