1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 2 buoi tuan 27,28

36 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

SINH HOẠT: NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tn qua nh»m gióp hs nhËn ra ưu, khut ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khut ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ưu ®iĨm. - Phư¬ng hưíng tn 27 II. Ho¹t ®éng trªn líp: C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh. Líp trưởng nhận xét hoạt ®éng cđa líp. Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp. ¦u ®iĨm: HS ®i häc ®óng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ. C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp cha cao líp cã kÕ hoạch ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tn. Trong tn cã mét sè b¹n tiÕn bé như b¹n: Công, Sơn, Hải…. III. Phư¬ng hưíng tn tíi: Häc sinh häc ch¬ng tr×nh tn 27, TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®ược giao. ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ trêng ®Ị ra. Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây cảnh . Hoàn thành sổ rèn luyện đội viên . Tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”  Hoạt động 1: Bài tập. • Bài 1: - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) - Giáo viên chốt. - v = m/ phút = v - m/ giây × 60 - v = km/ giờ = - v = m/ phút × 60 - Lấy số đo là m đổi thành km. * Bài 2: - Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc? • Giáo viên lưu ý đơn vò: - s = km hay s = m Học sinh sửa bài 1, 2, 3. - Nêu công thức tìm v. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Đại diện trình bày. - m/ giây : m/ phút - km/ giờ - Học sinh đọc đề. - Nêu những số đo thời gian đi. - Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi. - Nêu cách tìm vận tốc. - Học sinh sửa bài. - t đi = giờ t đi = phút - v = km/ giờ v = m/ phút hoặc s = m t = giây v = m/ giây - Giáo viên nhận xét kết quả đúng. • Bài 3: - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. Bài 4: - Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = t đến – t khởi hành.  Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại công thức tìm v. III. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 3, 4/ 140. Chuẩn bò: “Quãng đường”. - Nhận xét tiết học - Tóm tắt. - Tự giải. - Sửa bài – nêu cách làm. Quãng đường người đó đi bằng ô tô : 25 - 5 = 20 ( km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ Vận tốc của ô tô là : 20 : 0,5 = 40 (km/ giờ) hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ) - Học sinh đọc đề. - Giải – sửa bài. - Nêu công thức áp dụng t đi = t đến – t khởi hành – t nghỉ. - v = S . t đi. TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ só dân gian. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ só tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lónh, màu trắng điệp… - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc . -Yêu mến quê hương, nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 2. Giới thiệu bài mới: “Tranh làng Hồ.”  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi. - Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ. - Đoạn 3: Còn lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? Học sinh lắng nghe. -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc cả lớp theo dõi. - Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu. - Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh phát âm từ ngữ khó. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc từng đoạn - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng - Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê Việt Nam -Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ só vẽ tranh làng Hồ? - Vì sao tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng Hồ?  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Thi đua 2 dãy. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương.  Hoạt động 4: Củng cố. - Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. III. Tổng kết - dặn dò:Chuẩn bò: “Đất nước”. Nhận xét tiết học Đông Hồ …vẽ. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … - Màu hoa chanh nền đen lónh một thứ màu đen rất Việt Nam …hội hoạ Việt Nam . - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ só tạo hình của nhân dân. - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kó thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cãm. Các nhóm tìm nội dung bài. -Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. CHIỀU: GĐHSY(TV): LUYỆN ĐỌC - CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 25 I) Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng đọc đúng rõ ràng trôi chảy 2 bài tập đọc đã học: Phong cảnh đền Hùng, cửa sông. - Luyện đọc đoạn, khổ thơ kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: Cửa sông. II) Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc: + Bài : Phong cảnh đền Hùng. - Luyện đọc theo đoạn (3 đoạn). - Đọc đúng các từ ngữ: Nghóa Lónh, Uy nghiêm, trấn giữ, cuồn cuộn, núi sóc sơn,Ngã ba hạc, Thiên quang. - Trả lời câu hỏi 1,2,3 (sgk). ? Em hiểu gì về đền Hùng. + Bài Cửa sông. - Luyện đọc từng khổ thơ, chú ý ngắt đúng nhòp thơ. - Trả lời câu hỏi về nội dung trong đoạn thơ. 2. Đọc diễn cảm bài thơ: Cửa sông. - GV đọc mẫu. - HS đọc các nhân, đọc thuộc lòng bài thơ. III) Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc diễn cảm lại 2 bài thơ GĐHSY(TV): ĐỌC VĂN MẪU -TẢ ĐỒ VẬT (TẬP PHÂN TÍCH NHẬN XÉT) I. Mơc tiªu: - Đọc một số bài văn mẫu về tả đồ vật. - Phân tích và nhận xét nội dung miêu tả của từng đoạn văn. - Giúp HS rút được kinh nghiệm và sáng tạo trong làm bài. II) Hoạt động dạy học: 1. Đọc một số bài văn tả đồ vật: - Tả chiếc bút chì của em. - Tả chiếc cặp. - Tả cái bàn học tập cá nhân. - Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2. 2. Phân tích nhận xét nội dung từng bài văn. - Phần mở bài ( gián tiếp hay trực tiếp. - Thân bài (tả tổng quát từng bộ phận). - Những hình ảnh so sánh, nhân hóa nào? - Kết bài ( Theo kiểu mở rộng hay không mở rộng). III) Tổng kết, nhận xét giờ học: - Về nhà đọc thêm một số bài văn hay để tham khảo. THỰC HÀNH TOÁN: ÔN LUYỆN TOÁN VẬN TỐC I. Mục tiêu: - H/s nắm được công thức tính vận tốc vận dụng vào làm các bài tập có liên quan. II. Hoạt động dạy học: A, Ôn lí thuyết: ? Nêu công thức tính vận tốc? B, Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Một ô tô đi được quảng đường 130 km trong 2 giờ. Tính vận tốccủa ô- tô đó? - H/s đọc bài và giải. Vận tốc của ô- tô đó là: 130 : 2 = 65 km/ giờ Bài tập 2: Một người đi bộ đi quảng đường 10,5 km hết 2,5 giờ. Tính vận tốc của người đi bộ đó? Bài tập 3: Một vận động viên chạy 800 m hết 2 phút 5 giây. Tính vận tốc của vận động viên chạy đó. - H/s lần lượt đọc bài và làm bài. Trình bày bài, chữa bài . III. Củng cố dặn dò: Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 LUYỆN TỪ & CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ - TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Nhớ nguồn” và những nét tính cách truyền thống của dân tộc. - Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề bằng cách đặt câu. - Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghóa của từ. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3. 2. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Truyền thống.”  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. • Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. Hoạt động lớp. - Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động lớp, nhóm. Bài 1 - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. III. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối”. Nhận xét tiết học. A- Yêu nước : -Giặc đến nhà, đàn bà øcũng đánh. B-Lao động cần cù : -Có công mài sắt ,có ngày nên kim. C-Đoàn kết : -Một cây làm chẳng nên non , Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. D-Nhân ái : -Lá lành đùm lá rách. Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập., - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. 2 dãy thi đua. TOÁN: QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Học sinh biết tính quãng đường. - Thực hành cách tính quãng đường. - Yêu thích môn học. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Luyện tập” - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Quãng đường.”  Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. Bài toán 1: Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42, 5 km/ giờ . Tính quãng đường đi được của ô tô - Đề bài hỏi gì? - Đề bài cho biết gì? - Muốn tìm quãng đường đi được ta làm sao? - GV cho HS viết lại công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian S = v x t * Bài toán 2: - GV hướng dẫn HS đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ - GV gợi ý : Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số : 2 giờ 30 phút = 5/2giờ - Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường + Có thể chọn một trong 2 cách làm trên + Nếu đơn vò đo vận tốc là km/giờ , thời gian tính theo đơn vò đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vò đo là km - Học sinh sửa bài 3, 4/140. - Lớp theo dõi. -Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ. - Giải. - Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng). - Cả lớp nhân xét. - Dự kiến: - Nhóm 1 : Quãng đường AB : 42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km). - Nhóm 2, 3 , 4 : Quãng đường AB : 42,5 × 4 = 170 ( km). HS nhắc lại công thức - Học sinh đọc đề . - Học sinh giải :  Hoạt động 2: Thực hành. • Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường ta làm sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. • Bài 2: - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải - Giáo viên chốt ý cuối cùng. - 1) Đổi 15 phút = 0,25 giờ - 2) Vận dụng công thức để tính s? • Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Gợi ý của giáo viên. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm s ta cần biết gì? - Tìm thời gian đi như thế nào? - Giáo viên chốt ý.  Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường III. Tổng kết - dặn dò: Làm bài về nhà. Chuẩn bò: Luyện tập Nhận xét tiết học. Quãng đường xe đạp đi được : 12 x 2,5 = 30 (km) hoặc 12 x 5/ 2 = 30 (km) - Học sinh sửa bài Học sinh trả lời. - Học sinh nêu công thức. - s = v × t đi. - Học sinh nhắc lại. → Đổi 15 phút = 0,25 giờ. - Học sinh thực hành giải. Học sinh đọc đề. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Vận tốc và thời gian đi. - s = v × t đi. - 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút = 2 2 giờ = 8 giờ 3 3 - Học sinh nhận xét – sửa bài. - 2 học sinh. CHÍNH TẢ: CỬÕA SÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. - Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới: Chính tả nhớ viết: Cửa sông 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. *Trao đổi về nội dung : Cửa sông là đòa điểm đặc biệt như thế nào ? *HS tìm các từ khó ,dễ lẫn khi viết . *Viết chính tả : - 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọclại bài thơ - 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - Cửa sông là nơi biển tìm về với đất,nơi nước ngọt hòa lẫnnước mặn ,nơi cá vào đẻ trứng ,tôm búng càng ,nơi tàu ra khơi ,nơi tiễn người ra biển  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. • Bài 2a: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. • Bài 2 b : - Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. - Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên đòa lí. - 4.Tổng kết - dặn dò: Xem lại các bài đã học. - Chuẩn bò: “Ôn tập kiểm tra”. - Nhận xét tiết học. . - Con sóng,nước lợ ,nông sâu ,đẻ trứng ,tôm rảo ,uốn cong ,lưỡi sóng ,lấp lóa ,núi non …. - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Hoạt động cá nhân, nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài. Hoạt động lớp. - Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn. ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HÒA BÌNH (T2) I. Mục tiêu: - Biết được giá trò của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, đòa phương tổ chức. -Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghóa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Nêu yêu cầu cho học sinh. 2. Giới thiệu bài mới: “Em yêu hoà bình.”  Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. - Chia nhóm ngẫu nhiên theo số. → Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.  Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình). - Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 dãy tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự. → Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. 2 học sinh đọc - Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. - Thảo luận nhóm đôi.  Bài hát nói lên điều gì?  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động nhóm 4. - Học sinh quan sát tranh. - Trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc các thông tin 37 – 38 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 38 - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.  Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày). → Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: b, c, trong bài tập 2.  Hoạt động 3: Củng cố. - Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? III. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự). - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động lớp. Một số em trình bày.  Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình.  Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Đọc ghi nhớ. KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. 2. Giới thiệu bài mới: “Cây mọc lên từ hạt”  Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. → Giáo viên kết luận. - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.  Hoạt động 2: Thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công. → Giáo viên kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)  Hoạt động 3: Quan sát. - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trường điều khiển thực hành. - Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt. - Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. - Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vò trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. - Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? - Tìm hiểu cấu tạo của phôi. - Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. - Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.  Hoạt động 4: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung bài. III. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ” Hai học sinh ngồi cạnh nhau quan sát hình 7 trang 109 / SGK. - Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. CHIỀU: ĐỊA LÝ: CHÂU MỸ I. Mục tiêu: - Có một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mó và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mó (Bắc Mó, Trung Mó hay Nam Mó). Nắm một số đặc điểm về vò trí đòa lí, tự nhiên của châu Mó. - Xác đònh trên quả đòa cầu hoăc trên bản đồø thế giới vò trí, giới hạn của châu Mó. Nêu tên và chỉ được vò trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mó trên bản đố (lược đồ). - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bò: + GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả đòa cầu hoặc bản đồ thế giới. + Bản đồ tự nhiên châu Mó. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Châu Phi” (tt). 2. Giới thiệu bài mới: “Châu Mó”.  Hoạt động 1: Vò trí đòa lí và giới hạn - Giáo viên giới thiệu trên quả đòa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. * Kết luận: Châu Mó là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mó, Trung Mó và Nam Mó . Châu Mó có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới  Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. - Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. * Kết luận: Đòa hình châu Mó thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra-xin * Hoạt động 3 : Củng cố - Châu Mó có những đới khí hậu nào ? - Tại sao châu Mó có nhiều đới khí hậu ? - Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bò: “Châu Mó (tt)”. Nhận xét tiết học. - 2HS đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh quan sát quả đòa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. - Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh khác bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: - Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mó, Trung Mó hay Nam Mó. - Nhận xét về đòa hình châu Mó. - Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vò trí: + Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mó. + Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mó. + Hai đồng bằng lớn của châu Mó. + Hai con sông lớn ở châu Mó. - Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. - Học sinh khác bổ sung. - Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mó vò trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mó. Hoạt động lớp. - HS nêu THỂ DỤC: M«n thĨ thao tù CHỌN trß ch¬i “Chun vµ b¾t bãng tiÕp søc” I- Mơc tiªu: - ¤n mét sè néi dung m«n thĨ thao tù chän, (Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch. - Ch¬i trß ch¬i “Chun vµ b¾t bãng tiÕp søc”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t- ¬ng ®èi chđ ®éng. II- §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn: - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng hc trong nhµ tËp. VƯ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp lun. - Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ nh bµi 51. iiI- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: Më ®Çu - Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc: 1 phót. * Trß ch¬i khëi ®éng (do gi¸o viªn chän): * KiĨm tra bµi cò (néi dung do gi¸o viªn chän): Ho¹t ®éng 2: M«n thĨ thao tù chän. Häc t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n: ¤n chun cÇu b»ng mu bµn ch©n: §éi h×nh tËp lun nh trªn Gi¸o viªn nªu tªn ®éng t¸c, cho mét nhãm lµm mÉu, gi¸o viªn hc 1 häc sinh nh¾c l¹i nh÷ng ®iĨm c¬ b¶n cđa ®éng t¸c, chia tỉ cho häc sinh tù qu¶n tËp lun. ¤n chun bãng tõ tay nä sang tay kia, cói ngêi chun bãng tõ tay nä sang tay kia qua khoeo ch©n.TËp theo ®éi h×nh hµng ngang hc vßng trßn hc c¸c ®éi h×nh kh¸c do gi¸o viªn chän dùa trªn thùc tÕ cđa s©n tËp. Ph¬ng ph¸p d¹y do gi¸o viªn s¸ng t¹o hc cã thĨ nh sau: Gi¸o viªn nªu tªn ®éng t¸c, gi¸o viªn hc 1 -2 häc sinh giái lµm mÉu, cho häc sinh tËp ®ång lo¹t theo tõng hµng hc c¶ líp do gi¸o viªn ®iỊu khiĨn, xen kÏ cã nhËn xÐt, sưa sai cho häc sinh. Häc nÐm bãng tróng ®Ých. §éi h×nh tËp theo s©n ®· chn bÞ, ph¬ng ph¸p d¹y do gi¸o viªn s¸ng t¹o hc cã thĨ nh sau: Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, lµm mÉu vµ gi¶i thÝch ®éng tcs; cho häc sinh tËp theo khÈu lƯnh thèng nhÊt “Chn bÞ nÐm!” (hc dïng hiƯu lƯnh cßi). Xen kÏ gi÷a c¸c lÇn tËp cã nhËn xÐt, sưa sai cho häc sinh. Gi¸o viªn cÇn cã hiƯu lƯnh thèng nhÊt cho häc sinh nhỈt bãng vµ chó ý tíi c¸c biƯn ph¸p b¶o ®¶m an toµn. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i Chun vµ b¾t bãng tiÕp søc. §éi h×nh tËp ch¬i vµ ph¬ng ph¸p d¹y do gi¸o viªn s¸ng t¹o hc nh híng dÉn ë c¸c bµi 51, 52. Ho¹t ®éng 4: KÕt thóc - Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi: - §i thêng theo 2 - 4 hµng däc vµ h¸t (do gi¸o viªn chän): * Trß ch¬i hc mét sè ®éng t¸c håi tÜnh (do gi¸o viªn chän): 1- 2 phót - Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc, giao bµi vỊ nhµ: TËp ®¸ cÇu hc nÐm bãng tróng ®Ých. Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính quãng đường và vận tốc. - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Quãng đường” 2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập.”  Hoạt động 1: Thực hành. • Bài 1: - Cả lớp nhận xét. - Nêu công thức áp dụng. • Bài 2: - Giáo viên gợi ý. - Học sinh trả lới. - Giáo viên chốt. - 1) Tìm t đi. - 2) Vận dụng công thức để tính. - Nêu công thức áp dụng. • Bài 3: - GV gợi ý HS chọn một trong 2 cách đổi đơn vò 8 km/ giờ = … km/ phút hoặc 15 phút = …. giờ - Học sinh sửa bài 1, 2, 3, - Nêu công thức áp dụng. Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi. - Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng). - Lớp nhận xét. - Tóm tắt đề bằng sơ đồ. - Giải – sửa bài. - Lớp nhận xét. - Đổi giờ khởi hành t đi = giờ. [...]... tìm v 1 25 0 :2 =6 25 ( m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được : 6 25 x 60 = 3 750 0 (m) = 37 ,5 (km) * Bài 3: Giáo viên chốt cách làm từng cách - Học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh nêu kết quả - Nêu tóm tắt - Lưu ý : Đổi đơn vò - Giải – sửa bài đổi tập 15, 75 km = 157 50 m 1 giờ 45 phút = 1 05 phút Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt * Bài 4: - Giải – Sửa bài Lưu ý : Đổi đơn vò Thời gian để cá heo bơi 24 00 m... 170 km • Bài toán 2 : Một ca nô đi với vận tốc 36 km/ A→1 1 1 1 giờ trên quãng đường sông dài 42 km Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó 42, 5km 42, 5km 42. 5km 42 ,5 km - Lưu ý : Trong bài toán này số đo thời gian viết dưới - Thời gian đi : dạng hỗn số là thuận tiện nhất và đổi : 7 giờ = 1 1 170 : 42, 5 = 4 ( giờ) giờ = 1 giờ 10 phút - Nêu cách áp dụng 6 6 - Cả lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại... Thời gian đi của ca nô là : 42 : 36 = 7 (giờ) - GV lưu ý : Khi biết 2 trong 3 đại lượng : vận tốc, 6 quãng đường , thời gian ta có thể tính được đại lượng 7 giờ = 1 1 giờ = 1 giờ 10 phút thứ 3 6 6  Hoạt động 2: Thực hành • Bài 1: - Lần lượt đại diện 3 nhóm trình bày - Lưu ý : 81 : 36 = 2 9 (giờ) = 2 1 (giờ) 36 4 hoặc : 81 : 36 = 2, 25 (giờ) - Học sinh nêu lại quy tắc • Bài 2 – 3 : - Câu hỏi gợi ý - Đề... cho điểm 2 Giới thiệu bài: “Luyện tập”  Hoạt động 1: Thực hành • Bài 1: - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải - GV lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm • Bài 3: - GV có thể hướng dẫn HS tính : 72 : 96 = 3 (giờ) = 45 phút 4 • Bài 4: - GV hướng dẫn HS có thể đổi : 420 m/ phút= 0, 42 km/ phút hoặc 10 ,5 km= 10 50 0 m -p... - Cả lớp nhận xét • Bài 2 Học sinh tổ chức nhóm • Bài 3: - Thảo luận phân tích tóm tắt - Giáo viên giải thích : Đây là dạng bài - Đại diện trình bày toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi Thời gian xe máy đi trước ô tô là : theo xe máy 11 gi7 ph – 8 gi7ph = 2gi30ph = 2 ,5 giờ - GV gợi ý : Quãng đường xe máy đi trong 2 ,5 giờ : + Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy ? km 36 x 2 ,5 = 90 (km) + Sau mỗi giờ... ĐỘNG ĐỀU(2T) I Mơc tiªu: Häc sinh n¨m ®ỵc c¸c c«ng thøc tÝnh vỊ to¸n chu ®éng ®Ịu VËn dơng vµo lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan II Ho¹t ®éng d¹y - häc: Bµi t¹p 1 : Mét «- t« ®i trong 3 giê víi vËn tèc 46 ,5 km/ giê TÝnh qu¶ng ®êng «- t« ®· ®i ? Bµi tËp 2: Mét «- t« ®i trong 2 giê 45 phót , ®i ®ỵc qu¶ng ®êng lµ 126 ,5 km TÝnh vËn tèc «- t« ®ã? Bµi tËp 3: Mét ca n« di tõ diĨm A ®Õn ®iĨm B c¸ch nhau 34 ,5 km,víi... heo bơi 24 00 m là : 72 km / giờ = 720 00 m / giờ 24 00 : 720 00 = 1/ 30 (giờ)  Hoạt động 2: Củng cố 1/ 30 giờ = 60 phút x 1/ 30 = 2 phút Thi đua lên bảng viết công thức - Cả lớp nhận xét s–v–t III Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 4/ 144 Chuẩn bò: Luyện tập chung TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT 1 I Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL,kết hợp kiểm tra kó năng đọc –hiểu ( HS trả lời 1 ,2 câu hỏi về nội dung... giê 15 phót ®Õn 10 giê ®ỵc 73 ,5 km TÝnh vËn tèc cđa xe m¸y ®ã víi ®¬n vÞ ®o lµ km/ giê Bµi tËp 2: Mét «- t« ®i trong 3giê 45 phót víi vËn tèc lµ 46,3 km/ giê TÝnh quãng ®êng «- t« ®· ®i Bµi tËp 3: Mét ngêi ®i bé vãi vËn tèc lµ 4,6 km/ giê ®ỵc qu¶ng ®êng lµ 23 km TÝnh thêi gian cđa ngêi ®ã ®i - H/s lµm bµi, tr×nh bµy bµi, nhËn xÐt III Cđng cè dỈn dò : HS để làm toán chuyển động đều Thứ năm ngày 25 tháng... thức áp dụng 2 Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung.”  Hoạt động 1: Thực hành • Bài 1: Học sinh đọc đề - 2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt ( Nghóa , Thảo ) ô tô xe máy - GV nêu : + Em có nhận xét gì về 2 động tử trên cùng một quãng đường ? + Muốn tìm thời gian 2 xe gặp nhau , ta làm như thế nào ? - GV hình thành công thức : t gặp = S : ( v 1 + v 2 ) • Bài 2: - Giáo viên chốt lời 2 cách giải -... hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn + Đoạn 1: từ nhưng nối câu 3 với câu 2 + Đoạn 2 : từ vì thế nối câu 4 với câu 3,nối đoạn 2 với đoạn 1;từ rồi nối câu 5 với câu 4 + Đoạn 3 : từ nhưng nối câu 6 với câu5,nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu 7 với câu 6 + Đoạn 4 : từ đến nối câu 8 với câu 7,nối đoạn 4 với đoạn 3 - HS đọc lại mẫu chuyện vui - Học sinh . đường AB : 42 ,5 + 42 ,5 + 42 ,5 + 42 ,5 = 170 (km). - Nhóm 2, 3 , 4 : Quãng đường AB : 42 ,5 × 4 = 170 ( km). HS nhắc lại công thức - Học sinh đọc đề . - Học sinh giải :  Hoạt động 2: Thực hành. •. / phút 1 25 0 :2 =6 25 ( m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút * Bài 3: - Giáo viên chốt cách làm từng cách. - Yêu cầu học sinh nêu kết quả. - Lưu ý : Đổi đơn vò 15, 75 km = 157 50 m 1 giờ 45 phút = 1 05 phút *. đường người đó đi bằng ô tô : 25 - 5 = 20 ( km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ Vận tốc của ô tô là : 20 : 0 ,5 = 40 (km/ giờ) hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ) - Học sinh

Ngày đăng: 02/07/2014, 21:00

w