Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
304,5 KB
Nội dung
TUẦN 22 Thứ 2 ngày 22/ 2/ 2010 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Tiết 107. LUY Ệ N ĐỌ C : SẦU RIÊNG I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 1. Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 2. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi đặc sắc của Sầu riêng 3. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 4. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung: ca ngợi giá trò và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ n đònh lớp - Hát tập thể 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút) Bè xuôi sông La -Nhận xét cho điểm HS -3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi 3/ Dạy bài mới ( 25 phút) 3.1/ Giới thiệu bài : Sầu riêng Lắng nghe 3.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. -GV yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. -1 HS đọc phần chú giải -Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài . -GV đọc mẫu , chú ý giọng đọc -Thực hiện yêu cầu . -Lắng nghe . b/ Tìm hiểu bài -Sầu riêng là đặc sản vùng nào ? Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng , quả sầu riêng , dáng cây sầu riêng +Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng , quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng +Theo em « Quyến rũ « có nghóa là gì ? +Trong câu văn « Hương vò quyến rũ đến lạ kì « , em có thể tìm những từ nào thay thế từ « quyến rũ » +Trong 4 từ trên từ nào dùng hay nhất ? vì sao ? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả với cây sầu riêng ? chính của bài : Ca ngợi giá trò và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng c.Đọc diễn cảm :-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài +GV đọc mẫu đđoạn diễn cảm-HS thi đọc diễn cảm -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. -2 HS ngồi cùng bàn đọc bài , trao đổi. Trả lời câu hỏi -HS trả lời -Trao đổi tìm ý chính 3 HS tiếp nối nhau đọc -Lắng nghe -Thi đua nhóm đôi 4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Bạn nào biết câu chuyện Sự tích trái sầu riêng - Nhận xét tiết học . THỰC HÀNH TỐN Tiết 107: LUYỆN TẬP CHUNG I U CẦU: - Rèn luyện củng cố thực hiện rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số và tìm phân số mới bằng phân số đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT. 2. Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Rút gọn các phân số: 18; 25; 42; 80 30 40 72 100 Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số: a/ 5 và 4; b/ 3 và 9; c/ 4; 1 và 3 3 7 4 16 3 2 5 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Giải: a/ Khoanh vào câu D: 3/5. b/ Khoanh vào câu C: 14/63. Vở BT, HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nhắc lại cách quy đồng mẫu số. - Rèn tốn. Thứ 3 ngày 23/ 2/ 2010. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Ti ế t LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Xác đònh được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? - Viết 1 đoạn văn tả về 1 lại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào ? II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu kể Ai thế nào? Xác đònh CN và ý nghóa của VN B/ Dạy bài mới ( 25 phút) - 3 HS lên bảng -Thực hiện yêu cầu Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS làm vào giấy khổ to rồi trình bày 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng. -1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK. - 1 HS đọc thành tiếng. -3 HS làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở -Lắng nghe - Nhắc HS : Viết đoạn văn ngắn ( 5 câu ) về 1 loại trái cây trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn phải có ít nhất 3 câu kể Ai thế nào -GV chữa về ngữ pháp, câu, cách dùng từ . -Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. -3 – 5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn 5 / Củng cố, dặn dò ( 5 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, và hoàn thành đoạn văn vào vở chuẩn bò bài sau THỰC HÀNH TỐN Tiết : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I U CẦU: - Củng cố kỹ năng so sánh hai phân số cùng mẫu số. Biết viết các phân số bé hơn 1 và xếp thứ tự các phân số từ bé đến lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT. 2. Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: >; <; = 4 ….3 8 …. 11 22 …… 11 7 7 15 15 10 5 Bài 2: >; <; = 9/4 … 1; 18/15 … 1; 17/17 … 1. Bài 3: Các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 4 và tử số khác 0 là: …………………………………………………………………. Bài 4: Viết các phân số: 4 3 6 theo thứ tự từ bé đến lớn. 7 7 7 Vở BT, HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nêu dấu hiệu so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Rèn tốn. THỰC HÀNH KỸ THUẬT: Tiết 22 TRỒNG CÂY RAU HOA (T1) I/ Mục Tiêu: Thực hành - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu - GDHS Ham thích trồng cây, q trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kó thuật . II.Đồ dùng dạy học:GV-Cây con rau,hoa để trồng Túi bầu có chứa đầy đất. HS-Cuốc ,dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen ( loại nhỏ ) III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’) Thử độ nảy mầm của hạt giống rau,hoa(T2). _Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống trước khi gieo trồng. B. Bài mới:(25’) *. Giới thiệu bài:(2’) Trồng cây rau, hoa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.HĐ1:(13’)GV hướng dẫn hs tìm hiểu qui trình kỉ thuật trồng cây con . _Các bước trồng cây : +Xét vò trí : Mỗi loại cây cần một khoảng cách nhất đònh . +Đào hốc để trồng ở vò trí đã xác đònh . _Nhắc lại cách gieo hạt và so sánh các công việc chuan bò gieo hạt và chuan bi trồng cây con . _Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yêu và không bò sâu bệnh đứt rễ, gẫy ngọn . _Nhắc lại cách chuan bò đất trước khi gieo hạt ? +Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt quanh gốc . +Dùng bình tưới nước nhẹ quanh gốc cây . +Ấn chặt quanh gốc và tưới sau khi trồng thì cây không bò nghiêng ngã và không bò héo . 2.HĐ2 :(10’) Hướng dẫn thao tác kó thuật . _GV thực hiện trồng cây vào bầu đất . _Quan sát hình SGK và nên các bước trồng cây TLCH :_Ấn chặt đất và tưới nhẹ quanh gốc cây nhằm mục đích gì ? _Làm việc cá nhân . _Quan sát . C. Củng cố , dặn dò:(5’)_ Nhắc lại các bước trồng cây rau hoa . _CB: Trồng rau hoa trong chậu . Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2010 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận ra được sự giống nhau & khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. -Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ -Tranh ảnh một số loài cây. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: ( 5 phút) Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: ( 25 phút) Giới thiệu bài :Luyện tập quan sát cây cối Hoạt động 2: Tập & ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể Bài tập 2:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV hỏi HS đã quan sát trước một cái cây cụ thể theo yêu cầu của GV như thế nào. - GV treo tranh, ảnh một số loài cây. - GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn sau: + Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không? + Trình tự quan sát có hợp lí không? + Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? + Cái cây bạn quan sát có gì khác so với các cây cùng loài? - GV cho điểm một số ghi chép tốt, nhận xét chung về kó năng quan sát cây cối của HS. - 2 HS đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học. Lắng nghe - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu nhanh 1 số quan sát - HS quan sát - HS dựa vào những gì đã quan sát được, ghi lại kết quả quan sát vào nháp. - HS trình bày kết quả quan sát. Cả lớp nhận xét. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở. THỰC HÀNH TỐN Tiết 87: LUYỆN TẬP I U CẦU: - Củng cố kỹ năng so sánh hai phân số cùng mẫu số. Biết viết các phân số bé hơn 1 và xếp thứ tự các phân số từ bé đến lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT. 2. Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: >; <; = 4 ….2 19 …. 21 23 … 17 5 5 20 20 30 30 Bài 2: >; <; = 5/9 …. 1; 11/7 …. 1; 17/18 ……1 Bài 3: Khoanh vào phân số lớn nhất: 3 ; 5 ; 1 ; 7 ; 4 9 9 9 9 9 Bài 4: Viết các phân số: 5 ; 3 ; 7 ; 6 8 8 8 8 a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn. b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 5: Nêu cách so sánh hai phân số: 5 và 6 6 5 Vở BT, HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nêu cách so sánh hai phân số: 5 và 6 6 5 - Rèn tốn. Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Ti ế t LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT : CÁI ĐẸP I. MĐYC: - Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1,BT2, BT3) bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.(BT4) - Yêu cảnh vật thiên nhiên, yêu cái đẹp trong cuộc sống II. Đồ dùng:- Giấy khổ to viết nội dung BT1, 2. - Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở vế A, bảng phụ viết nội dung của vế B. III. Các hoạt động dạy học: HD HS làm bài tập Bài 1 : Tìm các từ ngữ: a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người b) Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tích cách của con người Bài 2: Tìm các từ ngữ a) Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật b) Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người Bài 3 : Đặt câu Bài 4 : Điền các thành ngữ hoặc cụm từ…. HS làm vở bài tập Sửa bài THỰC HÀNH TỐN Tiết : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I U CẦU: - Rèn luyện kỹ năng khi so sánh hai phân số khác mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT. 2. Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: So sánh hai phân số: a/ 5 và 3 b/ 5 và 7 c/ 1 và 2 8 7 7 9 5 15 Bài 2: So sánh hai phân số: a/ 8 và 2 b/ 40 và 8 10 5 35 7 Bài 3: Vân ăn 2/5 cái bánh, Lan ăn 3/7 cái bánh đó. Ai ăn bánh nhiều hơn? Vở BT, HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Rèn tốn. THỰC HÀNH ĐỊA LÝ BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I. MỤC TIÊU: Học xong bài học, HS : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: sản xuất CN phát triển mạnh nhất trong cả nước- Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. - GDHS ý thức bảo vệ môi trường sống yên tónh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (T1) - Hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước ? - Nêu những ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước B.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Nối ô theo sơ đồ ( VBT ĐLtrang 39) Bài 2 : Sắp xếp hình……… Bài 3 : Làm vở Bài 4 : Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp HS làm vở BT C. Củng cố, dặn dò Về xem lại các bài tập đã làm Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010 THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS:- Củng cố về so sánh hai PS Biết cách so sánh hai PS có cung tử số . - GDHS tính toán chính xác, logich. II. Đồ dùng : - Hình vẽ ở SGK . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’)So sánh hai PS khác mẫu số . - Nêu cách so sánh 2 PS khác mẫu số ?- 1 HS lên bảng giải . So sánh 2 PS sau : 7 2 và 3 4 B. Bài mới :(30’) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : So sánh hai phân số : a) 3 và 5 4 10 b) 35 và 16 25 14 Bài 2 : So sánh hai phân số bằng 2 cách khác nhau : a) 7 và 5 b) 14 và 24 5 7 16 21 Bài 3 : So sánh hai phân số có cùng tử số ( theo mẫu) Bài 4 : Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 5 : Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu) 2 HS làm bảng lớp HS làm vở BT 2 HS làm bảng lớp HS làm vở BT HS nhắc lại cách làm so sánh 2 phân số có cùng tử số - Nếu khác mẫu số , cùng tử số phải làm thế nào? -HS làm vở BT C. Củng số, dặn dò - HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu cố, cùng tử số? THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MĐYC: - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của 1 cây em thích (BT2) II. Đồ dùng:- 1 phiếu khổ to viết lời giải BT1 III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’)Luyện tập quan sát cây cối - Gọi 2 học sinh đọc kết quả quan sát một cái cây em đã làm ở tiết trước. B. Bài mới:(25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: a/ Đoạn tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. b/ Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật…tươi cười. - Hình ảnh nhân hóa: mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh… Bài 2:- Giới thiệu nội dung tả: - Làm việc nhóm đôi - Đọc thầm 2 đoạn văn suy nghó -> trao đổi -> phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. - Làm việc cá nhân. Vd: Em chọn tả gốc cây bàng. Em chọn tả lá cây phượng. - Trình bày đoạn văn - Nhận xét, tuyên dương. - Suy nghó -> chọn một bộ phận của cái cây em thích Viết đoạn văn. - 3-4 học sinh. C . Củng cố, dặn dò:(5’) - Nêu điểm giống và khác nhau giữa miêu tả một loài cây và miêu tả một cái cây cụ thể. - CB: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối. THỰC HÀNH KHOA HỌC Tiết ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I U CẦU: - Củng cố một số kiến thức để làm BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT. 2. Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Viết 3 ví dụ về âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người Bài 2: Viết 3 việc bạn có thể làm để chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người khác Bài 3: Điền vào mỗi cột từ 3 đến 5 ví dụ Bài 4 : Tìm hiểu một loại nhạc cụ và viết về loại nhạc cụ đó Vở BT, HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Vật phát ra âm thanh khi nào? TUẦN 23 Thứ 2 ngày 1/ 02/ 2010. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Tiết LUY Ệ N ĐỌ C : HOA HỌC TRÒ I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung Gdhs : Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Dạy bài mới: (30 phút) 1.1/ Giới thiệu bài : Hoa học trò Lắng nghe 1.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Đoạn 1 : Hoa phượng đậu khít nhau Đoạn 2 : nhưng hoa càng đỏ bất ngờ vậy Đoạn 3 : Bình minh câu đối đỏ -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự -GV yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó ở phần chú giải. -1 HS đọc phần chú - Gọi HS đọc lại toàn bài . -GV đọc mẫu -2 HS -Lắng nghe . b/ Tìm hiểu bài Đọc thầm các đoạn , trao đổi và TLCH +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là « Hoa học trò » +Hoa phượng nở gợi cho mọi người học trò cảm giác gì ? vì sao ? +Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức ? +Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? +Em cảm nhận được điều gì khi đọc đoạn văn? -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Trao đổi tìm ý chính 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bàiNội dung :Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vó, một loài hoa có tên là hoa học trò-Hoa tượng trưng cho tuổi học trò c.Đọc diễn cảm 4/ Củng cố, dặn dò : (5 phút) Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng _ GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài THỰC HÀNH TỐN Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG I U CẦU: - Rèn luyện kỹ năng khi so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng tử số. So sánh bằng hai cách các phân số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT. 2. Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: So sánh hai phân số: a/ ¾ và 5/10; b/ 35/25 và 16/14. Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: a/ 7/5 và 5/7; b/ 14/16 và 24/21 Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số: a/ So sánh 8/17 và 8/15; b/ So sánh 45/11 và 45/14 Vở BT, HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số - Rèn tốn. Thứ 3 ngày 02/ 02/ 2010 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU : DẤU GẠCH NGANG I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang 2. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 3/ Dạy bài mới: (30 phút) 3.1/ Giới thiệu bài : Dấu gạch ngang Lắng nghe 3.2/ Tìm hiểu ví dụ Bài tập 1: Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang -Cháu con ai? -Thưa ông, cháu là con ông Thư …… Bài tập 2 : Tác dụng của các câu có dấu gạch ngang Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật Đánh dấu phần chú thích trong câu văn Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền Vậy dấu gạch ngang được dùng để làm gì 3.3/ Ghi nhớ 3.4/Luyện tập Bài tập 1 : Tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của mỗi dấu Pa-xcan thấy bố mình- một viên chức Sở Tài Chính- vẫn cặm cụi trước bàn làm việc(Đánh dấu phần giải thích về nghề nghiệp của ông bố Pa-xcan) Bài tập 2 : Viết một đoạn văn trò chuyện giữa bố mình và mẹ -3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong BT1và tìm câu có dấu gạch ngang HS trả lời 3 HS đọc ghi nhớ Làm PBT 4/Củng cố dặn dò : (5 phút) - Đọc lại ghi nhớ. Chấm bài nhận xét - Về học bài THỰC HÀNH TỐN Tiết 90: [...]... HỌC: 1 Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT 2 Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính: 2/ 5 + 3; 4 + 2/ 3; 11/7 + 2 Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm 4 + 2 = 2 + ….; 13 + 3 = 3 + ……; 5 3 3 25 7 7 Vở BT, HS sửa bài Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 12 + 3 + 13 3 +2+ 4 25 5 25 2 3 3 Bài 4: Giải Sau hai giờ chiếc tàu thủy chạy được: 3 + 2 = 37 8 7 56 (Qng đường) Sau ba giờ chiếc... ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT 2 Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính: 5 – 3 4 2 2 2 5 5 Bài 2: Rút gọn rồi tính: 16 – 1 4 – 12 24 3 5 60 Bài 3: Tính rồi rút gọn: 17 – 2 16 – 11 6 6 15 15 Bài 4: Giải: Ngày thứ hai số trẻ em đi tiêm chủng nhiều hơn ngài thứ nhất: 11 – 8 = 3 (Số trẻ em trong xã) 23 23 23 ĐS: 3 23 Số trẻ em trong xã 3 Vở BT, HS sửa bài Củng cố,... TẬP CHUNG: I II III 1 2 U CẦU: - Củng cố kỹ năng so sánh các phân số, so sánh phân số với 1 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: >; . làm BT. 2. Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính: 2/ 5 + 3; 4 + 2/ 3; 11/7 + 2 Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. 4 + 2 = 2 + ….; 13 + 3 = 3 + ……; 5 3 3 25 7 7 Vở. HS làm BT. 2. Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính: 5 – 3 4 – 2 2 2 5 5 Bài 2: Rút gọn rồi tính: 16 – 1 4 – 12 24 3 5 60 Bài 3: Tính rồi rút gọn: 17 – 2 16 – 11 . <; = a/ 6 … 8; 9 …. 6; b/ 8 …. 8; 21 … 21 11 11 15 10 5 7 23 27 Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: a/ 8 ; 8; 8; b/ 12; 15; 16 11 5 7 10 25 20 Bài 3: Viết phân số có tử số, mẫu