Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
giới thiệu nghề điện dân dụng I. mục tiêu : - Biết đợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. - Có ý thức tìm hiểu nghề giúp cho việt định hớng nghề nghiệp sau này. II. Chuẩn bị: 1) Chuẩn bị nội dung.( nghiên cứu kỷ nội dung bài học ở sách giáo khoa sách giáo viên). 2) chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng. - Bản mô tả nghề điện dân dụng. III. Hoạt động dạy học . 1) Giới thiệu môn học, chơng trình. 2) Giới thiệu bài mới. 3) Bài mới. Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nghề điện dân dụng trong sản suất và đời sống. Với vai trò then chốt của điện năng đối với sản suất và đời sống. Thì nghề điện sẽ đóng vai trò nh thế nào?( cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về nghề điện dân dụng) Hoạt động 2: Tìm hiểu nghề điện dân dụng. Ví dụ trong học tập các em phải tác tác động vào sách vởi nhằm lĩnh hội tri thức đó là đối tợng lao động của các em. Vậy đối với nghề điện dân dụng thì tác động vào những đối tợng nào? -Học sinh trả lời. - Đối với sản suất - Đối với đời sống -Học sinh trả lời. (nh ở sách giáo khoa) -Học sinh trả lời. (nh ở sách giáo khoa) I.Vai trò, vị trí của nghề điện dân dung trong sản suất và đời sống. - Nghề điện dân dụng có vai trò then chốt trong sản suất và đời sống, là động lực thúc đẩy tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n- ớc. - Ví dụ: II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề . 1) Đối tợng lao động của nghề điện dân dụng. (SGK) 1 Nghề điện dân dụng có nội dung lao động nh thế nào? Cho HS điền vào bảng của SGK trang 06. Nghề điện dân dụng có điều kiện làm việc thế nào? Cho HS điền vào ô trống (ở SGK trang 06) Nghề điện dân dụng thì ngời làm nghề phải đảm bảo những yêu cầu nào? Nêu thêm một số ví dụ minh họa. Nghề điện dân dụng triển vọng của phát triển nh thế nào? Liên hệ với sự phát triển của địa phơng. Những nơi nào đào tạo nghề điện dân dụng ? Giới thiệu thêm cho học sinh biết một số trung tâm dạy nghề ở trong tỉnh và trong nớc. Thợ điện dân dụng th- ờng công tác ở đâu? Học sinh điền các cụm từ vào bảng. Học sinh đánh dấu x vào ô trống. -Học sinh trả lời. (nh ở sách giáo khoa) -Học sinh theo dõi trả lời. -Học sinh theo dõi trả lời. -Học sinh theo dõi trả lời. 2) Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.(SGK) 3) Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. (SGK) 4) Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ngời lao động. (SGK) 5) Triển vọng của nghề. (SGK) 6) Những nơi nào đào tạo nghề.(SGK) 7) Những nơi hoạt động nghề 4) Tổng kết bài học: Cho HS nêu lại phần vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. Đánh giá thái độ học tập của học sinh và dăn dò về nhà. 2 Bài: 2 (Tiết 2) Vật liệu dùng trong lắp đặt mạch điện trong nhà I. mục tiêu: - Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp dăt mạng điện tong nhà. - Biết sử dụng một số vật liệu thông dụng. II. Chuẩn bị: 1) Chuẩn bị nội dung.( nghiên cứu kỷ nội dung bài học ở sách giáo khoa sách giáo viên). 2) chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Một số dây dẫn diện và cáp điện. - Một số vật liệu cách điện của mạng điện. - Học sinh có thể su tầm thêm một số mẫu về vật liệu của mạng điện. III. Hoạt động dạy học. 1) Kiểm tra bài cũ: * Trình bày vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống? 2) Giới thiệu bài mới. Để truyền điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, ngời ta thờng dùng phơng tiện nào? đợc làm từ vật liệu nào? Để lắp đặt mang điện sử dụng các đồ dùng điện trong gia đình, ta sử dụng các vật liệu nào? Để tìm hiểu các vấn đầ trên ta tìm hiểu vấn đề này 3) Bài mới. Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện. Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về các loại dây dẫn (ở SGK trang 09) Sử dụng bảng phụ + Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện đợc chia thành dây dẫn trần và dây dẫn + Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây lõi một và lõi sợi. Dây dẫn điện có cấu tạo nh -Học sinh điền các cụm từ vào bảng. -Học sinh điền các cụm từ vào ô trống. I.Dây dẫn điện. 1) Phân loại: + Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện đợc chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. + Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi một và lõi nhiều sợi. 2) Cấu tạo dây dẫn điện đợc bọc cách điện. - Lõi dây đợc làm bằng đồng hoặc nhôm, lớp 3 thế nào? - Khi lắp đặt mạng điện trong nhầ có thể sử dụng đợc bất kì loại dây nào cũng đợc phải không? -Sử dụng dây dẫn điện phải tuân theo những tiêu chuẩn nào? Giới thiệu thêm về kí hiệu M(nxF). -Học sinh trả lời. (nh ở SGK) -Học sinh trả lời. (nh ở sách giáo khoa) cách điện làm bằng chất dẻo hoặc giấy cách điện, lớp vỏ boả vệ. 3) Sử dụng dây dẫn điện (SGK). -Tuỳ thuộc vào yêu cầu cần sử dụng, cần có thiết kế của mạng điện, phải căn cứ vào thiết kế để chọn dây dẫn phù hợp tránh lãng phí. 4) Tổng kết bài học: +Dây dẫn điện có cấu tạo nh thế nào? +Dây cáp điện có cấu tạo nh thế nào? Đánh giá thái độ học tập của học sinh và dặn dò về nhà. 4 Bài: 2 (Tiết 3) Vật liệu dùng trong lắp đặt mạch điện trong nhà (Tiếp theo) I. mục tiêu: a. Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp dăt mạng điện tong nhà. b. Biết sử dụng một số vật liệu thông dụng. II. Chuẩn bị: 1) Chuẩn bị nội dung.( nghiên cứu kỷ nội dung bài học ở sách giáo khoa sách giáo viên). 2) chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Một số dây dẫn diện và cáp điện. - Một số vật liệu cách điện của mạng điện. - Học sinh có thể su tầm thêm một số mẫu về vật liệu của mạng điện. III. Hoạt động dạy học. 1) Giới thiệu bài mới. 2) Bài mới. Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về dây cáp điện. - Điện năng truyền từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng phơng tiện nào? Cho học sinh quan sát một số mẫu dây dẫn và cáp điện (ở SGK trang 11) Dây cáp điện có cấu tạo nh thế nào? Dây cáp điện đợc sử dụng trong nhng công việc nào? - Cho học sinh quan sát tranh 2-4 trong sách giáo khoa. - Khi thiết kế, sử dụng dây cáp điện cần chú ý đến điều gì? - Điện năng truyền từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn điện và dây cáp điện. -Học sinh làm việc theo nhóm quan sát và mô tả cấu tạo dây cáp điện -Học sinh trả lời. (nh ở SGK) - Chất cách điện phải phù hợp với mơi trờng. - Điện áp phù hợp II. Dây cáp điện. 1) Định nghĩa:(SGK) 2) Cấu tạo:(SGK). 3) Sử dụng dây cáp điện (SGK) 5 Hoạt động 2: Tìm hiểu về vật liệu điện. Cho học sinh khái niệm lại vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện. Vật liệu cách điện dùng để làm gì trong kĩ thuật điện? Hãy kể tên một số vật liệucách điện ở gia đình. Vật liêụ cách điện có công dụng nh thế nào? tiết diện của lõi dây -Học sinh trả lời. -Học sinh điền vào bảng của SGK trang 12. -Học sinh trả lời. III Vật liệu cách điện. (Sgk) 3) Tổng kết bài học: +Dây dẫn điện có cấu tạo nh thế nào? +Dây cáp điện có cấu tạo nh thế nào? +Hãy so sánh sự giống vầ khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện. Đánh giá thái độ học tập của học sinh và dặn dò về nhà. 6 Bài: 3 (Tiết 4) Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I. mục tiêu: -Biết đợc công dụng, phân loại một đồng hồ điện. -Nắm đợc cách sử dụng một số đồng hồ đo nh ampe kế, vôn kế. II. Chuẩn bị: 1) Chuẩn bị nội dung.( nghiên cứu kỷ nội dung bài học ở sách giáo khoa sách giáo viên). 2) chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Một số đồng hồ đo điện. - Một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampekế, công tơ điện,đồng hồ vạn năng. III. Hoạt động dạy học. 1) Kiểm tra bài cũ: * +Dây dẫn điện có cấu tạo nh thế nào? +Dây cáp điện có cấu tạo nh thế nào? 2) Giới thiệu bài mới. 3) Bài mới. Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - Hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện: - Vì sao lại có nhiều loại đồng hồ đo điện khác nhau? - Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện: -Học sinh trả lời - Vì mỗ đồng hồ đo có một chức năng khác nhau mỗi đồng hồ đo dùng để đo một đại lợng khác nhau. -Học sinh đánh dấu x vào ô đúng. I.Đồng hồ đo điện. 1) Công dụng của đồng hồ đo điện: Giúp ngời thợ điện biết d- ợc tình trạng làm việc, phán đoán đợc nguyên nhân h hỏng, sự cố kỹ thuật của thiết bị điện. 2) Phân loại đồng hồ đo điện (SGK). 7 - Hãy kể tên một số đồ hồ đo điện? - Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về đồng hồ đo điện. - Đồng hồ đo điện đợc phân loại nh thế nào? - Tại sao trên vỏ máy biến áp thờng có lắp ampekế và vônkế? Công tơ điện đợc lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? -Học sinh điền các đại lợng đo của đồng hồ đo điện. -Học sinh trả lời. 4) Tổng kết bài học : - Cho học sinh điền vào bảng 3-5 SGK. - Về nhà đọc trớc bài sử dụng đồ dùng điện. - Đánh giá thái độ học tập của học sinh và dặn dò về nhà. 8 Bài: 3 (Tiết 5) Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (Tiếp theo) I. mục tiêu: - Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ. II. Chuẩn bị: 1) Chuẩn bị nội dung.( nghiên cứu kỷ nội dung bài học ở sách giáo khoa sách giáo viên). 2) chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ về một số dụng cụ cơ khí thờng dùng trong lắp đặt mạch điện. - Một số dụng cụ cơ khí: thớc cuộn, thớc cặp, kìm điện các loại, khoan III. Hoạt động dạy học. 2) Giới thiệu bài mới. 3) Bài mới. Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu tìm hiểu một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. - Cho học sinh đọc mục 3 trang14 sách giáo khoa. - Em thấy trên đồng hồ đo điện thờng có những kí hiệu nào? Kí hiệu đó có ý nghĩa gì? - Cho mỗi nhóm học sinh quan sát một loại đồng hồ đo điện và trả lời các câu hỏi sau: + Trên đồng hồ có ghi kí hiệu gì? + những kí hiệu đó có ý nghĩa gì? - GV giải thích thêm về các ký hiệu trên đồng hồ đo điện. Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạch điện. - Học sinh tiến hành làm việc theo nhóm -Học sinh làm việc theo nhóm . -Học sinh làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi đó . - Học sinh trả lời. 3) Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. (SGK). II. Dụng cụ cơ khí. - Là dụng cụ dùng trực tiếp tác động vào công 9 - Trong lắp đặt mạng điện ngời thợ thờng dùng những dụng cụ nào? - Việc sử dụng đúng các dụng cụ có tác dụng thế nào? Cho HS điền vào các ô trống trong bảng 3-1 SGK. Cho học đọc thớc cặp. + Kìm điện , kìm tuốc dây, búa, tua vít - Công việc đảm bảo yêu cầu kỷ thuật, hiệu quả cao, an toàn cho ngời thợ điện việc để hoàn thành công việc. 4) Tổng kết bài học: - Cho học sinh điền vào bảng 3-5 SGK. - Về nhà đọc trớc bài sử dụng đồ dùng điện. - Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. - Đánh giá thái độ học tập của học sinh và dặn dò về nhà. 10 [...]... quả dạy học II Hình thức kiểm tra -Kiểm tra viết theo kiểu trắc nghiệm III Chuẩn bị: - Đề kiểm tra: - Đáp án: 35 Trờng THCS Dũng nghĩa Kiểm tra học kì I Năm học 20 09- 2010 Điểm Thời gian: 45 phút Học tên: lớp: Lời phê Môn: Công nghệ Lớp: 9 Câu 1 Dụng cụ để đo đờng kính dây dẫn: (Chọn câu trả lời đúng nhất) C Thớc dây C Thớc cặp D Thớc góc D.Thớc dài Câu 2 Đồng hồ điện dùng để đo điện trở mạch điện là:(Chọn... hàn và cách điện mối nối Hoạt động 8: Đánh giá kết quả thực hành và tổng kết bài học - Giáo viên hớng dẫn học sinh đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả theo các tiêu chí + Làm đúng quy trình hay không? 19 + Thời gian hoàn thành boa nhiêu phút? + Các mối nối có đạt yêu cầu kỹ thuật không? + Thái độ ý thức thực hành nh thế nào? - GV kết luận lại vá cho điểm các nhóm - Dặn dò chuẩn bị bài sau: 20 Tiết 12... 3-III 0,5 Điểm 4-I 0,5 Điểm Câu 6 - Phát biểu đúng mỗi ý 1 điểm 3 Điểm Câu 6 - Phát biểu đúng mỗi ý 0,5 điểm 2 Điểm 21 Trờng THCS Dũng nghĩa Họ tên: lớp: Kiểm tra Thời gian: 45 phút Môn: Công nghệ Lớp: 9 Điểm Lời phê Câu 1 Dụng cụ để đo đờng kính dây dẫn: (Chọn câu trả lời đúng nhất)(0,5điểm) A Thớc dây C Thớc cặp B Thớc góc D.Thớc dài Câu 2 Đồng hồ điện dùng để đo điện trở mạch điện là:(Chọn câu trả... hành giáo viên điện ghi - Thiết bị: Phích cắm điện, công tắc bài này thì và phần I vào điện, ổ điện, chúng ta phải chuẩn bị những vở dụng cụ nào? - Trong bài thực hành này chúng ta cần chuẩn bị những 29 vật liệu thiết bị II Nội dung và trình tự thực hành nào? - Học sinh 1 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý Tìm hiểu Nội nguyên lý dung và trình vào vở HS trả lời... động 3: Tổng kết, đánh bài thực hành - Giáo viên hớng dẫn học sinh đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả theo các tiêu chí - GVnhận xét đánh giá tổng kết bài thực hành của lớp Dặn dò chuẩn bị bài sau Tiết 19 Kiểm tra 34 i mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức đã, kỹ năng, thái độ của học sinh đối vớiyêu cầu của chơng trình - Phát hiện những nguyên nhân của tình hình đó để gúp HS điều chỉnh hoạt động của mình -... gồm: + kết quả đo +Trình tự và thao tác đo + ý thức chuẩn bị và thực hành; chấp hành nội quy -GV thu báo cáo thực hành để chấm điểm Đánh giá thái độ học tập của học sinh và dặn dò về nhà 14 Bài: 5 (Tiết 9) thực hành Nối dây dẫn điện (Lý thuyết) I mục tiêu: a Biết đợc các yêu cầu của nối dây dẫn điện b Hiểu phơng pháp và cách nối dây dẫn điện c Nối và cách điên đợc các mối nối dây dẫn điện d Làm việc kiên . hiểu dây dẫn điện. Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về các loại dây dẫn (ở SGK trang 09) Sử dụng bảng phụ + Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện đợc. của đồng hồ đo điện. (SGK). II. Dụng cụ cơ khí. - Là dụng cụ dùng trực tiếp tác động vào công 9 - Trong lắp đặt mạng điện ngời thợ thờng dùng những dụng cụ nào? - Việc sử dụng đúng các dụng. thực hành để chấm điểm. Đánh giá thái độ học tập của học sinh và dặn dò về nhà. 14 Bài: 5 (Tiết 9) thực hành Nối dây dẫn điện (Lý thuyết) I. mục tiêu : a. Biết đợc các yêu cầu của nối dây dẫn