1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA cong nghe 9 ki 1

66 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Ngày soạn : 22/8/2009 Ngày giảng : Tuần 1: Tiết 1 : Giới thiệu nghề điện dân dụng I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức - Biết đợc vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất. - Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. 2. Kỹ năng. Quan sát, tìm hiểu và phân tích 3. Thái độ. Say mê hứng thú ham thích môn học II . Chuẩn bị. 1. Giáo viên : Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh 2. Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, một số bài thơ ca ngợi nghề điện III. Tiến trình giờ dạy I. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 2. Bài mới : Giới thiệu bài:: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thờng xuyên đợc tiếp xúc với điện vậy điện năng có vai trò nh thế nào trong cuốc sống hàng ngày ta đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay. Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Giới thiệu nghề điện dân dụng Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK 5 ? Vai trò và vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống nh thế nào ? HS : Sau khi đọc thông tin và nghiên cứu câu hỏi và trả lời Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nghề I. Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: - Nghề điện dân dụng rất đa dạng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu dùng điện. II. Đặc điểm yêu cầu của nghề 1 điện dân dụng: GV: cho học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa ? Đối tợng lao động của nghề điện là gì ? HS : Sau khi đọc thông tin và nghiên cứu câu hỏi và trả lời Theo em nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực nào cho ví dụ? HS : Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm phát biểu ? GV : So sánh các ý kiến của nhóm sau đó bổ sung và đa ra kết luận. GV : Cho học sinh làm câu hỏi trong SGK 6 dựa theo câu hỏi vừa trả lời. ? Theo em ngời thợ điện làm việc trong điều kiện nào ? HS : Thảo luận nhóm, mỗi nhóm trả lời sau đó giáo viên kết luận lai về điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. điện. 1. Đối t ợng lao động của nghề điện dân dụng: - Đối tợng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm: + Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện. + Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dới 380V. + Thiết bị đo lờng điện + Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện. + Các loại đồ dùng điện 2. Nội dung lao động của nghề điện: - Nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực: + Lắp mạng điện sản xuất và sinh hoạt: Ví dụ : Lắp trạm biến áp, phân xởng, xây lắp đờng dây hạ áp. + Lắp đặt trang thiết bị và đồ dùng điện. Ví dụ : Lắp đặt động cơ điện, máy điều hòa nhiệt độ + Bảo dỡng vận hành, sữa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện. Ví dụ : Khi mạng điện bị mất điện ngời thợ điện phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục sự cố, làm cho mạng điện có điện nhanh chóng càng tốt. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Điều kiện làm việc của nghề điện bao gồm: + Việc lắp đặt đờng dây, sửa chữa trong mạng thờng phải tiến hành ngoài trời, trên cao, lu động, gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm. + Công tác lắp đặt đờng dây sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị và sản xuất chế tạo các thiết bị điện thờng phải tiến hành trong nhà trong điều 2 GV: Cho học sinh hoạt động các nhân làm câu hỏi trong SGK 6 GV : Cho học sinh đọc hiểu đợc thông tin phần 5, 6, 7 trong SKG 7, 8. kiện bình thờng. - Điền dấu (X) vào ô trống. a. (X) d. ( ) b. (X) e. ( ) c. (X) g. (X) 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ng ời lao động. Đọc SGK 7 5. Triển vọng nghề Đọc SGK 7, 8 6. Những nơi đào tạo nghề Đọc SGK 8 7. Những nơi hoạt động nghề Đọc SGK 8 3. Củng cố : 4 phút (?) Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì ? (?) Điều kiện làm việc của nghề điện ? 4. Hớng dẫn học bài ở nhà : 1 phút Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu ? ở cuối bài, chuẩn bị bài sau, su tầm các mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện. 3 Ngày soạn : 22/8/2009 Ngày giảng : Tuần 2: Tiết 2 : Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức - Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện. - Nắm đợc công dụng tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý. 2. Kỹ năng Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên : Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ. 2. Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, su tầm một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ. III. tiến trình giờ dạy: 1. Kiểm tra bài cũ. 5 phút (?) Em hãy lấy ví dụ về các vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện mà em đã học ? TL : - Vật liệu dẫn điện : Đồng, nhôm, vàng, bạc - Vật liệu cách điện : Cao su, nhựa, gỗ khô 2. Bài mới : Giới thiệu bài : 1 phút Lớp 8 ta đã đợc học các vật liệu kỹ thuật điện vậy vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm có các vật liệu nào ? chúng đợc phân ra làm mấy loại chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay. Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà . Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung về dây dẫn điện GV : Đa cho học sinh một số dây điện và treo tranh hình 2.1 SGK . ? Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết ? HS : Hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi trên. I. Dây dẫn điện. 1. Phân loại - Có loại dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây dẫn lõi 1 sợi. 4 GV : Cho học sinh làm việc theo nhóm làm bài tập phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1 SKG. HS : Làm bài tập theo nhóm sau đó đa bài tập các nhóm so sánh GV : Kết luận lại bài tập trên bằng cách treo bảng phụ cho học sinh so sánh GV : Để trách học sinh nhầm lẫn giữa khái niện lõi và sợi giáo viên đặt câu ? ? Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn điện ? GV : Cho học sinh làm bài tập điền từ vào chỗ trống : HS : Làm bài cá nhân theo khái niện phân biệt lõi và sợi. GV: Treo tranh hình 2-2 SGK và mẫu vật kết hợp cho học sinh đọc thông tin. HS : Đọc thông tin và quan sát tranh vẽ. ? Dây dẫn điện đợc bọc cách điện có cấu tạo nh thế nào ? GV : có thể dẫn dắt hoc sinh rút ra kết luận về cấu tạo dây dẫn điện gồm có : Lõi dây, phần cách điện và vỏ bọc cơ học. GV : Đặt câu hỏi mở rộng: em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện thờng có màu sắc khác nhau ? HS : Thảo luận và đa ra ý kiến sau đó giáo viên kết luận lại. GV : Treo bảng phụ cho học sinh tham khảo đặc điểm 1 số loại dây dẫn điện và dây cáp điện đợc kí hiệu trên dây dẫn theo thứ tự từ trái sang phải. Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi 1 sợi d a,b,c b,c a - Lõi là phần trong của dây, lõi có thể có 1 sợi hay nhiều sợi. Điền từ thích hợp vào chỗ trống : + Bọc cách điện + nhiều nhiều 2. Cấu tạo dây dẫn điện đ ợc bọc cách điện. - Gồm 2 phần : + Lõi : thờng làm bằng đồng hoặc nhôm, đợc chế tạo 1 sợi hoặc nhiều sợi. + Vỏ cách điện : gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp thờng làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp (PVC) Ngoài lớp cách điện một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hởng của độ ẩm, nớc và các chất hóa học. - Vỏ cách điện của dây dẫn điện thờng có mài sắc khác nhau để rễ phân biệt và trong khi sử dụng. * Bảng 1 : 5 stt kí hiệu ý nghĩa kí hiệu Kiểu (xê si ) U H A N - Cáp theo tiêu chuẩn UTE - Xêsi - Xêsi thông dụng - Xêsi khác Loại lõi Không có chữ A S - Lõi đồng cứng hoặc mền - Nhôm - Lõi mền Vỏ cách điện V R X - PVC - Cao su lu hóa - Polyetylene mạng Điện cáp định mức 250 300/300V 300/500V 0.6/1KV - 250V - 03KV - 05KV - 01KV Vỏ bảo vệ cơ học phi kim loại V R 2 N P F - PVC - Cao su lu hóa - Vỏ bảo vệ dây - Polychioloroperene - Vỏ chì - Lá thép Dạng cáp Không có chữ M - Cáp tròn - Cáp dẹt Hoạt động của thầy và trò Thời gian Phần ghi bảng GV: Cho học sinh nghiên cứu thông tin trong SKG ? Việc lựa chọn dây dẫn cần tuân thủ theo nguyên tắc nào HS : Qua nghiên cứu thông tin trên trả lời ? Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện : M(2x1,5), A(2x2) HS : tự làm bài cá nhân để đọc đợc kí hiệu trên dựa theo ví dụ của bài. GV: Muốn đọc đợc thêm một số kí hiệu khác các em cần nắm vững các ký hiệu và ý nghĩa của bảng 1 mà giáo viên cho. ? Trong quá trình sử dụng ta cần chú những điểm gì ? 10 phút 3. Sử dụng dây dẫn điện - Việc lựa chọn dây dẫn cần tuân thủ theo bảng thiết kế, trong thiết kế dây dẫn thờng đợc lựa chọn theo những tiêu chuẩn nhất định. Ví dụ : Dây dẫn bọc cách điện thờng là M(nxF) trong đó : M là lõi đồng, n là số lõi dây, F là tiết diện của dây lõi (mm 2 ) - Đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện : M(2x1,5), A(2x2) - Chú ý : SGK - 10 3. Củng cố : 6 (?) Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện đợc bọc cách điện ? (?) Em hãy cho biết tạo sao lớp vỏ cách điện thờng có màu sắc khác nhau ? (?) Trong quá trình sử dụng ta cần chú ý những điểm gì ? 4. H ớng dẫn học bài ở nhà : Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu ? ở cuối bài, tìm và đọc thêm một số thông tin ở dây điện điện dựa theo bảng 1, chuẩn bị bài sau dây cáp điện , su tầm các mẫu dây cáp điện. Ngày soạn : 22/8/2009 Tuần 2: Ngày giảng : Tiết 2 : Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà ( Tiếp) B . phần lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ. 5 phút (?) Em hãy cấu tạo của dây dẫn điện đợc bọc cách điện? TL : - Gồm 2 phần : + Lõi : thờng làm bằng đồng hoặc nhôm, đợc chế tạo 1 sợi hoặc nhiều sợi. + Vỏ cách điện : gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp thờng làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp (PVC) Ngoài lớp cách điện một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hởng của độ ẩm, nớc và các chất hóa học II. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung dây cáp điện GV: Treo tranh hình 2-3, bảng 2 - 2 SGK và mẫu vật kết hợp cho học sinh đọc thông tin. HS : Đọc thông tin và quan sát tranh vẽ, vật mẫu. ? Dây cáp điện có cấu tạo nh thế nào ? vật liệu làm bộ phận đó ? HS : Trả lời ? Em hãy phân biệt dây dẫn và cáp II. Dây cáp điện 1.Cấu tạo : - Gồm có các bộ phận chính sau: + Lõi cáp : thờng làm bằng đồng hoặc nhôm. + Vỏ cáp thờng làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất polyvinylchride(PVC) + Vỏ bảo vệ đợc chế tạo phù hợp với môi trờng lắp đặt cáp khác nhau nh vỏ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn Cáp điện trong nhà thờng có lớp vỏ bảo vệ mềm chịu đợc nắng, ma. 7 ? HS : Thảo luận nhóm, sau đó từng nhóm trả lời và giáo viên kết luận lại. ? Cáp đợc dùng ở đâu ? GV: gợi ý cho HS nhớ lại những hiểu biết về đờng dây tai điện, cáp ngầm. GV bổ sung và đa ra kết luận. GV: Treo hình 2 4 lên bảng và giải thích cho học sinh về mạng cung cấp điện vào nhà dùng cáp bọc PVC. ? Qua đó em hãy cho biết cấu tạo và phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà nh thế nào ? HS : Trả lời GV: Chốt lại và đa ra kết luận. Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung vật liệu cách điện GV : Gợi ý nhắc lại kiến thức cũ cho học sinh về khái niện vật liệu cách điện ( học môn công nghệ 8 ) ? Vật liệu cách điện là gì ? HS : Trả lời ? Vật liệu cách điện phải đảm bảo những yêu cầu gì ? HS : Trả lời GV: qua đó giáo viên cho học sinh làm câu hỏi trong SGK - 12 GV : Để củng cố phần này giáo viên nêu một số câu ? cho học sinh trả lời nhằm khắc sâu kiến thức đã học. ? Tại sao trong lắp đạt mạng điện lại phải dùng vật liệu cách điện? HS: Thảo luận và trả lời GV: rút ra kết luận: - Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện đợc bọc cách điện bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm. - Cáp dùng để truyền tải điện, cáp tải điện từ nhà máy phát điện cho những hộ đông ngời: truyền biến áp, truyền điện cho những hộ đông ngời 2. Sử dụng cáp điện - Với mạng điện trong nhà cáp đợc dùng để lắp đặt đờng dây hạ áp dẫn điện từ lới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. III. Vật liệu cách điện - Vật liệu cách điện : Là vật liệu dùng để cách ly các phần điện với nhau và giữa phần dẫn điện và phần không mang điện. - Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao. Hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà. Pu li sứ Vỏ đui đèn ống luồn dây dẫn Thiếc Vỏ cầu chì Mica - Trong lắp đặt mạng điện phải dùng vật liệu cách điện để giữ an toàn cho mạng điện và cho con ngời. 3. Củng cố : 4 phút 8 Giáo viên củng cố kiến thức đã học cho học sinh bằng cách cho học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài học ? 4. H ớng dẫn học bài ở nhà : 1 phút - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Giáo viên yêu cầu học sinh làm một bản su tập dây cáp, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện trong nhà. - Yêu cầu học sinh mô tả đợc cấu tạo 1 số mẫu trong bảng su tập đó. - Chuẩn bị nội dung và vật liệu dụng, dụng cụ cho tiết sau học . ======================================================= Ngày soạn : 22/8/2009 Tuần 3: Ngày giảng : Tiết 3 : Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I. Mục tiêu bài học : - Biết đợc công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện. - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. - Hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điện trong nghề điện. -Quan sát, tìm hiểu và phân tích. -Say mê hứng thú ham thích môn học. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên : Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , một số dụng cụ cơ khí thờng dùng trong lắp đặt mạng điện. Một số đồng hồ đo điện : Vônkế, Ampe kế 2. Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, su tầm một số mẫu về đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí trong mạng điện. IV. Tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. 5 phút (?)So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ? TL : - Giống nhau: Cấu tạo đều có: + Lõi bằng đồng hoặc nhôm + Phần cách điện + Vỏ bảo vệ - Khác nhau: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện 3. Bài mới : Giới thiệu bài : 1 phút Trong quá trình lắp đặt mạng điện ngời thợ phải dùng các dụng cụ nh đồng hồ đo, búa, kìm, tuavít để lắp đặt vậy các dụng cụ này có công dụng và phân loại nh thế nào ta vào tìm hiểu nội dung bài hôm nay. Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng 9 Họat động 1 : Tìm hiểu nội dung đồng hồ đo điện. GV: Dựa trên việc khai thác kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh giáo viên đặt câu hỏi. ? Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết. HS: Thảo luận nhóm và đại diện các nhóm trả lời GV: Bổ sung và đa ra kết luận GV: Cho học sinh làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập theo bảng 3 1 SGK. HS: Hoạt động nhóm và trả lời phiếu học tập GV: So sánh phiếu học tập của các nhóm với kết quả của giáo viên làm. ? Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì ? HS: Trả lời và giáo viên kết luận lại GV: Để củng cố kiến thức phần này giáo viên cho học sinh trả lời câu ? sau. ? Tại sao trên vỏ máy biến áp thờng áp Ampe kế và Vôn kế ? HS: Trả lời và giáo viên kết luận lại ? Công tơ đợc lắp ở mạng điện trong nhà có mục đích gì ? HS: Trả lời và giáo viên kết luận lại I. Đồng hồ đo điện. 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. - Một số đồng hồ đo điện thờng dùng: Ampe kế, oátkế, công tơ Hãy tìm trong bảng 3 1 những đại l - ợng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (x) vào ô trống. Cờng độ dòng điện Cờng độ sáng Điện trở mạch điện Đ.năng tiêu thụ đồ dùng Đờng kính dây dẫn Điện áp C.suất tiêu thụ của mạch điện - Nhờ có đồng hồ đo điện chúng ta có thể biết tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán đợc những nguyên nhân h hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tợng làm việc không bình thờng của mạng điện và đồ dùng điện - Trên vỏ máy biến áp thờng áp Ampe kế và Vôn kế để kiểm tra trị số định mức của các đại lợng điện của mạng điện. - Công tơ đợc lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích : Đo điện năng tiêu thụ. 10 [...]... trong giờ thực hành, rút kinh nghiệm giờ học IV Dặn dò: Tập lại các thao tác nối phân nhánh hai dây dẫn Chuẩn bị ki n thức giờ sau ki m tra 1 tiết (viết, thực hành) 26 Ngày soạn: 6 /9/ 20 09 Ngày giảng: Tuần: 10 Tiết: 10 Ki m tra 45 Mục tiêu Thông qua bài ki m tra: Giáo viên đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về ki n thức, kỹ năng Qua kết quả ki m tra, GV và học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phơng... về mối nối? Đáp án : Nêu đúng ki n thức ở bài 5 SGK IV Củng cố: GV thu bài và nhận xét giờ ki m tra về ý thức làm bài trong giờ V Dặn dò: ôn lại ki n thức đã học Su tầm một số mạch điện trong nhà ở Chuẩn bị dụng cụ thực hành Tìm hiểu ki n thức bài : Lắp mạch điện bảng điện 28 Ngày soạn: 28 /10 /20 09 Ngày giảng: Tuần: 11 Tiết: 11 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (Tiết 1) Mục tiêu Sau bài này giáo... 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối là : 300 x1 10 0 = 3V *Bảng 2 : 11 1 V Vôn kế Cơ cấu đo ki u điện tử Cấp chính xác 1 Đặt nằm ngang 2 2 Điện2 thử áp cách điện 2KV 3 Củng cố : 4 phút Giáo viên cho học sinh đọc mục ghi nhớ phần đồng hồ đo điện của bài (?) Công dụng của đồng hồ đo điện là ? (?) Cho học sinh đọc lại các ký hiệu trên mặt đồng hồ 4 Hớng dẫn học bài ở nhà : 1 phút - Học bài theo... nào về cách sử c đồng hồ đo vạn năng + đo điện áp xoay chiều, 1 chiều 0 dụng đồng hồ vạn năng Hs thảo luận, GV mở rộng thêm 500V giúp HS nắm đợc các thang đo, cách + đo I 1 chiều và xoay chiều 0-500mA điều chỉnh kim đồng hồ để đo đợc + đo điện trở: 1, 10 ,10 0,1k ,10 k chính xác Que màu đỏ: + Que màu đen: * Lắp pin khi đo điện trở 15 + chỉnh kim: Núm chỉnh phía trên dùng tô vít chỉnh khi đo U, I Núm phía... năng tiêu thụ đợc tính: K x số KWh = 1 x 13 45 = 13 45KWh Ký hiệu 1KWh/4000n là: 1KWh đĩa nhôm phải quay hết 4000vòng Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm 17 220V, 5A điện áp và dòng điện định mức của công tơ 50Hz tần số định mức của mạng điện Bớc 2: Nghiên cứu sơ đồ, nối mạch GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ mạch điện điện công tơ điện hình 4.2 SGK (phụ tải gồm 4 bóng đèn 10 0W) KWh HS vẽ sơ đồ mạch điện, GV nhận... điện: * Phơng án 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Bớc 1: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng + Phối hợp ba loại dụng cụ: ampe kế, vôn kế, oát kế +Trớc khi sử dụng cần phải nắm vững ki n thức về điều chỉnh, mục đích đo: Đo U xoay chiều, U một chiều(0-500V) Đo I xoay chiều, I một chiều(0-500mA) Đo điện trở với các thang đo: 1; 10 ;10 0;1k ;10 k +Thang đo mở rộng: Đo U xoay chiều tới 500V Đo I tới 5A... trong giờ thực hành khi sử dụng với mạch điện thực tế 29 1 Tìm hiểu chức năng của bảng điện Bảng điện dùng để lắp các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện - Sơ đồ hình 6-1SGK O A A 1 O 2 KWh 3 6 4 GV hớng dẫn HS quan sát bảng điện trong nhà theo sơ đồ 6 .1 Vị trí của các bảng điện trong mạch điện hình 6 .1 HS: Các bảng điện đợc mắc sau công tơ 5 1, 3 Cầu chì tổng 2 Công tơ 4,5 Bảng điện nhánh 6 Cầu dao... Chuẩn bị ki n thức giờ sau thực hành tiếp Chuẩn bị bảng điện, dây dẫn 32 Ngày soạn: 28 /10 /20 09 Ngày giảng: Tuần: 13 Tiết: 13 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (Tiết 3) Mục tiêu Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh: Hiểu đợc quy trình lắp mạch điện bảng điện Dựa vào sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt thực hiện theo đúng yêu cầu Vạch dấu và khoan đợc một bảng điện gồm:2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1công tắc... tiếp HS cần chuẩn bị 1m dây dẫn kép để nối bảng điện 34 Ngày soạn: 28 /10 /20 09 Ngày giảng: Tuần: 14 Tiết: 14 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (Tiết 4) Mục tiêu Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh: Hiểu rõ hơn về quy trình lắp mạch điện bảng điện Dựa vào sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt thực hiện theo đúng yêu cầu Lắp hoàn chỉnh đợc một bảng điện gồm:2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1công tắc Chuẩn bị Đọc,... khi kim chỉ vạch 0 + Khi đo không đợc chạm tay vào phần tử đo + Đo bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần cho kết quả phù hợp - Đo điện trở trên bảng thực hành (20 phút) Cuộn dây điện trở 1 Đèn 60W điện trở 2 Đèn 10 0W điện trở 3 GV hớng dẫn cách điều chỉnh và đo mẫu, HS chú ý quan sát Các nhóm cử đại diện nhận dụng cụ GV phát phiếu thực hành Phần 1: dụng cụ thực hành Gồm: 1 đồng hồ vạn năng, 1 cuộn . ) Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối là : 300 1 100 x = 3V 11 1 Vôn kế Cơ cấu đo ki u điện tử Cấp chính xác 1 Đặt nằm ngang Điện áp thử cách điện 2KV 3. Củng cố. năng + đo điện áp xoay chiều, 1 chiều 0 500V + đo I 1 chiều và xoay chiều 0-500mA + đo điện trở: 1, 10 ,10 0,1k ,10 k Que màu đỏ: + Que màu đen: * Lắp pin khi đo điện trở Từ ki n thức đã học và trên. lấy ví dụ cho HS giải thích (hình vẽ) 13 45 là số KWh còn 6 là số lẻ Số điện năng tiêu thụ đợc tính: K x số KWh = 1 x 13 45 = 13 45KWh Ký hiệu 1KWh/4000n là: 1KWh đĩa nhôm phải quay hết 4000vòng Mũi

Ngày đăng: 02/07/2014, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Treo tranh hình 2-3, bảng 2 -  2 SGK và mẫu vật kết hợp cho học  sinh đọc thông tin. - GA cong nghe 9 ki 1
reo tranh hình 2-3, bảng 2 - 2 SGK và mẫu vật kết hợp cho học sinh đọc thông tin (Trang 7)
Bảng sau: - GA cong nghe 9 ki 1
Bảng sau (Trang 28)
Bảng điện dùng để lắp các thiết bị đóng  cắt, bảo vệ và lấy điện - GA cong nghe 9 ki 1
ng điện dùng để lắp các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện (Trang 30)
Sơ đồ 2: An toàn lao động trong công việc lắp đặt điện - GA cong nghe 9 ki 1
Sơ đồ 2 An toàn lao động trong công việc lắp đặt điện (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w