THỜI GIAN GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH6-10’ 6-10’
18-22’
1. Phần mở đầu:
GV phổ biến nội dung học tập.
Chơi trị trị chơi: Diệt các con vật cĩ hại
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ
Ơn quay phải, quay trái, đi đều.
GV điều khiển lần 1, 2. Sau đĩ chia tổ tập luyện. GV quan sát, chữa sai cho các tổ.
Học kĩ thuật động tác quay đằng sau: 7-8 phút GV làm mẫu động tác 2 lần
Chia tổ tập luyện, GV quan sát nhận xét. b. Trị chơi vận đơng.
Trị chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
Cho một số HS làm mẫu, sau đĩ HS chơi. GV quan sát, nhận xét đội thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
HS tập hợp thành 3 hàng. HS chơi trị chơi.
HS thực hành làm theo mẫu.
Nhĩm trưởng điều khiển. HS chơi.
THỜI GIAN GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH4-6’ Cho HS hát một bài hát và vỗ tay theo nhịp. 4-6’ Cho HS hát một bài hát và vỗ tay theo nhịp.
GV hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
HS hát và vỗ tay.
Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2009
Tiết 1: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
DẤU HAI CHẤM.I.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ ) .
-Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) bước đầu dùng dấu hai chấm để viết văn ( BT2) .
II. CHUẨN BỊ:
-VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSA.Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – Đồn kết A.Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – Đồn kết
- GV kiểm tra lại BT1, 4
- GV nhận xét & chấm điểm
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài
2. Hình thành khái niệm
Bước1: Hướng dẫn phần nhận xét:Họat động cá nhân
- Ba HS nối tiếp nhau đọc các phần a, b, c.
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu.
+ Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ. Ở trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
+ Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nĩi của Dế Mèn. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dịng.
+ Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà, như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm…
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu điều gì?
-Khi báo hiệu lời nĩi của nhân vật, dấu hai chấm được dùng như thế nào?
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:Thảo luận nhĩm 4
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
-BT1: mỗi phần a/b/c/d HS viết một từ vào bảng con. - BT4: GV gọi 1 số HS nêu lại ý nghĩa của các câu tục ngữ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (mỗi em đọc 1 ý)
- HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng & cách dùng trong các câu đĩ
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét, chốt lại lời giải: + Câu a:
• Dấu hai chấm thứ nhất (kết hợp
với dấu gạch đầu dịng) cĩ tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của nhân vật “tơi”
• Dấu hai chấm thứ 2 (phối hợp với
dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cơ giáo.
+ Câu b: Dấu hai chấm cĩ tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì
Bài tập 2:Làm việc cá nhân trên giấy hoa để trình bày sản phẩm
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS:
+ Để báo hiệu lời nĩi của nhân vật, cĩ thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dịng (nếu là những lời đối thoại)
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Từ đơn & từ phức
- Mang theo tự điển HS
- HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn .
- HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm
- HS thực hành viết đoạn văn vào
- Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp
- Cả lớp nhận xét
Tiết 2: KHOA HỌC
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂNVAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
-Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo , vi-ta-min, chất khống .
-Kể tên ngững thức chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn .
-Nêu được vai trị của chất bột dường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể .