1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga 2- tuan 27

25 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen

Nội dung

Tuần 27 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Chào cờ Tập trung toàn trờng Hát nhạc Gv chuyên dạy Tập đọc Tiết 79: Ôn tập và kiểm tr giữa học kì II (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu : - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung đoạn, bài. (trả lời đợc nội dung đoạn đọc). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào?(BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4) II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sông Hơng. 2. Bài mới : Giới thiệu bài a. Kiểm tra tập đọc và HTL : - GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc lên bàn. - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét Ghi điểm. b. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào : *Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi về nội dung gì ? + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Khi nào hoa phợng vĩ nở đỏ rực ? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Khi nào ? - 2 HS lên bảng đọc. - 2 hs nhắc lại tên bài. - HS lần lợt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi và Nhận xét - Tìm bộ phận của mỗi câu dới đây trả lời cho CH Khi nào ? - Hỏi về thời gian. - Mùa hè, hoa phợng vĩ nở đỏ rực. - Mùa hè - HS suy nghĩ và trả lời : Khi hè về. 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS làm bài phần b. *Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc câu văn phần a + Bộ phận nào trong câu trên đợc in đậm ? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này nh thế nào ? - Tơng tự trên hớng dẫn HS làm phần b. +Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. - GV nhận xét sửa sai. c. Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của ng ời khác : *Bài 4 : Nói lời đáp của em. a. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. - Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của ngời khác. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, suy nghĩ để nói lời đáp của em. b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đ- ờng cho cụ. c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc. - Gọi HS lên đóng vai thể hiện lại từng tình huống. - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố , dặn dò : + Câu hỏi Khi nào dùng để hỏi về nội dung gì ? + Khi đáp lại lời cảm ơn của ngời khác, chúng ta cần phải có thái độ nh thế nào ? - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS làm bài. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đ- ợc in đậm. a)Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đờng trăng lung linh dát vàng. - Bộ phận Những đêm trăng sáng - Chỉ thời gian. - Khi nào dòng sông trở thành một đờng trăng lung ling dát vàng ? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. - Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? - HS đọc yêu cầu. - HS đọc câu a. a. Có gì đâu./ Không có gì./ Thôi mà có gì đâu./ b. Tha bác khônng có gì đâu ạ!/ Bà đi đờng cẩn thận bà nhé./Dạ không có gì đâu ạ ! - Từng cặp lần lợt lên đóng vai. - Hỏi về thời gian. - Thể hiện thái độ sự lịch sự, đúng mực. ********************************************* Tập đọc Tiết 80: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu : - Mức độ y/c về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. 2 - Nắm đợc một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26. - Bảng để HS điền từ trong trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài *Kiểm tra tập đọc : - GV để các thăm ghi sẵn các bài TĐ lên bàn. - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét ghi điểm. *Bài 2 : Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. - GV phân chia nhóm và phát phiếu học tập. *Nhóm 1: Mùa xuân có những loại hoa quả nào ? Thời tiết nh thế nào ? *Nhóm 2: Mùa hạ có những loại hoa quả nào? Thời tiết nh thế nào ? *Nhóm 3: Mùa thu có những loại hoa quả nào? Thời tiết nh thế nào ? *Nhóm 4: Mùa đông có những loại hoa quả nào ? Thời tiết nh thế nào ? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm làm đúng. *Bài 3 : Ngắt đoạn trích thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV nhận xét sửa sai. + Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải làm gì? 4. Củng cố, dặn dò : - Hỏi: + Một năm có mấy mùa ? Nêu rõ đặc điểm từng mùa ? - 2 HS nhắc lại tên bài - Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bị 2 phút. - HS đọc bài rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm cử th ký ghi vào phiếu học tập. - Mùa xuân có hoa mai, đào, hoa thợc dợc. Quả mận, quýt, xoài, vải, bởi, da hấu Thời tiết ấm áp có ma phùn. - Mùa hạ có hoa phợng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn Quả có nhãn, vải, xoài, chôm chôm Thời tiết oi nồng, nóng bức có ma to. - Mùa thu có loài hoa cúc. Quả có bởi, hồng, cam, na Thời tiết mát mẻ nắng nhẹ màu vàng. - Mùa đông có hoa mận có quả sấu, lê Thời tiết lạnh giá, có gió mùa đông bắc. - Các nhóm lần lợt báo cáo. - HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - Phải nghỉ hơi. - 2 HS trả lời câu hỏi. 3 + Khi viết chữ cái đầu câu phải viết nh thế nào - Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét đánh giá tiết học. Toán Tiết 131: Số 1 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu : - Biết đợc số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - HS làm đợc BT1, BT2. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Thu một số vở bài tập để chấm. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 - GV nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tơng ứng. + Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ? - GV thực hiện tiến hành với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4 + Từ các phép nhân 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ? - GV yêu cầu HS thực hiện tính : 2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1 + Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? Kết luận : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. b. Giới thiệu phép chia cho 1: - GV nêu phép tính 1 x 2 = 2. - GV yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tơng ứng. - Vậy từ 2 x 1 = 2 ta có đợc phép chia tơng ứng : 2 : 1 = 2. - Tiến hành tơng tự nh trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4. + Từ các phép tính trên các em có nhận xét gì - HS : 1 x 2 = 1 + 1 = 2 - 1 x 2 = 2 - HS thực hiện để rút ra : 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3= 3 1 x 4 = 1 +1 + 1 +1 = 4 Vậy1 x 4 = 4 - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - HS nêu kết quả. - Thì kết quả là chính số đó. - Vài HS nhắc. - HS lập 2 phép chia tơng ứng : 2 : 1 = 2 , 2 : 2 = 1 - Các phép chia có số chia là 1 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS về thơng của các phép chia có số chia là 1 ? Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. c. Luyện tập : *Bài 1 : Tính nhẩm - GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp. - GV nhận xét sửa sai. *Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét sửa sai. *Bài 3: Tính. - GV ghi bảng : 4 x 2 x 1 = + Mỗi dãy tính có mấy dấu tính ? + Vậy khi thực hiện tính ta phải làm nh thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận một số nhân với 1 và 1 số chia cho 1. - Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét tiết học. thì thơng bằng số bị chia. - HS nhắc lại. - HS tự làm bài. - HS đọc bài . - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con. x 2 = 2 5 x = 5 3 : = 3 x 1 = 2 5 : = 5 x 4 = 4 - Có 2 dấu tính. - Thực hiện từ trái sang phải. 4 x 2 x 1= 8 x 1 = 8 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 4 x 6 :1 = 24 : 1 = 24 - 2 HS nhắc lại. ****************************************************************** Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Mĩ thuật GV chuyên dạy Kể chuyện Tiết 27: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với từ ở đâu? (BT2, BT3), biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) 5 II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. - Bảng để HS điền từ trong trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : + Một năm có mấy mùa? Nêu rõ từng mùa. + Thơi tiết của mỗi mùa nh thế nào ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài a. Kiểm tra tập đọc : - GV để các thăm ghi sẵn bài TĐ lên bàn. - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét ghi điểm. b. Ôn luyện cách đặt và TLCH : ở đâu ? *Bài 2. + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? + Câu hỏi ở đâu? dùng để hỏi về nội dung gì ? - Yêu cầu HS đọc câu văn ở phần a. + Hoa phợng nở đỏ rực ở đâu ? +Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? - Tơng tự trên yêu cầu HS làm phần b. + Vậy bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ?là bộ phận nào ? - GV nhận xét, sửa sai. *Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài a. Hoa phợng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. + Bộ phận nào trong câu trên đợc in đậm ? + Bộ phận này dùng để làm gì ? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này nh thế nào ? b. Trong vờn trăm hoa khoe sắc thắm. - GV nhận xét, sửa sai. *Bài 4. Nói lời đáp của em : a. Khi bạn xin lỗi vì bạn đã làm bẩn quần áo em. + Cần nói lời xin lỗi trong các trờng trên với thái độ nh thế nào? - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS lần lợt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi và nhận xét - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : ở đâu ? - Câu hỏi ở đâu ? dùng để hỏi về địa điểm ( nơi chốn ). a. Hai bên bờ sông hoa phợng vĩ nở đỏ rực. - Hai bên bờ sông. - Hai bên bờ sông. - Trên những cành cây - HS đọc yêu cầu. - Hai bên bờ sông - Chỉ địa điểm. - Hoa phợng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? - ở đâu trăm hoa khoe sắc? - Với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV gọi nhiều HS thực hành đối đáp tình huống a. - GV nhận xét, sửa sai. b. Khi chị xin lỗi em vì trách mắng nhầm em. c. Khi bác hàng xóm xin lỗi vì rách mắng lầm em. - Gọi HS thực hành đối đáp trong tình huống b, c. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : + Cần đáp lại lời xin lỗi với thái độ nh thế nào ? - Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. không chê trách nặng lời vì ngời gây lỗi làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em. VD: HS1 ; Xin lỗi bạn nhé ! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn. HS2 : Thôi không sao mình sẽ giặt ngay./ Lần sau bạn đừng có chạy qua vũng nớc khi có ngời đi bên cạnh nhé. - HS thực hành hỏi đáp theo cặp. b. Thôi, cũng không sao chị ạ./ Bây giờ chị hiểu em là đợc. c. Dạ, không sao đâu bác ạ./Dạ, không có gì. - HS trả lời. ********************************************** Toán Tiết 132: Số 0 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu : - Biết đợc số 0 nhân với số nào cũng bằng 0, số nào nhân với 0 cũng bằng 0, số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. - Biết không có phép chia cho 0. - Làm đợc BT 1, 2, 3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - GV thu vở bài toán chấm 5 em. - GV nhận xét chung 3. Bài mới : Giới thiệu bài a . Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 : - Nêu phép nhân 0 x 2 và y/c HS chuyển phép nhân này thành tổng tơng ứng. +Vậy 0 nhân 2 bằng mấy ? - Tiến hành tơng tự với phép tính : 0 x 3 + Vậy 0 nhân 3 bằng mấy ? - 5 HS. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 0 x 2 = 0 + 0 = 0 - 0 x 2 = 0 - 0 x 3= 0 + 0 + 0 = 0. - 0 x 3 = 0 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Từ các phép tính 0 x 2 ; 0 x 3 - 0 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác ? - GV ghi bảng : 2 x 0 ; 3 x 0 - Khi ta thực hiện phép x của 1 số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt? *Kết luận : Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. b. Giới thiệu phép chia có số bị chialà 0 : - GV nêu phép tính 0 x 2 = 0. - Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tơng ứng có số bị chia là 0. Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có phép chia 0 : 2 = 0 - Tơng tự nh trên GV nêu phép tính 0 x 5 = 0 - Yêu cầu HS dựa vào phép nhân để lập thành phép chia. - Vậy từ 0 x 5 = 0 ta có phép chia 0 : 5 = 0 - Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thơng của các phép chia có số bị chia là 0. *Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 *L u ý : Không có phép chia cho 0. c.Thực hành : *Bài 1 : Tính nhẩm. - GV nhận xét sửa sai. *Bài 2 : Tính nhẩm - Tiến hành tơng tự BT 1. - GV nhận xét sửa sai. *Bài 3 : Số? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : + Nêu các kết luận trong bài. - GV nhận xét, tuyên dơng. - Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - 2 x 0 = 2 ; 3 x 0 = 0. - Khi ta thực hiện phép x một số với 0 thì kết quả thu đợc bằng 0. - HS nhắc lại - HS nêu phép chia : 0 : 2 = 0 - HS nêu 0 : 5 - 0 - Các phép chia có số bị chia là 0 có thơng bằng 0. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS làm miệng theo cột. - HS làm miệng - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào. x 5 = 0 3 x = 0 : 5 = 0 : 4 = 0 - 2 HS nhắc lại. Chính tả Tiết 81: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. 8 - Nắm đợc một số từ ngữ về chim chóc (BT2), viết đợc một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi - 4 lá cờ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài a. Kiểm tra tập đọc : - GV để các thăm ghi sẵn các bài TĐ lên bàn. - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét ghi điểm. b. Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc. - GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ. - Phổ biến luật chơi : Trò chơi diễn ra 2 vòng. + Vòng 1: GV đọc lần lựơt từng câu đố về các loài chim. Mỗi lần GV đọc các nhóm phất cờ giành quyền trả lời, đội nào nhanh, trả lời đúng đợc 1 điểm, nếu sai khôngđợc điểm. +Vòng 2. GV yêu cầu các nhóm đọc câu đố nhau. Nhóm 1 đọc câu đố, 3nhóm kia giành quyền trả lời và đổi lại. Nếu nhóm trả lời đợc câu đố thì đợc 3 điểm, nếu không thì đội ra câu đố bị trừ 2 điểm. - GV theo dõi các nhóm chơi - GV tổng kết, đội nào giành đợc nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc. c. Viết một đoạn văn ngắn về một loài chim hay gia cầm mà em biết. + Em định viết về con chim gì ? + Hình dáng của con chim đó thế nào ( lông nó có màu gì ? To hay nhỏ ? ) + Em biết những hoạt động nào của con chim đó? - GV gọi vài HS làm miệng trớc lớp. - GV nhận xét, sửa sai. - HS lần lợt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi và nhận xét 1. Con gì biết đánh thức mọi ngời vào mỗi buổi sáng ? ( con gà trống ) 2. Con chim có mỏ vàng biết nói tiếng ngời ? ( vẹt ) 3. Con chim này còn gọi là chim chiền chiện. ( sơn ca ) 4. Con chim đợc nhắc đến trong bài hát có câu : luống rau xanh sâu đang phá, có thích không ( chích bông ). 5. Chim gì bơi rất giỏi sống ở Bắc Cực ? ( cánh cụt) 6. Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo ? ( cúmèo) 7. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất ? ( công ). - 1 HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp trả lời - HS làm bài vào vở. - HS trình bày. 9 Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 4. Cđng cè, dỈn dß : - Gäi HS ®äc bµi lµm tríc líp. - GV tuyªn d¬ng nh÷ng HS lµm tèt. - VỊ nhµ häc bµi cò. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt häc. - HS ®äc bµi lµm tríc líp. Tiết 4: Đạo đức LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác . - Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . NX 6 (CC 1, 3) TTCC: Tổ 3 + 4 II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh hoặc băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà. Đồ dùng đóng vai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Lòch sự khi đến nhà người khác (T 1) - Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào?  Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Lòch sự khi đến nhà người khác (T 2) Hoạt động 1: Đóng vai * HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. - GV chia nhóm và giao niệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống:  GV nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi đố vui. * HS củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm nêu 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác. Ví dụ: + Trẻ em có cần lòch sự khi đến chơi nhà người khác không? + Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?  GV và các nhóm còn lại đóng vai trò trọng tài nhận xét. 4.Củng cố - GV rút ra kết luận chung: Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể - Hát - HS trả lời. - HS nxét - Các nhóm chuẩn bò đóng vai. - HS nxét, bổ sung - HS thi đua. Nhóm này đố nhóm khác. Sau đó đổi lại, nhóm khi hỏi, nhóm này trả lời. - HS nhắc lại. 10 [...]... Loµi vËt sèng ®ỵc ë ®©u ? + KĨ tªn mét sè loµi vËt sèng trªn c¹n, díi - HS kĨ nc, trªn kh«ng - VỊ nhµ häc bµi cò, xem tríc bµi sau SINH HOẠT CHỦ NHIỆM PPCT 27 TUẦN 27 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân... yªu cÇu giê häc - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t - Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng , vai - «n : §i theo v¹ch kỴ th¼ng hai tay chèng h«ng, dang ngang + §i kiƠng gãt hai tay chèng h«ng - Néi dung kiĨm tra : §i theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng vµ dang ngang §i kiƠng gãt 2 tay chèng h«ng §i nhanh chun sang ch¹y - KiĨm tra nhiỊu ®ỵt, mçi ®ỵt 4-6 HS tËp hỵp thµnh hai hµng däc so le nhau - GV gäi tªn... thiƯu bµi: b Híng dÉn lun tËp : Ho¹t ®éng cđa HS - 5 HS - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi *Bµi 1a (cét 1, 2, 3); b(cét 1, 2): Gäi HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë + Khi ®· biÕt 2 x 4 = 8, cã thĨ ghi ngay kÕt - Cã thĨ ghi ngay kÕt qu¶, v× lÊy tÝch chia cho thõa sè nµy ta ®ỵc qu¶ cđa 8 : 2 hay kh«ng? V× sao ? thõa sè kia - 2 em ®äc b Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë - GV nhËn xÐt, sưa sai *Bµi 2: TÝnh -... - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c ®i thêng theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng vµ dang ngang - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®i kiƠng gãt 2 tay chèng h«ng II §ÞA §IĨM PH¦¥NG TIƯN : - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng VƯ sinh an toµn n¬i tËp - Ph¬ng tiƯn: 1cßi, kỴ hai – bèn ®o¹n th¼ng dµi 10-15m c¸ch nhau 1m vµ 3 ®êng kỴ ngang chn bÞ xt ph¸t , ®Ých III NéI DUNG Vµ PH¦¥NG PH¸P : PhÇn 1 PhÇn më ®Çu 2 PhÇn c¬ b¶n... Thu mét sè vë bµi tËp ®Ĩ chÊm - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm 3 Bµi míi : Giíi thiƯu bµi a Híng dÉn lun tËp *Bµi 1: TÝnh nhÈm: - Yªu cÇu HS nhÈm tÝnh - GV nhËn xÐt, sưa sai + Khi ®· biÕt 2 x 3 = 6, cã thĨ ghi ngay kÕt qu¶ cđa 6 : 2 vµ 6 : 3 hay kh«ng, v× sao ? *Bµi 2(cét 2) : TÝnh nhÈm - GV giíi thiƯu c¸ch nhÈm : + 20 cßn gäi lµ mÊy chơc ? - §Ĩ thùc hiƯn 20 x 2 ta cã thĨ tÝnh 2 chơc x 2 = 4 chơc, 4 chơc lµ 40... lêi c©u hái - GV thu vë vỊ chÊm - HS nép vë 3 Cđng cè, dỈn dß : - VỊ nhµ häc bµi tèt ®Ĩ kiĨm tra gi÷a kú - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc ***************************************************** THỦ CÔNG PPCT 27 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay - Làm được đồng hồ đeo tay - Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay đồng hồ cân đối - HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản... thùc hiƯn - HS thùc hiƯn - HS thùc hiƯn - HS thùc hiƯn - HS thùc hiƯn - HS thùc hiƯn ***************************************************************** 20 Thø s¸u ngµy 26 th¸ng3 n¨m 2010 TËp lµm v¨n TiÕt 27: KiĨm tra (viÕt) I Mơc tiªu: KiĨm tra (viÕt) theo møc ®é yªu cÇu cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a häc k× II: - Nghe – viÕt ®óng chÝnh t¶ (tèc ®é viÕt kho¶ng 45 ch÷/phót), kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong... Nhận xét tiết học lòch sự sẽ được mọi người yêu quý 5.Dặn dò : Làm bài tập tiếp Chuẩn bò: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1) Nhận xét tiết học Thø t ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp ®äc TiÕt 27: ¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc k× II (TiÕt 5) I Mơc ®Ých yªu cÇu : - Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh ë tiÕt 1 - BiÕt c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái víi Nh thÕ nµo ? (BT2, BT3) - BiÕt ®¸p lêi kh¼ng ®Þnh,... HS lµm bµi vë - GV chÊm bµi, nhËn xÐt, sưa sai 3 NhËn xÐt, dỈn dß : - VỊ nhµ «n l¹i bµi tiÕt sau kiĨm tra - NhËn xÐt tiÕt häc ************************************************* Tù nhiªn vµ x· héi TiÕt 27: LOµI VËT SèNG ë §¢U ? I Mơc tiªu : - BiÕt ®ỵc ®éng vËt cã thĨ sèng ®ỵc ë kh¾p n¬i: trªn c¹n, díi níc 22 - Nªu ®ỵc sù kh¸c nhau vỊ c¸ch di chun trªn c¹n, trªn kh«ng, díi níc cđa 1 sè ®éng vËt II §å... ®éng cđa HS - HS thùc hiƯn - HS thùc hiƯn - HS thùc hiƯn - HS thùc hiƯn - HS thùc hiƯn ***************************************************************** Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp viÕt TiÕt 27: ¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc k× II (TiÕt 7) I Mơc ®Ých yªu cÇu : - Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh ë tiÕt 1 - BiÕt c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái víi V× sao? (BT2, BT3) 15 - BiÕt ®¸p lêi ®ång ý ngêi kh¸c . vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang. + Đi kiễng gót hai tay chống hông. - Nội dung kiểm tra : Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. Đi kiễng gót 2 tay chống hông lại. ****************************************************************** Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Mĩ thuật GV chuyên dạy Kể chuyện Tiết 27: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở. HS1 ; Xin lỗi bạn nhé ! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn. HS2 : Thôi không sao mình sẽ giặt ngay./ Lần sau bạn đừng có chạy qua vũng nớc khi có ngời đi bên cạnh nhé. - HS thực hành hỏi đáp

Ngày đăng: 02/07/2014, 20:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w