1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 4 TUAN 2

32 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 301 KB

Nội dung

PHIẾU BÁO GIẢNG Tuần: 02 (Từ ngày 31 đến ngày 04/09) Thứ Môn dạy Tiết Tên bài dạy TG Hai 31/08 Tập đọc Toán Kó thuật Khoa học CTCN 1 2 3 4 5 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.(tt) Các số có sáu chữ số. Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu. (tt) Trao đổi chất ở người. Công tác chủ nhiệm. 40 40 40 40 40 Ba 01/09 TLV Lòch sử Toán Chính tả m nhạc 1 2 3 4 5 Kể lại hành động của nhân vật. Làm quen với bản đồ. (tt) Luyện tập. (Nghe-viết) Mười năm cõng bạn đi học. Học hát: Bài Em yêu hòa bình. 40 40 40 40 40 Tư 02/09 LTVC Kể chuyện Đạo đức Toán Thể dục 1 2 3 4 5 Mở rông vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Trung thực trong học tập.(t2) Hàng và lớp. Quay phải, trái, dồn hàng, dàng hàng trò choi 40 40 40 40 40 Năm 03/09 Tập đọc TLV Đòa lí Toán Thể dục 1 2 3 4 5 Truyện cổ nước mình. Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn hc Dãy Hoàng Liên Sơn. So sánh các số có nhiều chữ số. Động tác quay sau. Trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh. 40 40 40 40 40 Sáu 04/09 LTVC Khoa học Mỹ thuật Toán SHTT 1 2 3 4 5 Dấu hai chấm. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa, lá. Triệu và lớp triệu. Sinh hoạt tập thể. 40 40 40 40 35 1 Thứ hai ngày 31 tháng 08 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I.MỤC TIÊU: -Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn . -Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp , ghét áp bức, bất công bênh vực chò nhà trò yếu đuối . -Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được câu hỏi SGK ) II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: - Nêu ý nghóa truyện - Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích? Cho biết vì sao em thích. - GV nhận xét & chấm điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc -GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp…. ; nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu sau: + Ai đứng chóp bu bọn này? + Thật đáng xấu hổ! + Có phá hết vòng vây đi không? - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - GV nhận xét & chốt ý: Để bắt được một kẻ nhỏ bé & yếu đuối như Nhà Trò thì sự bố trí như thế là rất kiên cố & cẩn mật. - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - GV nhận xét & chốt ý (GV lưu ý HS nhấn mạnh các từ xưng hô: ai, bọn này, ta)  Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? - GV nhận xét & chốt ý HOẠT ĐỘNG HỌC - 2.HS đọc bài & nêu ý nghóa câu chuyện - HS nhận xét - HS nêu: + Đoạn 1: 4 dòng đầu (Trận đòa mai phục của bọn nhện) + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn nhện) + Đoạn 3: Phần còn lại (Kết cục của câu chuyện) - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1. - HS trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm đoạn 2 - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc thầm đoạn 3 - HS trả lời câu hỏi. 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn - + Giọng đọc cần thể hiện sự khác biệt ở những câu văn miêu tả với những câu văn thuật lại lời Dế Mèn. - + Lời Dế Mèn cần đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép như lời lên án & mệnh lệnh. + Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sừng sững, lủng củng, hung dữ, cong chân, đanh đá, nặc nô, quay phắt, phóng càng, co rúm, thét, dạ ran, cuống cuồng, quang hẳn. - Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV ghi bảng có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Từ trong hốc đá……… phá hết các vòng vây đi không?) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em 3. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Chuẩn bò: Truyện cổ nước mình. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS nêu Tiết 2: TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: -Biết mối quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kề . -Biết viết, đọc các số có sáu chữ số . II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ (tt) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét B Bài mới: 1. Giới thiệu: - HS sửa bài - HS nhận xét 4 2. Hình thành kiến thức * Số có sáu chữ số: a/ Ôn về các hàng đơn vò, chục, trăm nghìn, chục nghìn. Cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vò các hàng liền kề. 10 đơn vò = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn. b.Hàng trăm nghìn - GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 . c. Viết và đọc các số có 6 chữ số - GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vò đến trăm nghìn - Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, …. 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,…. Bao nhiêu đơn vò? - GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432516 - Số này gồm có mấy chữ số? - GV yêu cầu HS xác đònh lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vò… - GV hướng dẫn HS viết số & đọc số. - Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ số 0. Tuy nhiên, nếu HS hỏi, GV có thể nhắc HS nếu có chữ số 0 ở hàng chục & chục nghìn ta đọc là linh, chữ số 0 ở hàng trăm đọc là không. Ví dụ: 306 004: Ba trăm linh sáu nghìn không trăm linh bốn. - GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, …., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng 3.Thực hành Bài tập 1:Cá nhân , nhiều HS tập đọc. Bài tập 2:Cá nhân , viết các số vào bảng con, HS giơ bảng lên và đọc số vừa viết. Bài tập 3:Nhóm đôi: đọc cho nhau nghe trong nhóm. Bài tập 4: HS làm vào vở. 4. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Luyện tập - HS nêu - HS nhận xét: - HS nhắc lại - HS xác đònh - Sáu chữ số - HS xác đònh - HS viết & đọc số - HS thực hiện, HS cũng có thể tự nêu số có sáu chữ số sau đó đọc số vừa nêu. - Đọc trong nhóm. - HS sửa & thống nhất kết quả Tiết 3: KỸ THUẬT VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU 5 I.MỤC TIÊU : -HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : -Mẫu vải và chỉ khâu , chỉ thêu các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; -Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may , khâu , thêu Học sinh : -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Bài cũ: -Ta chọn loại vải thế nào để dùng học? -Chỉ khâu như thế nào là phù hợp? * Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu”(tt) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tim hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -Yêu cầu hs quan sát hình 4 và các mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SGK. -Bổ sung cho hs những đặc điểm của kim khâu, kim thêu khác nhau. -Yêu cầu hs quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Sau đó chỉ đònh hs thao tác mẫu. -Nhận xét và bổ sung. Thực hiện thao tác minh hoạ. * Hoạt động 2:Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ -Cho hs tự thực hành, Gv kiểm tra giúp đỡ. *Hoạt động 3:Hướng dẫn hs quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác -Đưa ra các dụng cụ và yêu cầu hs nêu tên và tác dụng của chúng. IV.Củng cố: Nhận xét tiết học V.Dặn dò: Chuẩn bò bài sau. -Hs quan sát các thao tác của GV. -Quan sát và thao tác mẫu. -Thực hành. -Thước may:dùng để đo vải và vạch dấu trên vải. -Thước dây:làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể -Khung thêu cầm tay:Gồm hai khung tròn lồng vào nhau. Khung tron to có vít để điều chỉnh có tác dụng giữ cho vải căng khi thêu. -Khuy cài, khuy bấm:dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác. -Phấn may: dúng để vạch dấu trên vải. 6 Tiết 4: KHOA HỌC TRAO ĐÔI CHẤT Ở NGƯỜI. I. MỤC TIÊU -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết . -Biết được nếu 1trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 8. 9 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: Trao đổi chất ở người - Trong quá trình sống, con người cần gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? - GV nhận xét, chấm điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Chức năng của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất: Thảo luận nhóm 6 -Mục tiêu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. GV đặt câu hỏi gợi ý: - Hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường? - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó. - GV kết luận: - Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy ôxi, thải ra khí các-bô-níc. - Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải chất cặn bã ( phân ). - Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu ( thải ra nước tiểu ) và da ( thải ra mồ hôi ) thực hiện. - Cơ quan tuần hòan đem máu có chứa các chất dinh dưỡng (hấp thu được từ cơ quan tiêu hóa) và ô-xi (hấp thu được từ phổi) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem chất thải, chất độc từ cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngòai, đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngòai. 3. Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người Mục tiêu: HS trình bày được sự phối hợp hoạt động - HS trả lời - HS nhận xét - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm khác bổ sung. 7 của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể & giữa cơ thể với môi trường. - Trò chơi Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ . Chơi theo nhóm 6. Bước 1:- Các nhóm nhận dụng cụ. - GV phổ biến luật chơi. Bước 2: Trình bày sản phẩm . ước 3: Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Bước 4: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS nói lên vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Kết luận của GV: - Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. - Nếu 1 trong cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngưng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng & cơ thể sẽ chết. 4.Củng cố – Dặn dò: - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bò bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. - Nghe phổ biến cách chơi. - Các nhóm thi đua. - Các nhóm treo sản phẩm của mình. - Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để chấm về nội dung .& hình thức của sơ đồ. - Đại diện nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. - HS trả lời Tiết 5: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Thứ ba ngày 01 tháng 09 năm 2009 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN 8 KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. I. MỤC TIÊU: -Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật , nắm được cách kể hành động của nhân vật ( ND ghi nhớ ). - Biết dựa vào tính cách để xác đònh hành động của từng nhân vật ( Chim Sẽ, Chim Chích ) bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước –sau để thành câu chuyện . II. CHUẨN BỊ: -VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: - Thế nào là kể chuyện?( Đọc ghi nhớ bài Nhân vật trong truyện.) GV nhận xét . B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét a. HS Đọc truyện Bài văn bò điểm không + Lưu ý HS: - Đọc phân biệt rõ lời thoại của các nhân vật. - Đọc diễn cảm chi tiết gây bất ngờ, xúc động: Thưa cô, con không có ba – với giọng buồn. + GV đọc diễn cảm bài văn b. Làm BT 2,3: Thảo luận nhóm 4 + GV cử tổ trọng tài gồm 3 HS khá, giỏi để tính điểm thi đua theo tiêu chuẩn sau: 1) Lời giải: đúng / sai 2) Thời gian làm bài: nhanh / chậm 3) Cách trình bày của đại diện các nhóm: rõ ràng, rành mạch / lúng túng + Câu 2:Ý 1: Hành động của bé: a. Giờ làm bài: - Không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. ( Giờ làm bài nộp giấy trắng.) b. Giờ trả bài: - Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: " Thưa cô, con không có ba". ( im lặng, mãi mới nói). c. Lúc ra về: - Khóc khi bạn hỏi: " Sao mày không tả ba của đứa khác. ( Khóc khi bạn hỏi.) + Ý 2: nêu ý nghóa về hành động của cậu bé : Thể hiện tính trung thực. GV bình luận thêm: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe bạn hỏi sao không tả ba của người khác được thêm vào cuối truyện đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn - HS nhắc lại ghi nhớ - Yêu cầu 1: + 2 HS giỏi tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài + HS hoạt động nhóm + HS trình bày kết quả làm bài + Tổ trọng tài tính điểm bài làm của mỗi nhóm theo 3 tiêu chí GV nêu ra - Yêu cầu 2: + Đại diện nhóm trình bày bài, diễn giải cụ thể 9 tủi vì mất cha của cậu bé. - Yêu cầu 3 : + Hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? - Khi kể lại các hành động của nhân vật ta nên kể thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ . 3. Hướng dẫn luyện tập : làm việc cá nhân - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: + Điền đúng tên Chim Sẻ & Chim Chích vào chỗ trống. + Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu chuyện. + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí . - HS cả lớp làm vào vở. - GV phát phiếu cho 3 HS . - GV nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài - Chuẩn bò bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện - Yêu cầu : - HS nêu tự do. - - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. - Một số HS làm trên phiếu trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp nhận xét. Tiết 2: LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I. MỤC TIÊU: -Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bảng đồ, xem bảng chú giải , tìm đối tượng lòch sử hay đòa lí trên bản đồ . -Biết đọc bản đồ ở mức đơn giản : nhận biết vò trí đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng , ven biển . II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: Bản đồ - Bản đồ là gì? - Kể một số yếu tố của bản đồ? - Bản đồ thể hiện những đối tượng nào? - GV nhận xét B Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Thực hành - Cách sử dụng bản đồ. Hoạt động cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Tên bản đồ có ý nghóa gì? - HS trả lời - HS nhận xét - HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi 10 [...]... tập luyện, GV quan sát nhận xét b Trò chơi vận đông HS chơi Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh Cho một số HS làm mẫu, sau đó HS chơi GV quan sát, nhận xét đội thắng cuộc 3 Phần kết thúc: 26 THỜI GIAN 4- 6’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Cho HS hát một bài hát và vỗ tay theo nhòp GV hệ thống bài GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học HĐ CỦA HỌC SINH HS hát và vỗ tay Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 20 09 Tiết 1: LUYỆN... thiệu bài 2 Phần hoạt động : Nội dung 1: Hoạt động 1: Gọi 2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát trong SGK Hoạt động 2: Gõ theo nhòp theo tiết tấu sau: Nội dung 2: Hoạt động 1: Dạy hát từng câu Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh thơm, hương, có Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp 2 và theo tiết tấu lời ca 3 Phần kết thúc: - Chia lớp thành 4 nhóm,... LỚP: 19 THỜI GIAN 6-10’ 18 -20 ’ 4- 6’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Phần mở đầu: GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học Đứng tại chỗ hát vỗ tay Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy 2 Phần cơ bản: a Đội hình đội ngũ Ôn quay phải, quay trái, dồn hàng Lần 1, 2 GV điều khiển và sửa chữa HS chia nhóm và tập luyện GV quan sát, đánh giá biểu dương b Trò chơi vận động Trò chơi thi đua xếp hàng nhanh Giáo viên nêu... Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lòch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc 4 Hình thành Ghi nhớ: - Nẽu vò trí của dãy Hòang Liên Sơn? - Dãy Hòang Liên Sơn có những đặc điểm gì? - Khí hậu ở đây thế nào? 4 Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn 24 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS... HỌC SINH GIAN 6-10’ 1 Phần mở đầu: HS tập hợp thành 3 hàng GV phổ biến nội dung học tập HS chơi trò chơi Chơi trò trò chơi: Diệt các con vật có hại 2 Phần cơ bản: 18 -22 ’ a Đội hình đội ngũ HS thực hành làm theo mẫu Ôn quay phải, quay trái, đi đều GV điều khiển lần 1, 2 Sau đó chia tổ tập luyện GV quan sát, chữa sai cho các tổ Học kó thuật động tác quay đằng sau: 7-8 phút GV làm mẫu động tác 2 lần Nhóm... 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đ an viết lần 1 - GV gọi HS đọc thầm lại đoạn văn & nêu những từ khó viết 12 - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nhận xét - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những từ dễ viết sai: khúc khủyu, gập ghềnh, liệt - tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh - HS nhận xét... quả Bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi Bài tập 3:Làm vào vở ( Họat động cá nhân) - GV yêu cầu HS phân tích mẫu: trong số 3 25 0 000 thì chữ số 3 thuộc hàng triệu, lớp triệu nên giá trò của chữ số 3 là ba triệu, viết là 3 000 000 - Yêu cầu HS làm mẫu thêm ý tiếp theo: trong số 3 25 0 000 thì chữ số 2 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn nên giá trò của chữ số 2 là hai trăm nghìn, viết là 20 0 000 Bài tập 4: Thi đua... nhận ra lẽ - HS nhận xét phải? - GV nhận xét & chấm điểm B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 20 GV đưa cho HS xem các tranh đã sưu tầm được về các câu truyện cổ GV giới thiệu tranh minh hoạ 2. Hướng dẫn luyện đọc - GV giúp HS chia bài thơ thành 5 đoạn - HS xem tranh - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý nhắc nhở HS cách phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng... (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) 21 - HS nêu: + Đoạn 1: Từ đầu ……… phật tiên độ trì + Đoạn 2: Tiếp theo ……… rặng dừa nghiêng soi + Đoạn 3: Tiếp theo ………… ông cha của mình + Đoạn 4: Tiếp theo ………… chẳng ra việc gì + Đoạn 5: Phần còn lại - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - 1, 2 HS đọc lại toàn bài... ngòai việc tả lại hành động của nhân vật, ta cần tả thêm điều gì? 22 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS nhắc lại - HS trả lời - HS nhận xét - 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc các yêu cầu 1 & 2 Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK Cả lớp đọc - Tả ngọai hình nhân vật có tác dụng gì? 4 Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS . yêu hòa bình. 40 40 40 40 40 Tư 02/ 09 LTVC Kể chuyện Đạo đức Toán Thể dục 1 2 3 4 5 Mở rông vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Trung thực trong học tập.(t2) Hàng và lớp. Quay. nhiều chữ số. Động tác quay sau. Trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh. 40 40 40 40 40 Sáu 04/ 09 LTVC Khoa học Mỹ thuật Toán SHTT 1 2 3 4 5 Dấu hai chấm. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai. tập.(t2) Hàng và lớp. Quay phải, trái, dồn hàng, dàng hàng trò choi 40 40 40 40 40 Năm 03/09 Tập đọc TLV Đòa lí Toán Thể dục 1 2 3 4 5 Truyện cổ nước mình. Tả ngoại hình của nhân vật trong bài

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thành kiến thức - GIAO AN LOP 4 TUAN 2
2. Hình thành kiến thức (Trang 5)
2. Hình thành kiến thức: - GIAO AN LOP 4 TUAN 2
2. Hình thành kiến thức: (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w