1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toán tuần 20

18 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 289 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tuần 20 Ngày soạn :22/1/2010 Ngày giảng.Thứ hai 25/1/201 Lớp 4B. Tiết 1. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU : Biết vì sao cần phải kính trọng và biét ơn người lao động . -Bước đầu cư xử lẽ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. -Giáo dục H biết yêu quý lao động. II. CHUẨN BỊ : -SGK Đạo đức 4. -Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Vì sao chúng ta lại biết ơn những người lao động? - 1 Em đọc ghi nhớ. 2./ Bài mới: - Giới thiệu bài. ghi bảng . * Hoạt động 1: Đóng vai.(Bài tập 4.) Gv chia lớp thành các nhóm . -Gv phỏng vấn các em đóng vai. -Cách ứng xử với người lao động như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? Em cảm thấy NTN ki ứng xử như vậy? * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm. -Yêu cầu H trình bày sản phẩm theo cá nhân. -Gv nhận xét chung. -Gv đưa ra các gợi ý để H đưa ra các câu ca dao và các bài ca dao nói về người lao động 1/ đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này: - Học sinh trả lời. - Học sinh nhắc lại. -H các nhóm đóng vai các tình huống đã nêu ở bài tập. -Các nhóm lên đóng vai. -H trình bày sản phẩm theo các nhân. -Lớp nhận xét. -H trả lời các nhân. “ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyAi ơi bưng bát cơm đầy Hồ Thị Trà 134 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 2/ Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người. Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao đông nào? *GV kết luận : người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng. .3/ Dặn dò : -GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài lịch sự với mọi người. Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần” -HS lắng nghe. -HS lắng nghe về thực hiện. & Tiết 2. Kĩ thuật. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU : -Biết đặc điểm , tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm sóc rau, hoa. -Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. II. CHUẨN BỊ : -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, một số dụngcụ làm đất . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi đề bài b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. -Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi: +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết? +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung SGK. -HS kể. Hồ Thị Trà 135 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi và nêu tác dụng của các dụng cụ. +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất. +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?Và nêu tác dụn g. -GV bổ sung: -GV tóm tắt nội dung chính. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”. -Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali…. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS xem tranh cái cuốc SGK -Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt. -Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. -Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ -HS xem tranh trong SGK. . -HS lắng nghe. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. -HS cả lớp. & Ngày soạn :23/1/2010 Ngày giảng.Thứ ba 26/1/2010 Lớp 4A. Tiết 1. THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG ” I .MỤC TIÊU : -Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải trái. -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. CHUẨN BỊ : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. Hồ Thị Trà 136 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: +Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS * Ôn đi chuyển hướng phải, trái b) Trò chơi : “ Thăng bằng” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại cách chơi: Chú ý: GV chọn HS chơi có cùng tầm vóc và sức lực. . 3. Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. 5GV * * * * * * * * -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 5GV & Tiết 2.Đạo đức.KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T2) Tiết 3.Kĩ thuật.VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU HOA. (Bài đã soạn ở thứ hai.) & Hồ Thị Trà 137 T T3 T4 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Ngày soạn :23/1/2010 Ngày giảng.Thứ tư27/1/2010 Lớp 4B. Tiết 1. Toán. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU : -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số . -Bước đầu biết so sánh phân số với 1. -Bài tập cần làm : Bài 1.bài 2. II. CHUẨN BỊ : -Các hình minh hoạ như phần bài học SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 1, 2 của tiết 97. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2Bài mới: a).Giới thiệu bài:Ghi tựa đề. b).Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 * Ví dụ 1.SGK . * Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần? -Ta nói Vân ăn 4 phần hay 4 4 quả cam. -Vân ăn thêm 4 1 quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ? * Như Vân đã ăn tất cả mấy phần ? -Ta nói Vân ăn 5 phần hay 4 5 quả cam. * Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số 4 5 -Mỗi quả cam được chia thành 4 phần -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS đọc lại VD và quan sát hình minh hoạ cho VD. -Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần. -là ăn thêm 1 phần. -Vân đã ăn tất cả là 5 phần. -Có 1 hình tròn, được chia thành 4 phần bằng nhau, và một phần như thế bên ngoài. Tất cả đều được tô màu. Hồ Thị Trà 138 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là 4 5 quả cam. * Ví dụ 2.SGK -GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người. * Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ? -GV nhắc lại: Chia đều quả cam cho 4 người thì mỗi người được 4 5 quả cam. Vậy 5 : 4 = ? * Nhận xét - 4 5 quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ? * Hãy so sánh 4 5 và 1. * Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 4 5 . -Kết luận 1: * Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên. * Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 4 4 . -GV kết luận 2: . * Hãy so sánh 1 quả cam và 4 1 quả cam. * Hãy so sánh 4 1 và 1. * Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số 4 1 . -GV kết luận 3: c).Luyện tập – thực hành -HS đọc lại VD. -HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp. -Sau khi chia mỗi người được 4 5 quả cam. -HS trả lời 5 : 4 = 4 5 . - 4 5 quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì 4 5 quả cam là 1 quả cam thêm 4 1 quả cam. -HS so sánh và nêu kết quả: 4 5 > 1 -Phân số 4 5 có tử số lớn hơn mẫu số. HS viết 4 : 4 = 4 4 ; 4 : 4 = 1 -Phân số 4 4 có tử số và mẫu số bằng nhau. -1 quả cam nhiều hơn 4 1 quả cam. -HS so sánh 4 1 < 1. -Phân số 4 1 có tử số nhỏ hơn mẫu số. Hồ Thị Trà 139 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV yêu cầu HS nêu nhận xét về: * Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1. 5.Dặn dò: -Về nhà ôn lại bài -HS trả lời trước lớp. -HS đọc. -, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS làm bài và trả lời: a). 4 3 < 1 ; 14 9 < 1 ; 10 6 < 1 b). 24 24 = 1 c). 5 7 > 1 ; 17 19 > 1 -HS cả lớp. & Tiết 2.KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện )đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện ) đã kể. II. CHUẨN BỊ : -Một số truyện viết về người có tài ( GV và HS sưu tầm). -Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện. -GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ghi tựa đề. *Hướng dẫn HS kể chuyện. -Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý. -Gv giao việc: -Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. -1 HS kể 2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần và nêu ý nghĩa của câu chuyện. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe để thực hiện. -Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu Hồ Thị Trà 140 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi *HS kể chuyện a)Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện ( GV đã viết trên bảng phụ). -Yêu cầu HS đọc dàn ý. -GV lưu ý HS: Khi kể cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ. b)Kể trong nhóm. -GV theo dõi các nhóm kể chuyện. -GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyện hay, kể hay. 3.Củng cố;Dặn dò. -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đã chăm chú lắng nghe bạn kể, . -Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 21 . chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc được nghe ai kể -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe và theo dõi. -Từng cặp HS kể. -Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện. -HS tham gia thi kể. -HS lớp nhận xét.theo tiêu chí. -Lắng nghe về nhà thực hiện. & Tiết 3.ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU : -Nêu được mmọt số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ : +Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thông sông Mê Công và sông đồng Nai bồi đắp. +Đông bằng nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.Ngoài đất phù sa màu mỡ,đồng bằng còn nhiều đất phèn ,đất mặn cần phải cải tạo. -Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ ,sông tiền , sông Hậu trên bản đồ (lược đồ)tự nhiên Việt Nam. -Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. II. CHUẨN BỊ : -Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN. -Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. Hồ Thị Trà 141 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC : -Thành phố hải Phòng . 2 Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa 1/.Đồng bằng lớn nhất của nước ta: *Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi: +ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên ? +ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.) ? +Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch . GV nhận xét, kết luận. 2/.Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: *Hoạt động cá nhân: GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi: +Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ. +Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?) +Nêu đặc điểm sông Mê Công . +Giải thích vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long? -GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS trả lời. +Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. +Là ĐB lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt +HS lên chỉ BĐ. -HS nhận xét, bổ sung. -HS trả lời câu hỏi . +HS tìm. +Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau ,làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt . +Là một trong những sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông. +Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long . -HS nhận xét, bổ sung. Hồ Thị Trà 142 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … trên bản đồ . * Hoạt độngcá nhân: -Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : +Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ? +Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ? 4.Củng cố : -GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậ , sông ngòi, đất đai . -Cho HS đọc phần bài học trong khung. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ” -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS so sánh . -3 HS đọc . -HS cả lớp. & Ngày soạn :25/1/2010 Ngày giảng.Thứ năm28/1/2010 Lớp 4A.Buổi sáng. Tiết 1. THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I.MỤC TIÊU : -Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải trái. -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II . CHUẨN BỊ : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động : +Trò chơi : “Quả gì ăn được”. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. 5GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Hồ Thị Trà 143 [...]... Anh hùng đã hi sinh di tích lịch sử đó? 3.Dặn dò -Các em phải biết giữ gìn và bảo vệ -H lắng nghe và thực hiện Các di tích lich sử –&— Ngày soạn :26/1 /201 0 Ngày giảng.Thứ sáu.29/1 /201 0 Buổi chiều.Lớp 4 A Tiết 1 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU Hồ Thị Trà 149 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Củng cố về phân số và phép chia số tự nhiên.Phân... mình -Lắng nghe Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tực ngữ -Lắng nghe về nhà thực hiện –&— -Buổi chiều.Lớp 4B Tiết 1 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP ĐỌC, VIẾT PHÂN SỐ PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU -Củng cố lại cách đọc,vết phân số.phân số và phép chia số tự nhiên II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn... * 3 Phần kết thúc: * * * * * * * * -GV cùng học sinh hệ thống bài * * * * * * * * học * * * * * * * * -GV nhận xét, đánh giá kết quả -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc giờ học Tiết 2 –&— -TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : -Biết đọc viết phân số -Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số -Bài tập cần làm.Bài 1.2.3 II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -GV gọi 2 HS... bảng làm = ; = ; = ; 9 7 11 23 -Gv nhận xét Bài 2.Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng -H làm bảng con một phân số có mẫu số bằng 1 5= 5 ; 13= ; 3= ; 7= 1 Bài 3.Viết số thích hợp vào chỗ chấm 12 6 3 24 8 2 a 20 = = b = = 36 3 4 c = -H làm vào vở -Gọi một số H lên làm 2 = d = = 12 16 5 10 15 -Gv chấm một số vở -H cả lớp làm vào VBT -Nhận xét bài của H -Chữa bài Bài 4.Bài3 ở VBT trang 19 -Yêu cầu H làm . Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tuần 20 Ngày soạn :22/1 /201 0 Ngày giảng.Thứ hai 25/1 /201 Lớp 4B. Tiết 1. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết. Hồ Thị Trà 137 T T3 T4 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Ngày soạn :23/1 /201 0 Ngày giảng.Thứ tư27/1 /201 0 Lớp 4B. Tiết 1. Toán. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU : -Biết. hi sinh. -H lắng nghe và thực hiện & Ngày soạn :26/1 /201 0 Ngày giảng.Thứ sáu.29/1 /201 0 Buổi chiều.Lớp 4 A. Tiết 1. LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. PHÂN SỐ BẰNG

Ngày đăng: 02/07/2014, 20:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w