1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 5- tuần 28

11 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 277,5 KB

Nội dung

TIẾT 136 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vò đo thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ để HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ A.ỔN ĐỊNH: B. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS phát biểu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - GV nhận xét, ghi điểm. - 3 HS nhắc lại. - Cả lớp nhận xét. 29’ 1’ 28’ 10’ C. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ. Đáp án: Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là : 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là : 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy Bài 1 - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Đáp số : 15 km. - HS nhận xét, đổi vở nhau để kiểm tra. 19 12’ 3’ 3’ là : 45 - 30 = 15 (km) Đáp số : 15 km Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm. - Yêu cầu HS tính vận tốc của xe máy với đơn vò là m/phút. Bài giải 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là : 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5km. Vận tốc của xe máy là : 37,5km/giờ - GV nhận xét, chấm một số vở. Bài 3 ( Dành cho HS giỏi ) : - HS làm xong bài tập 2 – Tiếp tục làm BT3. - GV cho HS nêu kết quả : - Nhận xét- tun dương. Bài 4( Dành cho HS giỏi ) : - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm. Bài giải 72 km/giờ = 72000m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là : 2400 : 72000 = 1 30 (giờ) 1 30 giờ = 60 phút × 1 30 = 2 phút Đáp số : 2 phút Cho HS xung phong nêu cách giải – Nhận xét, tun dương Bài 2 - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. . - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Bài 3 - HS nêu. - HS thực hiện đổi đơn vò đo. 15,75km = 15750m ; 1 giờ 45 phút = 105 phút. - HS làm bài cá nhân vào vở. Bài 4: Tìm hiểu, nêu cách giải . 5’ D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian đã học. - Chuẩn bò bài : Luyện tập chung. - 3 HS nhắc lại theo yêu cầu. - HS lắng nghe. 20 TIẾT 137 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. -Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ để HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ A.ỔN ĐỊNH: B. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS phát biểu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS nhắc lại. - Cả lớp nhận xét. 29’ 1’ 28’ 12’ B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : a) Yêu cầu HS đọc bài tập 1a). GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán ; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau ? - GV vẽ sơ đồ : - GV giải thích cho HS hiểu theo sơ đồ. - Cho HS tự làm phần b). + Mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ? Bài 1 : - HS giải vảo vở. Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được : 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau : 180 : 90 = 2 (giờ) - HS tự làm phần b) tương tự như phần a). 21 xe máy A B 180km xe máy ô tô B gặp nhau 8’ 4’ 4’ + Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau ? Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề toán, nêu yêu cầu bài toán. Đáp án :Thời gian đi của ca nô là : 11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là : 12 × 3,75 = 45 (km) - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 3 ( Dành cho HS giỏi ) : - GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vò đo quãng đường trong bài toán. - GV lưu ý HS phải đổi đơn vò đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vò đo vận tốc theo m/phút. Nhận xét – tun dương Bài 4 ( Dành cho HS giỏi ) : - GV gọi HS xung phong nêu yêu cầu và nêu cách làm bài toán. - HS đọc bài giải. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2 : - HS nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở. ) - HS nhận xét, sửa chữa. 1 em xung phong làm ở bảng phụ. Cách 1 : 15km = 15000m. Vận tốc của ngựa chạy là : 15000 : 20 = 750 (m/phút) Cách 2 : Vận tốc chạy của ngựa là : 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút. Bài 4 : - HS nêu yêu cầu và nêu cách làm và làm vào vở. - 1 em đọc lời giải. - Cả lớp nhận xét. 5’ C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian đã học. - Chuẩn bò bài : Luyện tập chung. - 3 HS nhắc lại theo yêu cầu. - HS lắng nghe. 22 TIẾT 138 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Rèn luyện kó năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ để HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ A.ỔN ĐỊNH: B. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS phát biểu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian và viết công thức. - GV nhận xét, ghi điểm. - 3 HS nhắc lại. Cả lớp viết bảng con. - Cả lớp nhận xét. 29’ 1’ 28’ 13’ C. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - GV gọi HS đọc bài tập 1a). Hỏi : Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều ? - GV vẽ sơ đồ : - GV giải thích : Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kòp xe đạp + Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km ? + Sau khi xe máy đuổi kòp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0km. Bài 1 : - Có 2 chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều. + Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp 48km. 23 xe máy A B C xe đạp 48 km 10’ 5’ + Sau mỗi giờ xe máy đếm gần xe đạp bao nhiêu km ? + Tính thời gian đi để xe máy đuổi kòp xe đạp. - Cho HS làm bài. b) GV cho HS làm tương tự như phần a) Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán, nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài giải và nhận xét. Bài 3 ( Dành cho HS giỏi ) : - GV giải thích : Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi kòp xe máy. - Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là : 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là : 36 x 2,5 = 90 (km) Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy : Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là : 54 - 36 = 18 (km) Thời gian đi để ô tô đuổi kòp xe máy là : 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kòp xe máy lúc : 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút. Đáp số : 16 giờ 7 phút + HS trả lời. Bài 2 : - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài 3 ( Dành cho HS giỏi ) : - HS tự làm bài vào vở. - 1 em xung phong đọc bài giải, cả lớp nhận xét. - 5’ C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian đã học. - Chuẩn bò bài : Ôn tập số tự nhiên. - 3 HS nhắc lại theo yêu cầu. - HS lắng nghe. 24 A xe máy ô tô B gặp nhau xe máy ô tô B gặp nhau xe máy ô tô B gặp nhau 90 km Gặp nhau TIẾT 139 ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên vàà dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. ỔN ĐỊNH : 33 1 32 10 9 6’ B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : - Cho HS làm miệng. - Gọi HS lần lượt nêu giá trò của chữ số 5 trong mỗi số ở phần a). Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS tự làm rồi chữa. - GV hỏi : + Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò ? + Hai số chẵn liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò ? + Hai số lẻ liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò ? Bài 3 ( cột 1): So sánh các số tự nhiên - Cho HS tự làm rồi chữa. - Gọi HS nêu kết quả. 1000 > 997 53 796 < 53 800 6897 < 10 087 217 690 > 217 689 Bài 1 : a) Từng HS đọc các số : 70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 472 036 953. b) 4 HS lần lượt nêu giá trò của chữ số 5 trong mỗi số trên. Bài 2 : a) Ba số tự nhiên liên tiếp nhau : 998 ; 999 ; 1 000. 7 999 ; 8 000 ; 8 001. 66 665 ; 66 666 ; 66 667. b) Ba số chẵn liên tiếp : 98 ; 100 ; 102. 996 ; 998 ; 1 000. 2 998 ; 3 000 ; 3 002. c) Ba số lẻ liên tiếp : 77 ; 79 ; 81. 299 ; 301 ; 303. 1 999 ; 2 001 ; 2 003. Bài 3 ( cột 1): - HS tính ở nháp, sau đó ghi kết quả vào SGK bằng viết chì. - Từng cá nhân lần lượt nêu kết quả, cả lớp nhận xét. - HS làm bài cá nhân vào vở. 25 3 5 7500 : 10 = 750 68 400 = 684 x 100 B ài 4( Dành cho Hsgiỏi ) Gọi HS đọc bài , tìm hiểu bài Cho HS xung phong nêu kết quả Nhận xét – Tun dương Bài 5 : Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ trống - Yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết đã học ở lớp 4. - Cho HS tự làm vào SGK. - Gọi HS trình bày kết quả. - HS trình bày . HS đọc bài , tìm hiểu và xung phong nêu cách giải, kết quả - HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt nêu kết quả. Cả lớp thống nhất kết quả đúng : a) 2 43 chia hết cho 3 ; b) 2 0 7 chia hết cho 9 ; c) 81 0 chia hết cho cả 2 và 5 ; d) 46 5 chia hết cho cả 3 và 5. 5’ C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bò bài Ôn tập về phân số. 26 TIẾT 140 ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Giúp HS :Biết xác định phân số bằng trực giác, Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khơng cùng mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ A ỔN ĐỊNH B.KIỂM TRA BÀI CŨ : 29 1’ 28 8’ 7’ C . DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : a) Viết các phân số chỉ phần đã tô màu : b) Viết hỗn số chỉ phần đã tô màu: Bài 2 : Rút gọn các phân số - HS viết các phân số vào bảng con, sau đó đọc các phân số vừa tìm được. Hình 1 : 3 4 Hình 2 : 2 5 Hình 3 : 5 8 Hình 4: 3 8 . b) Các hỗn số đó là : 1 1 4 và 2 3 4 2 3 3 27 - Yêu cầu HS làm vào vở rồi chữa bài. - Gọi HS nêu kết quả. Bài 3 (a,b ): Quy đồng mẫu số các phân số - Gọi HS nêu cách quy đồng hai phân số - GV hướng dẫn HS tìm mẫu số chung bé nhất. Ví dụ như phần b) 5 12 và 11 36 . 5 5 3 15 12 12 3 36 × = = × ; giữ nguyên 11 36 . Nhắc HS lám còn TG , làm cả bài 3 - GV nhận xét, chấm điểm Bài 4 : So sánh hai phân số - Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu, cùng tử số. - Cho HS tự làm vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - GV gọi HS trình bày rồi nhận xét. Bài 5 (Dành cho HS giỏi ): Viết phân số thích hợp vào vạch ở giữa 1 3 và 2 3 trên tia số - Cho HS tự làm rồi chữa. - GV nhận xét, sửa chữa. - Yêu cầu HS trao đổi vở nhau kiểm tra. 1 4 2 - HS làm bài cá nhân vào vở. - Kết quả là : 3 1 6 2 = ; 18 3 24 4 = ; 5 1 35 7 = ; 40 4 90 9 = ; 75 15 5 30 6 2 = = . - 1 em nhắc lại. - HS thực hiện vào vở, sau đó lên bảng làm. - 2 HS nhắc lại. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp thống nhất kết quả : 7 5 2 6 7 7 ; ; 12 12 5 15 10 9 > = < - HS ghi kết quả vào SGK. - Cả lớp thống nhất kết quả đúng : Phân số thích hợp để viết vào vạch giữa 1 3 và 2 3 trên tia số là 3 6 hoặc 1 2 . - HS trao đổi vở nhau kiểm tra. 28 1 3 2 3 0 xe m áy ô tô B gặ p nh au . lại. - Cả lớp nhận xét. 29’ 1’ 28 10’ C. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Cho HS làm bài vào vở,. tô B gặp nhau 8’ 4’ 4’ + Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau ? Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề toán, nêu yêu cầu bài toán. Đáp án :Thời gian đi của ca nô là : 11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45. GV cho HS nêu kết quả : - Nhận xét- tun dương. Bài 4( Dành cho HS giỏi ) : - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm. Bài giải 72 km/giờ = 72000m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là : 2400 : 72000

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w