Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HIỀN THÔNG TIN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HIỀN THÔNG TIN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Mã số: 60320101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.,TS VŨ VĂN HÀ TS MAI ĐỨC LỘC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam báo điện tử” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu đề tài đƣợc thu thập xử lý cách trung thực nghiêm túc Những kết nêu luận văn kết trình học tập, lao động cá nhân dƣới hƣớng dẫn, bảo thầy giáo hƣớng dẫn PGS.,TS Vũ Văn Hà Luận văn không chép cơng trình nghiên cứu có từ trƣớc Tác giả luận văn Trần Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.,TS Vũ Văn Hà - Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng Sản, dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, khảo sát để có đƣợc tƣ liệu viết luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Hiền Danh mục chữ viết tắt Tên Viết tắt Ngân hàng Thế giới WB Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF Tổ chức thƣơng mại giới WTO Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHNN Ngân hàng Trung ƣơng NHTW Ngân hàng thƣơng mại NHTM Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tổ chức tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam NHTMCP TCTD QTDND TNHH MTV VAMC Sáp nhập (Mergers) mua lại (Acquisitions) M&A Nhà xuất NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Mục lục Tên Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Bố cục Luận văn 10 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÔNG TIN TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRÊN BÁO CHÍ 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài 11 1.1.1 Báo chí Báo điện tử 11 1.1.2 Thông tin Thông tin báo chí 13 1.1.3 Ngân hàng tái cấu hệ thống ngân hàng 15 1.1.4 Thực tiễn vấn đề đặt tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 18 1.2 Vai trò thơng tin báo chí, đặc biệt báo điện tử vấn đề tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 21 1.2.1 Vai trò thơng tin báo chí tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 21 1.2.2 Vai trò thơng tin báo điện tử tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 23 1.3 Nội dung thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 25 1.3.1 Thông tin quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 25 1.3.2 Thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng tổ chức, quản trị điều hành 26 1.3.3 Thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng nguồn tài 27 1.3.4 Thơng tin kiểm tra, giám sát q trình tái cấu hệ thống ngân hàng 27 1.4 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng thơng tin tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam báo chí 27 1.4.1 Tác giả thơng tin 28 1.4.2 Tính khách quan, chân thực, định hƣớng thông tin 28 1.4.3 Tính thực tiễn thơng tin 29 1.4.4 Tính độc đáo thơng tin 29 1.4.5 Tính hợp thời thông tin 29 1.4.6 Tác động xã hội 30 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 30 1.5.1 Ngƣời cung cấp thông tin 30 1.5.2 Ngƣời nhận tin 32 1.5.3 Phƣơng tiện truyền tin 32 1.5.4 Môi trƣờng truyền tin 33 Tiểu kết Chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 2.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành báo điện tử: 2.1.1 Báo Nhân www.nhandan.com.vn) dân điện tử 35 (www.nhandan.org.vn; 35 2.1.2 Thời báo Kinh tế Việt Nam - VnEconomy (vn.economy.vn) 35 2.1.3 Báo điện tử Thời báo Ngân hàng (thoibaonganhang.vn) 36 2.2 Khảo sát thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam báo điện tử: 37 2.2.1 Số lƣợng thời gian đăng tải 37 2.2.2 Về nội dung thông tin 40 2.2.3 Hình thức thơng tin 65 2.3 Đánh giá chất lƣợng thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 79 2.3.1 Thành công báo điện tử thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng 80 2.3.2 Hạn chế thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng báo điện tử 84 2.4 Nguyên nhân thành công hạn chế 89 2.4.1 Nguyên nhân thành công 89 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 91 Tiểu kết Chƣơng 95 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 3.1 Một số vấn đề đặt chất lƣợng thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng Việt nam báo điện tử 96 3.1.1 Yêu cầu nhanh, chuẩn với chế cung cấp nguồn tin 97 3.1.2 Yêu cầu đúng, đầy đủ với lực phóng viên, tòa báo 98 3.1.3 u cầu thơng tin đa phƣơng tiện với sở hạ tầng báo chí 100 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam báo điện tử 101 3.2.1 Nhóm giải pháp lãnh đạo, đạo 102 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cƣờng phối hợp quan quản lý với quan báo chí 103 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nội dung hình thức thơng tin 105 3.2.4 Nhóm giải pháp cụ thể 107 Tiểu kết Chƣơng 113 PHẦN KẾT LUẬN 114 Danh mục Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục Ý kiến vấn lãnh đạo quản lý, chuyên gia kinh tế, tài chính, ngân hàng, ngƣời sáng tạo tác phẩm báo chí 121 Phụ lục Hệ thống TCTD Việt Nam (đến 31/12/2017) 129 Phụ lục Một số tác phẩm báo chí viết tái cấu hệ thống ngân hàng tờ báo điện tử 131 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Ngân hàng tổ chức tài có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế, có nhiệm vụ tập trung phân phối nguồn vốn tiền tệ nhƣ dịch vụ có liên quan đến tài - tiền tệ khác kinh tế Cùng với trình đổi đất nƣớc, hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng nỗ lực xây dựng, phát triển hồn thành tốt vai trò huyết mạch, trụ cột hệ thống tài quốc gia, nhân tố thiếu để tập trung cho nguồn lực vốn, đóng góp tích cực vào thành tựu kinh tế - xã hội đất nƣớc Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc mở cửa thị trƣờng ngân hàng, tài xu tất yếu, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO, mang lại nhiều hội nhƣ thách thức cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Các NHTM Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng đến từ khu vực tài phát triển nhƣ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản…; đồng thời, bộc lộ yếu hệ thống NHTM nguyên nhân buộc Việt Nam phải quan tâm, đánh giá lại toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Việc tái cấu hệ thống ngân hàng trở nên phổ biến cấp thiết để đảm bảo cho NHTM thích nghi đƣợc với nhu cầu phát triển bối cảnh kinh tế giới đầy biến động Trong chiến lƣợc tái cấu trúc tổng thể kinh tế, Đảng Nhà nƣớc ta xác định, tái cấu hệ thống ngân hàng ba mục tiêu quan trọng then chốt Sau loạt hoạt động sáp nhập, hợp TCTD, NHTM, giảm lãi suất, ổn định thị trƣờng vàng, ngoại tệ; với việc xử lý nợ mà NHNN nỗ lực thực suốt thời gian qua, tạo ổn định cần thiết cho kinh tế nƣớc nhà Tuy nhiên, cho dù đƣợc đánh giá bƣớc hƣớng, liệt, nhằm tạo hệ thống tiền tệ an tồn, lành mạnh; dù khơng gây xáo trộn hay đổ vỡ nào, nhƣng đƣờng gian nan trình tái cấu hệ thống ngân hàng NDĐT - Theo chuyên gia tài chính, Tiến sĩ Phan Thanh Hà, việc Quốc hội thông qua Nghị xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng kỳ họp vừa qua cho phép xử lý nợ xấu cách bản, đáp ứng kỳ vọng kinh tế Tuy nhiên, để Nghị vào sống, cần thống nhất, phối hợp chặt chẽ đồng thuận ngành liên quan Phóng viên: Thưa bà, lâu cố gắng giải vấn đề nợ xấu chưa thể xử lý hiệu vấn đề Sáng 21-6, với đa số phiếu tán thành (86,35% số đại biểu có mặt), Quốc hội thông qua Nghị xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng phát sinh nghiệp vụ tín dụng thực trước thời điểm Nghị có hiệu lực vào ngày 15-8 Việc thơng qua Nghị có ý nghĩa nào? TS Phan Thanh Hà: Việc xử lý nợ xấu đƣợc đặt từ năm 2011 đề án tái cấu ngân hàng Cho đến nợ xấu chủ yếu đƣợc xử lý biện pháp trích lập dự phòng rủi ro bán cho tổ chức mua bán xử lý nợ VAMC lấy trái phiếu đặc biệt Hai giải pháp chƣa giải đƣợc nợ xấu cách bản, nhƣ “cất vào kho” để hệ thống tiếp tục hoạt động Đó giải pháp “giảm sốt”, tạm thời khắc phục tình trạng nhiều ngân hàng khơng bảo đảm tỷ lệ an tồn vay Nợ xấu không đƣợc xử lý triệt để nhƣ làm ảnh hƣởng đáng kể đến hoạt động tổ chức tín dụng, hạn chế kết kinh doanh khả tăng vốn điều lệ tổ chức tín dụng khả cho vay kinh tế Xử lý nợ xấu trở thành vấn đề cấp bách hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Các tổ chức tín dụng chƣa thể giải nợ xấu cách cách xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ để thu hồi tiền cho vay vƣớng mắc khung khổ luật pháp: theo quy định hành việc giải nợ xấu khó khăn, chí khơng thể tốn nhiều thời gian thiếu quy định, số quy định thiếu thống hay thiếu khả thi Lần Quốc hội ban hành Nghị để khắc phục bất cập pháp luật hành xử lý nợ xấu: bổ sung quy định mà luật chƣa quy định sửa đổi quy định luật đƣợc Quốc hội thơng qua Điều rút ngắn thời gian sửa đổi luật sửa đổi nội dung liên quan trực tiếp tới việc xử lý nợ xấu, chƣa có điều kiện sửa tồn luật liên quan Nhờ đƣa nhanh luật vào sống, đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu Nghị cho phép xử lý nợ xấu cách ngân hàng có nguồn vốn để tiếp tục cho doanh nghiệp vay với lãi suất hợp lý, mà dựa vào nguồn tiền phát hành NHNN thƣờng dễ gây lạm phát, bất ổn vĩ mơ Nhờ kinh tế tiếp tục phát triển Về nội dung, Nghị đề cập bốn nhóm vấn đề Thứ quy định việc mua bán nợ xấu, có Mua bán nợ xấu tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu Dù có nguyên tắc mua bán nợ theo chế thị trƣờng, giá mua, bán nợ khác so với giá trị ghi sổ nhƣng Nghị đồng thời quy định giá quan định giá độc lập xác định tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu (chính VAMC) phải thống với tổ chức tín dụng việc lựa chọn 138 tổ chức định giá độc lập Điều tránh đƣợc rủi ro VAMC lựa chọn tổ chức định giá độc lập gây thiệt hại cho tổ chức tín dụng Nghị chƣa quy định trƣờng hợp khơng thỏa thuận đƣợc giải Mặt khác, Nghị khơng quy định hình thức bán nợ (đấu giá, thỏa thuận ) trƣờng hợp đƣợc lựa chọn mua bán thỏa thuận Đặc biệt, Nghị cho phép tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu (VAMC) đƣợc chuyển khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt thành khoản nợ xấu mua theo giá thị trƣờng Nghị giao Ngân hàng Nhà nƣớc quy định điều nhƣng không đƣa nguyên tắc cho việc Thứ hai, mua bán nợ xấu có tài sản bảo đảm đất đai, chủ yếu quyền nghĩa vụ bên mua nợ tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu Điều quan trọng đối tác tham gia thị trƣờng mua bán nợ xấu đƣợc mở rộng, bên mua bao gồm pháp nhân, cá nhân khơng có chức mua, bán nợ Việc mở rộng đƣợc kỳ vọng giúp thị trƣờng mua bán nợ sớm hình thành Cho đến nay, VAMC đƣợc mua nợ xấu từ TCTD, nhƣng bán nợ cho bên thứ ba (ngoài Tổ chức xử lý nợ DATC Bộ Tài tổ chức xử lý nợ TCTD), bên thứ ba không đăng ký kinh doanh ngành nghề mua bán nợ Điều có nghĩa quyền mua nợ xấu mở rộng giúp cho việc mua bán nợ xấu diễn nhanh chóng, dễ dàng, khơng bị trói buộc giấy phép kinh doanh (nợ xấu), tài sản nợ xấu khơng bị trói buộc phạm vi sở hữu tổ chức có chức kinh doanh nợ xấu, khối lƣợng giá trị giao dịch nợ xấu tăng nhiều Nhờ đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu Tuy nhiên Nghị giới hạn tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu (VAMC) tổ chức tín dụng với tổ chức xử lý nợ (AMC), chƣa mở cho tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu độc lập đƣợc thành lập Thứ ba xử lý tài sản bảo đảm, có dự án bất động sản (điều kiện để tài sản bảo đảm dự án bất động sản chuyển nhƣợng) tập trung vào tài sản có tranh chấp liên quan đến vụ án gồm quyền thu giữ tài sản bảo đảm TCTD, áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp tòa án, kê biên tài sản bảo đảm bên phải thi hành án, tài sản bảo đảm bị kê biên, tài sản bảo đảm vật chứng vụ án hình Có thể kỳ vọng nghị giúp rút ngắn thời gian chi phí TCTD việc xử lý nợ xấu Thứ tư, vấn đề tài gồm quy định thứ tự ƣu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm phân bổ lãi dự thu, chêch lệch bán khoản nợ xấu nghĩa vụ nộp thuế, phí bán nợ tài sản bảo đảm Việc miễn cho bên bán nợ khoản thuế phí chuyển nhƣợng tài sản bảo đảm chƣa hoàn toàn quán với nguyên tắc không sử dụng ngân sách để xử lý nợ xấu Ngƣời vay nợ khơng khả tốn khơng thể nộp thuế, phí quy định số tiền thu đƣợc từ xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu sau trừ chi phí đƣợc ƣu tiên tốn cho cho tổ chức tín dụng, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu, trƣớc thực nghĩa vụ thuế Điều không phù hợp với ƣu tiên xử lý nợ Luật phá sản doanh nghiệp nhƣng đƣợc giải thích định ƣu tiên cao cho thu hồi nợ ngân hàng để giữ an toàn hệ thống tài 139 nói chung ngân hàng nói riêng Nhƣng trƣờng hợp bán nợ tài sản bảo đảm theo chế thị trƣờng bên nhận bảo đảm việc miễn nghĩa vụ thuế phí cho bên bán ƣu tiên lớn cho hệ thống ngân hàng Do quy định mang tính chất thí điểm phù hợp Phóng viên: Thưa bà, sau Nghị thơng qua bước cần làm để vấn đề nợ xấu sớm xử lý? TS Phan Thanh Hà: Quốc hội ban hành Nghị thí điểm xử lý nợ bƣớc đầu đƣờng xử lý nợ cách Tƣơng tự luật, Nghị chƣa thể thực thực tế dù hiệu lực đƣợc xác định rõ ràng từ ngày 15-8-2017 cần có hƣớng dẫn thực cụ thể quan nhà nƣớc Trong Nghị rõ Tòa án nhân dân tối cao, Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Công an, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, Bộ Tài Bên cạnh Tòa án nhân dân tối cao, Chính phủ cần điều phối để thông tƣ ngành ban hành hài hòa với lợi ích chung kinh tế, bên liên quan đến xử lý nợ xấu Chính phủ cần đƣa thời hạn hồn thành cơng việc, khẩn trƣơng nhƣng đủ để triển khai bƣớc theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Điều không phần quan trọng so với khung pháp luật giúp xử lý nợ xấu tuyên truyền để quan nhà nƣớc nhân dân có thái độ ủng hộ, đồng thuận với bên cho vay, công nhận giải pháp xử lý nợ, thu giữ tài sản bảo đảm bên vay không thực nghĩa vụ hợp đồng công Luật pháp xử lý nợ, giao dịch bảo đảmvới quy định tố tụng giải đƣợc yếu tố tâm lý Phóng viên: Trân trọng cảm ơn bà! XUÂN BÁCH thực http://vneconomy.vn/thoi-su/thu-tuong-xu-ly-no-xau-con-chua-thuc-chat20160729103511720.htm Thủ tƣớng: Xử lý nợ xấu chƣa thực chất NGUYỄN LÊ 29/07/2016 10:48 Xử lý nợ xấu chƣa thực chất, nợ công cao, áp lực trả nợ lớn Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc báo cáo tình hình kinh tế -xã hội trƣớc Quốc hội, sáng 29/7 Theo ngƣời đứng đầu Chính phủ, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Thời gian tới, Thủ tƣớng cho biết điều hành chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, tiền tệ sách khác 140 Áp lực trả nợ lớn Thách thức đƣợc Thủ tƣớng đề cập nợ công cao, áp lực trả nợ lớn Đến cuối năm 2015, nợ công 62,2% GDP, nợ Chính phủ 50,3% (vƣợt trần quy định 50%), nợ nƣớc quốc gia 43,1% Trƣờng hợp tăng trƣởng năm 2016 không đạt mục tiêu đề tỷ lệ cao hơn, Thủ tƣớng dự báo Ông cho biết, nghĩa vụ chi trả nợ lãi trực tiếp năm 2015 khoảng 8,4% tổng thu ngân sách nhà nƣớc (nếu tính trả nợ gốc 26%) Chi trả nợ giai đoạn 2011 - 2015 gấp 1,86 lần giai đoạn 2006 - 2010 Dự báo chi trả nợ tiếp tục tăng cao năm 2016, 2017 2018 Trong đó, việc sử dụng vốn đầu tƣ hiệu Chỉ số ICOR bình quân giai đoạn 2011 - 2015 6,92, cao nhiều so với nƣớc khu vực Một số dự án sử dụng vốn đầu tƣ cơng hiệu thấp, lãng phí lớn Nợ đọng xây dựng lớn Quản lý đầu tƣ, khai thác, thu phí nhiều dự án BOT bất hợp lý, thiếu cơng khai, minh bạch, gây xúc cho ngƣời dân doanh nghiệp Quản lý sử dụng tài sản cơng, chi tiêu cơng lãng phí Bên canh đó, bội chi ngân sách liên tục mức cao nhiều năm Tỷ trọng chi thƣờng xuyên tăng từ 55% lên 65%, chủ yếu tăng chi cho ngƣời tiền lƣơng Thủ tƣớng thẳng thắn nhìn nhận xử lý nợ xấu chƣa thực chất gặp nhiều khó khăn Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) xử lý đƣợc 32,4 nghìn tỷ đồng tổng số 241 nghìn tỷ đồng nợ xấu mua (đạt 13,4%) Một số ngân hàng thƣơng 141 mại quản lý yếu kém, thua lỗ, vốn, nợ xấu lớn, để xảy vi phạm pháp luật Các thị trƣờng vốn, chứng khoán, bất động sản phát triển chƣa bền vững tiềm ẩn rủi ro Thời gian tới, Thủ tƣớng cho biết điều hành chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, tiền tệ sách khác Kiểm soát lạm phát, phấn đấu giảm mặt lãi suất cho vay, bảo đảm vốn tín dụng cho kinh tế, lĩnh vực ƣu tiên Quản lý hiệu thị trƣờng ngoại tệ, vàng; tăng dự trữ ngoại hối Tiếp tục tái cấu tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, ngân hàng thƣơng mại yếu Thực mua, bán nợ xấu theo chế thị trƣờng, kịp thời tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc xử lý nợ xấu Xây dựng đề án cấu lại tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020, Thủ tƣớng báo cáo Quốc hội Tham nhũng nghiêm trọng Trong thách thức tiếp theo, Thủ tƣớng nêu rõ, hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc gặp nhiều khó khăn, hiệu thấp Quản lý nhà nƣớc tài ngun, mơi trƣờng nhiều hạn chế, xảy cố môi trƣờng nghiêm trọng Dự án Formosa Hà Tĩnh gây Thách thức đƣợc ngƣời đứng đầu Chính phủ nhìn nhận tăng trƣởng kinh tế chậm lại, tái cấu nhiều ngành, lĩnh vực triển khai chậm, lúng túng Đời sống phận ngƣời dân nhiều khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng bị thiên tai cố môi trƣờng Thách thức mà kỳ họp nhiều đại biểu nêu đƣợc Thủ tƣớng nhắc đến Đó kỷ luật kỷ cƣơng máy hành xã hội chƣa nghiêm, lực, phẩm chất phận không nhỏ cán bộ, công chức chƣa đáp ứng u cầu Tình trạng tham nhũng nghiêm trọng, xảy nhiều vụ tham nhũng lớn lĩnh vực tài chính, ngân hàng, đầu tƣ, xây dựng, đất đai Việc kê khai tài sản hình thức, giám sát, kiểm tra, tra hiệu thấp Lãng phí quan nhà nƣớc tồn xã hội lớn Về đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia tồn vẹn lãnh thổ, Thủ tƣớng cho nhiều khó khăn, thách thức Nhƣ, xảy tai nạn nghiêm trọng huấn luyện bay tìm kiếm cứu nạn Cơng tác bảo đảm an tồn cho ngƣ dân hoạt động biển nhiều khó khăn, Thủ tƣớng đánh giá http://thoibaonganhang.vn/tai-co-cau-toan-dien-he-thong-tctd-58920.html 09:02 | 03/02/2017 Tái cấu toàn diện hệ thống TCTD 142 NHNN xác định cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu nhiệm vụ trọng tâm ngành NH năm 2017 Ông Nguyễn Văn Hƣng - Phó Chánh tra, giám sát NH phụ trách (NHNN Việt Nam) trả lời vấn phóng viên Thời báo Ngân hàng kế hoạch cụ thể đề án tái cấu hệ thống TCTD Ông cho biết khái quát Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 mà NHNN xây dựng? Trên sở kết đạt đƣợc trình cấu lại hệ thống TCTD xử lý nợ xấu giai đoạn vừa qua, nhƣ việc phân tích, xác định tồn tại, yếu hệ thống TCTD, NHNN xác định cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu nhiệm vụ trọng tâm ngành NH năm 2017 Theo đó, NHNN xây dựng Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Hiện nay, NHNN hoàn thiện Đề án theo đạo Chính phủ để báo cáo Bộ Chính trị Trên sở phê duyệt đạo Bộ Chính trị, Chính phủ Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, năm 2017 NHNN xây dựng kế hoạch nhƣ tập trung nguồn lực để triển khai liệt, toàn diện giải pháp Đề án Mục tiêu cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu năm 2017 đƣợc NHNN triển khai cách đồng với nhiều giải pháp Ơng Nguyễn Văn Hưng Theo đó, NHNN tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt tốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế Song song với giữ vững tiếp tục nâng cao mức độ an toàn, lành mạnh hệ thống TCTD Cơ cấu lại TCTD theo chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống 143 NHNN xác định nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc trật tự, kỷ cƣơng đôi với việc tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ, NH Việc cấu lại tồn diện tài chính, hoạt động, quản trị TCTD (nhất TCTD yếu kém) tiếp tục đƣợc đẩy mạnh theo hình thức, biện pháp lộ trình phù hợp với đặc điểm cụ thể TCTD nhƣng phù hợp với chế thị trƣờng nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi ngƣời gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống Đối với công tác xử lý nợ xấu phải gắn với việc triển khai biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh thông qua yêu cầu TCTD nâng cao chất lƣợng tín dụng Trong năm 2017, vai trò VAMC phát huy hiệu việc xử lý nợ xấu để bảo đảm trì tỷ lệ nợ xấu mức an toàn, bền vững (dƣới 3% tổng dƣ nợ) NHNN hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ xử lý nợ xấu cấu lại TCTD… Ơng cho biết rõ đối tượng tái cấu thời gian tới? Đối tƣợng cấu lại thời gian tới bao gồm tất TCTD, có NHTM mua bắt buộc (NH đồng) Về nguyên tắc đảm bảo ổn định hệ thống bảo vệ quyền lợi ngƣời gửi tiền Theo đó, TCTD phải xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai thực phƣơng án cấu lại Riêng NHTM mua bắt buộc, NHNN có Đề án riêng trình Chính phủ, Bộ Chính trị NHNN chia thành nhóm giải pháp cấu lại TCTD theo loại hình, bao gồm: nhóm NHTM Nhà nƣớc nắm giữ 50% vốn điều lệ; nhóm NHTMCP, cơng ty tài cho th tài chính; nhóm TCTD nƣớc ngoài; NH HTX, QTDND tổ chức tài vi mơ Và nhóm có giải pháp cấu lại TCTD lành mạnh TCTD yếu Đâu nguyên tắc cốt lõi NHNN trình tái cấu hệ thống TCTD, thưa ông? Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành NH năm 2017, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu NHNN cần bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống TCTD, bảo vệ quyền lợi Nhà nƣớc ngƣời gửi tiền trình cấu lại TCTD Đây nguyên tắc cốt lõi NHNN trình cấu lại hệ thống TCTD Điều đƣợc 144 NHNN khẳng định trình cấu lại TCTD trƣớc nguyên tắc xuyên suốt năm tới Với hình thức nhƣ biện pháp cấu lại TCTD đƣợc NHNN áp dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể TCTD theo chế thị trƣờng nhƣng nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi ngƣời gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống theo chủ trƣơng Đảng cấu lại thị trƣờng tài đƣợc nêu Nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII Xin cảm ơn ông! Nói vế vấn đề tái cấu NH yếu thời gian qua, Thống đốc NHNN Lê Minh Hƣng đánh giá, trách nhiệm NHTM Nhà nƣớc đặc biệt quan trọng Chính phải thực nhiệm vụ lớn nhƣ vậy, nên Thống đốc cho biết, Chính phủ, NHNN có trách nhiệm bù đắp cho NH chế, sách, chí nguồn lực cần thiết, nên khơng lo tổn hại mặt nhân lực tài hỗ trợ NH yếu Vấn đề đƣợc cụ thể hoá Đề án tái cấu NH yếu để báo cáo với Chính phủ phê duyệt Thống đốc tin với Đề án này, với giải pháp, lộ trình cụ thể bƣớc đi, biện pháp phù hợp, việc triển khai tái cấu NH yếu đƣợc thực thành cơng Đó kinh nghiệm, động lực ổn định hệ thống TCTD năm 2017 Nhóm PV thực http://thoibaonganhang.vn/tai-co-cau-xu-ly-no-xau-nam-bat-co-hoi-xu-ly-dut-diem62513.html 08:57 | 08/05/2017 Tái cấu, xử lý nợ xấu: Nắm bắt hội, xử lý dứt điểm NHNN có bƣớc tiến triển việc thực sách nhƣ siết chặt phân loại nợ xấu, tăng cƣờng dự phòng rủi ro, mua nợ xấu, sáp nhập mua lại ngân hàng, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng yếu kém… Ông FUJITA Yasuo, Trƣởng đại diện JICA Việt Nam trả lời vấn phóng viên Thời báo Ngân hàng dự án hỗ trợ kỹ thuật JICA dành cho NHNN, có Dự án Hỗ trợ tái cấu ngân hàng xử lý nợ xấu Ông đánh giá kết trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua? Theo tôi, năm qua NHNN có bƣớc tiến triển việc thực sách nhƣ siết chặt phân loại nợ xấu, tăng cƣờng dự phòng rủi ro, mua nợ xấu, sáp nhập mua lại ngân hàng, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng yếu kém… Việc giảm tỷ lệ nợ xấu đạt mục tiêu Chính phủ đặt mức dƣới 3% không phát sinh bất an với ngân hàng Qua theo dõi báo cáo toán ngân hàng 145 năm 2016, nhận thấy tỉ lệ cho vay tƣơng đối cao, tỉ lệ lợi nhuận giảm tăng chi phí dự phòng rủi ro, nhƣng đánh giá tổng thể thành tích kinh doanh tốt Tuy nhiên, vấn đề quan trọng công việc xử lý cuối khối lƣợng lớn khoản nợ xấu VAMC mua lại tổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt, xử lý ngân hàng yếu bị xử lý đặc biệt… khơng có nhiều tiến triển Và dù có nhiều nỗ lực nhƣng tái cấu xử lý nợ xấu làm chậm Theo tơi, có nhiều nguyên nhân nhƣ chƣa chế pháp luật đủ chặt chẽ, thiếu nhân lực, nguồn lực tài hạn chế… Để giải vấn đề không cần nỗ lực thân ngành Ngân hàng mà cần hợp tác nhiều bên liên quan, bao gồm Chính phủ Quốc hội, việc điều phối nhiều thời gian Ông FUJITA Yasuo Cần có khung khổ pháp lý đủ mạnh để xử lý nợ xấu Theo kinh nghiệm Nhật Bản, Việt Nam cần làm để đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, tái cấu hệ thống ngân hàng? Đối với việc xử lý nợ xấu xử lý ngân hàng phá sản, cần phải xác định xác tổn thất để định chủ thể gánh chịu tổn thất nhƣ cách thức Vào năm ngối, JICA đề xuất với Chính phủ Việt Nam giải pháp xử lý, có đƣa số đề xuất nhƣ: cần có gói luật tổng thể giải pháp thúc đẩy xử lý nợ xấu, xử lý phá sản; tận dụng quỹ Bảo hiểm tiền gửi xử lý phá sản; mua bán nợ xấu theo giá thị trƣờng, xử lý phá sản thông qua bán cổ phần ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc doanh, lấy kinh phí để xử lý nợ xấu 146 Trong thời kỳ từ năm 1990 đến nửa đầu năm 2000, Nhật Bản giải triệt để vấn đề nợ xấu nguyên nhân gây nên chậm phát triển kinh tế Các nƣớc có kinh nghiệm xử lý nợ xấu, có Nhật Bản, học việc nắm bắt hội xử lý dứt điểm Cần phải thực sách phát triển kinh tế đảm bảo cân đối tổng thể Tuy nhiên, chúng tơi hy vọng Chính phủ Việt Nam đƣa giải pháp liệt thời điểm kinh tế tƣơng đối ổn định Chúng mong dự thảo quy định pháp luật đƣợc soạn thảo, nhƣ đề án quy trình thủ tục chi tiết xử lý phá sản ngân hàng góp phần giải đƣợc vấn đề tồn nói Ơng cho biết dự án hỗ trợ kỹ thuật JICA dành cho NHNN? JICA liên tục hỗ trợ Chính phủ Việt Nam lĩnh vực kiện tồn cấu tài chính, phát triển ngành tài Việt Nam thông qua việc phái cử chuyên gia chƣơng trình đào tạo Nhật Bản Tháng 3/2014, Dự án Hợp tác kỹ thuật “Hỗ trợ tái cấu Ngân hàng Việt Nam” thức khởi động với hợp tác bộ, ngành liên quan (Bộ Tài chính, tổ chức tín dụng…) đơn vị có kinh nghiệm thực tế việc xử lý nợ xấu Nhật Bản Mục tiêu dự án hỗ trợ thúc đẩy tái cấu ngân hàng/tổ chức tài xử lý nợ xấu, trọng tâm việc hỗ trợ NHNN Việt Nam xây dựng chế xử lý đối phó với nguy phá sản giúp VAMC soạn thảo Hƣớng dẫn mua bán nợ xấu theo giá thị trƣờng Ngoài ra, JICA triển khai thực đào tạo nhân lực liên quan đến lĩnh vực này… Xin cảm ơn ông! Quỳnh Linh thực http://thoibaonganhang.vn/de-rong-duong-cho-tai-co-cau-61363.html 09:56 | 07/04/2017 Để rộng đƣờng cho tái cấu NHNN phải đƣa nhiều công cụ giải hỗ trợ TCTD yếu khắc phục tồn góp phần lành mạnh hóa hệ thống Theo nhận định TS Vũ Đình Ánh, Dự thảo Luật Hỗ trợ tái cấu TCTD xử lý nợ xấu hƣớng tới hai trọng tâm Thứ nhất, Dự thảo đƣa tiêu chí phát trƣờng hợp NH phải tái cấu (TCC) Thứ hai, quy trình, cách thức để thực TCC Những vấn đề đƣợc Dự thảo Luật đề cập tới sát với trạng hệ thống TCTD Tuy nhiên, có quy định cân nhắc thêm xem có nên đƣa vào Luật hay khơng… Ơng cho biết cụ thể quy định dự thảo? Tôi thấy, Dự thảo Luật có đặt nhiều tiêu chí liên quan tới trƣờng hợp TCTD đƣa vào kiểm soát đặc biệt Thực tế, kiểm sốt đặc biệt khơng phải vấn đề 147 Trƣớc đặt vấn đề TCC số NH phải đƣa vào diện Nếu nhƣ vậy, liệu có cần thiết đƣa quy định kiểm sốt đặc biệt vào Luật khơng? Hay thuộc nghiệp vụ thƣờng xuyên quản lý NHNN hệ thống TCTD? Theo quan điểm tơi, kiểm sốt đặc biệt nên đặt ngồi, khơng nên đƣa vào Luật Bởi nhƣ nói trên, khơng cần có Luật này, NH bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Mặt khác, mục tiêu kiểm soát đặc biệt khác với mục tiêu TCC Kiểm soát đặc biệt nhƣ vấn đề chiến thuật Còn TCC vấn đề chiến lƣợc Ông Vũ Đình Ánh Đơn cử, báo cáo NHTM, không Việt Nam mà nƣớc ngồi vậy, thơng thƣờng lỗ họ có nhiều cách để che giấu Do đó, đợi đến “hậu kiểm” phát lỗ, đƣa vào kiểm sốt đặc biệt, tơi e lúc khơng kịp Vì thế, theo tơi, quy định kiểm sốt đặc biệt khơng nên luật hố Bởi theo luật bỏ sót nhiều trƣờng hợp phải đƣa vào kiểm sốt đặc biệt Theo ơng, Dự thảo Luật giữ phương án mua đồng TCTD yếu bổ sung phương án phá sản? Tôi nghĩ phƣơng án mua NH đồng cách xử lý phù hợp giai đoạn Giải pháp đồng giống nhƣ bƣớc đệm trung gian phƣơng án cho sáp nhập NH yếu vào TCTD khác gánh đỡ phƣơng án phá sản Đây biện pháp răn đe nhƣng tạo điều kiện để NH yếu có hội khắc phục Không Việt Nam, nhiều nƣớc giới thực biện pháp đồng Có khác cách gọi thay đồng họ coi hình thức quốc hữu hóa Theo quan điểm quy định thời gian, điều kiện để chấm dứt NH đồng chuyển sang hình thức khác… phải Luật hóa để phân biệt rõ đâu trƣờng hợp áp dụng biện pháp đồng, trƣờng hợp phải giải thể, phá sản Cách để tránh trƣờng hợp mập mờ, đáng NH phải phá sản nhƣng lại áp dụng biện pháp đồng Tôi cho rằng, việc đƣa quy định phá sản NH vào Luật bƣớc tiến quan trọng cần thiết Chúng ta không nên kéo dài lâu tồn “xác chết” Chính lần đặt vấn đề nên trình tự phải cụ thể đƣa nhiều công cụ để giải cách thấu đáo Cụ thể, phƣơng án hỗ trợ trƣờng hợp xử lý pháp nhân phá sản Dự thảo 148 Luật có đề xuất: Chính phủ định mức cho vay đặc biệt theo đề nghị NHNN để chi trả số tiền gửi cá nhân lại sau đƣợc Bảo hiểm Tiền gửi chi trả chế xử lý số tiền cho vay đặc biệt không thu hồi đƣợc từ ngân sách Hay nhƣ Chính phủ cấp vốn để bổ sung vốn điều lệ… Tôi nghĩ, đề xuất phù hợp Luật Hỗ trợ tái cấu TCTD, xử lý nợ xấu bao trùm nhiều vấn đề khơng việc riêng NHNN mà liên quan đến Chính phủ, bộ, ngành khác tham gia TCC Tất nhiên, mức độ tham gia chủ thể tùy trƣờng hợp, tình xảy Đơn cử nhƣ có NH Việt Nam buộc phải phá sản với tình hình thực tế Việt Nam khơng thể có tham gia Bảo hiểm Tiền gửi chi trả tiền cho ngƣời gửi tiền, mà Chính phủ cần phải đứng tốn hỗ trợ NH nhằm đảm bảo an toàn hệ thống quan trọng bảo đảm quyền lợi ngƣời gửi tiền nhƣ nguyên tắc luật đặt Vì thế, với tƣ cách quan soạn thảo, NHNN phải đƣa nhiều cơng cụ giải hỗ trợ TCTD yếu khắc phục tồn góp phần lành mạnh hóa hệ thống Còn vấn đề sử dụng cơng cụ hay khơng phụ thuộc vào điều kiện thực tế Ơng nghĩ nhiều ý kiến cho rằng, vai trò XLNX VAMC Dự thảo Luật mờ nhạt? Theo tôi, quan trọng vấn đề XLNX liên quan tới quyền bên cho vay TSBĐ Vấn đề đƣợc đề cập tới Dự thảo Luật Còn vai trò VAMC xử lý nợ xấu, quan điểm cho VAMC quyền cao đồng thời phải quy định trách nhiệm đơn vị phải cao không nhƣ kho giữ hộ nợ xấu Xin cảm ơn ông! Nguyễn Vũ thực http://thoibaonganhang.vn/cbrc-danh-gia-cao-thanh-tuu-cua-nhnn-viet-nam-trong-tai-co-cauhe-thong-nh-69861.html 17:26 | 13/11/2017 CBRC đánh giá cao thành tựu NHNN Việt Nam tái cấu hệ thống NH Ngày 13/11/2017, trụ sở Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam, Thống đốc Lê Minh Hƣng tiếp ông Quách Thụ Thanh - Chủ tịch Ủy ban Quản lý Giám sát Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) Thống đốc NHNN chào mừng đồn cơng tác CBRC ơng Quách Thụ Thanh dẫn đầu đến thăm làm việc NHNN Việt Nam hy vọng chuyến thăm lần góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác hai bên Tại buổi tiếp, Lãnh đạo hai quan điểm qua tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng hai nƣớc nhƣ kết hoạt động ngân hàng Trung Quốc có diện Việt Nam thời gian qua Chủ tịch CBRC chúc mừng thành tựu mà NHNN Việt Nam đạt đƣợc lĩnh vực tái cấu hệ thống ngân hàng bày tỏ sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm Trung Quốc lĩnh vực Thống đốc Lê Minh Hƣng thông báo với Chủ tịch CBRC việc NHNN Việt Nam vừa cấp giấy chấp thuận nguyên tắc cho Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC) thành lập 149 chi nhánh Hà Nội đề nghị hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ tra giám sát diện xuyên biên giới để vừa đảm bảo hoạt động an toàn hiệu hệ thống ngân hàng, vừa tạo điều kiện cho định chế đóng góp tích cực vào việc phát triển quan hệ đầu tƣ – thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc Thống đốc NHNN tiếp Chủ tịch Ủy ban Quản lý Giám sát Ngân hàng Trung Quốc Trong bối cảnh đó, hai bên bày tỏ vui mừng việc NHNN Việt Nam CBRC ký lại Bản ghi nhớ hợp tác trao đổi thông tin lĩnh vực tra giám sát ngân hàng thay Bản ghi nhớ mà hai quan ký năm 2008 Bản ghi nhớ đƣợc ký lại với nội dung cập nhật chi tiết hoạt động chia sẻ thông tin hợp tác hai bên tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên tăng cƣờng hợp tác, chia sẻ thông tin, đặc biệt lĩnh vực nhƣ tăng cƣờng lực tra giám sát diện ngân hàng xuyên biên giới Đƣợc biết, trƣớc đó, ngày 12/11/2017, Thống đốc NHNN Lê Minh Hƣng Chủ tịch CBRC ký Bản ghi nhớ hợp tác trao đổi thông tin lĩnh vực tra giám sát ngân hàng trƣớc chứng kiến Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng Tổng Bí thƣ, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhân chuyến thăm thức Việt Nam Tổng Bí thƣ, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình PV http://nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay-kinhte/baothoinay-kinhtethitruong/item/34026602-khong-khoan-nhuong%C2%A0voi-so-huu-cheo.html Khơng khoan nhƣợng với sở hữu chéo ĐẶNG HÀ MY Thứ sáu, 08/09/2017 - 07:43 AM (GMT+7) Nhằm đẩy nhanh việc giải dứt điểm tổ chức tín dụng (TCTD) yếu xử lý nợ xấu, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) xây dựng triển khai Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 (Đề án) Qua đó, NHNN thể rõ 150 tâm kỳ vọng bƣớc xử lý xóa bỏ tình trạng đầu tƣ chéo, sở hữu chéo sở hữu có tính chất thao túng, chi phối TCTD Một nhiệm vụ trọng tâm mà Thống đốc NHNN đặt toàn ngành tháng lại năm 2017 năm tiếp theo, liệt triển khai Đề án nhằm đẩy nhanh giải dứt điểm TCTD yếu nhƣ xử lý nợ xấu Thực tế, trình cấu lại hệ thống TCTD xử lý nợ xấu giai đoạn 2011-2015, đạt đƣợc nhiều kết quan trọng, song hệ thống TCTD nhiều hạn chế, yếu Tình trạng sở hữu chéo, nhóm cổ đơng chi phối bƣớc đƣợc kiểm sốt nhƣng thực tế tiềm ẩn nhiều rủi ro Nợ xấu nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu cao Thống đốc NHNN yêu cầu đơn vị triển khai Đề án tiếp tục cấu lại hệ thống TCTD gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu TCTD yếu hình thức phù hợp chế thị trƣờng nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi ngƣời gửi tiền, giữ vững ổn định, an toàn hệ thống Số lƣợng TCTD yếu giảm dần, bảo đảm số lƣợng TCTD phù hợp, có quy mơ uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản Ngân hàng Nhà nước tăng cường tra, giám sát hoạt động TCTD Ảnh: NAM ANH Xét theo mục tiêu Đề án đặt ra, thành viên Hội đồng Tƣ vấn sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, quan điều hành có ý đồ từ trƣớc hệ thống TCTD đã, triển khai Chẳng hạn nhƣ mục tiêu lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM), áp dụng theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Basel II… đƣợc TCTD thực hiện, nhiên tốc độ triển khai chậm so kỳ vọng Mặt khác, NHNN đề cao tính thị trƣờng thể qua việc khơng ấn định số lƣợng NH tồn phải giảm bớt Thay vào đó, Đề án đƣa mục tiêu định hƣớng đến năm 2020, NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, 12 - 15 NHTM áp dụng thành công Basel II Đặc biệt phấn đấu 151 có từ đến hai NHTM nằm Top 100 NH lớn khu vực châu Á… Vấn đề hệ thống NH Việt Nam cần có NH đủ gây tranh cãi thời gian qua Các chuyên gia cho rằng, khó để định lƣợng số NH nhiều hay Nếu NH, NH nhỏ, yếu quản trị, vốn liếng phải thu hẹp thơng qua sáp nhập, nhƣ cách NHNN xử lý thời gian vừa qua cần thiết để giảm thiểu rủi ro Nhƣng xét dƣới góc độ tiềm tài khoản NH hoạt động theo dân số Việt Nam nhƣ số lƣợng NH khơng phải q nhiều Để có câu trả lời xác, phải dựa vận động thị trƣờng không đơn giản áp đặt đƣợc Cơ chế sàng lọc đào thải phải “tự nhiên” khơng nên “thúc ép” mệnh lệnh hành Đánh giá Đề án đời kịp thời, chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch, thành viên Tổ tƣ vấn kinh tế Thủ tƣớng Chính phủ, lƣu ý vấn đề cần phải giải triệt để, nợ xấu, khơng để tồn NH yếu xử lý tình trạng sở hữu chéo Theo ông Trần Du Lịch, sở hữu chéo gốc vấn đề nợ xấu Sở hữu chéo gây nhiều hệ lụy cho hệ thống NH Nhiều NH tăng vốn điều lệ lên nghìn tỷ đồng, nhƣng nguồn tiền thực chất NH vay NH kia, lòng vòng sở hữu Do quy định chặt sở hữu chéo cần thiết Về vấn đề này, lãnh đạo NHNN cho hay, Đề án tập trung hồn thiện khn khổ pháp lý, xử lý, cấu lại TCTD Đó sở quan trọng để thời gian tới, NHNN bƣớc xử lý xóa bỏ tình trạng đầu tƣ chéo, sở hữu chéo sở hữu có tính chất thao túng, chi phối TCTD có liên quan Cụ thể, Đề án bổ sung quy định để tăng cƣờng xử lý việc sở hữu chéo, ngăn ngừa lạm dụng quyền quản trị, điều hành, quyền cổ đông lớn để thao túng hoạt động TCTD bất cập pháp lý liên quan Đề án sửa đổi, bổ sung khái niệm “ngƣời có liên quan” để bảo đảm bao quát rộng trƣờng hợp có lợi ích Đề án tăng thẩm quyền trách nhiệm NHNN Việt Nam việc kiểm sốt cổ đơng, nhóm cổ đơng lớn hai khâu tiền kiểm hậu kiểm Theo Vụ trƣởng Pháp chế (NHNN) Đoàn Thái Sơn, số “đại án” NH xảy VNCB, Oceanbank hay Sacombank thời gian qua xuất phát từ sở hữu chéo Việc đƣa đề án bao trùm cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giúp cho NHNN thuận lợi triển khai đồng bộ, xuyên suốt sách Để thực nhiệm vụ trọng tâm Đề án, tháng cuối năm 2017 năm tiếp theo, NHNN tăng cƣờng tra, giám sát hoạt động TCTD Trong tập trung vào lĩnh vực nhiều hạn chế, sai phạm Trƣờng hợp TCTD để hành vi vi phạm đƣợc cảnh báo tồn tại, tiếp tục tái diễn hệ thống đƣợc xem nhƣ cố ý vi phạm, không chấp hành đạo Thống đốc NHNN bị xem xét, xử lý theo quy định Hiện tiến trình cấu lại hệ thống NH bƣớc vào giai đoạn II với bối cảnh khác, đòi hỏi phải xử lý triệt để sở hữu chéo NH, bảo đảm vốn NH vốn thực có, khơng phải vốn ảo 152 ... kinh nghiệm - Đề án “Cơ cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tƣớng Chính phủ) Mục tiêu đề án giai đoạn 2011 - 2015 tập... phƣơng tiện thông tin thi t yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; diễn... khơng phải tồn hệ thống ngân hàng - Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tƣớng Chính