Toán tuan 20 24 SH 6

32 282 0
Toán  tuan 20   24 SH 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Tuần: 20 Ngày soạn: 3/1/2015 Tiết PPCT: 61 §9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: HS hiểu tính chất : Nếu a = b a + c = b + c ngược lại ; Nếu a = b b = a, quy tắc chuyển vế 2/ Kĩ năng: vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế tính chất 3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác B/ CHUẨN BI - HS xem lại quy tắc dấu ngoặc - GV: Bảng phụ,thước kẻ C/ PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Lớp Ngày Dạy Điểm danh Kiểm tra kiến thức cũ -Phát biểu quy tắc dấu ngoặc -Bài tập 60/85sgk a) ( 27+65) + (346 - 27 - 65) b) ( 42 - 69 + 17 ) - ( 42 + 17 ) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = 346 = 42 - 69 +17 - 42 - 17 = - 69 3.Bài Nếu A + B + C = D A + B = D – C Đẳng thức có đúng không? Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Hoạt động GV -Có cân đĩa, đặt lên đĩa cân nhóm đồ vật cho thăng bằng.Tiếp tục đặt lên đĩa cân kg Hoạt động HS - Khi cân thăng bằng, đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật cân thăng -Nếu bớt hai lượng ? Ngược lại đồng thời bỏ từ hi đĩa cân cân cân kg khối thăng lượng  rút kết luận - Giáo viên giới thiệu tính chất - Chú ý SGK - Giới thiệu cách tìm x, vận dụng - Quan sát trình bày ví dụ tính chất bất đẳng thức GV Ta vận dụng tính chất ? a = b a + c = b + c -Yêu cầu HS làm ?2 Chỉ vào phép biến đổi x-2=3 x+4=-2 x=3+2 x=-2–4 ? Em có nhận xét chuyển vế số hạng từ vế sang vế -Yêu cầu Hs làm ?3 - Phát biểu quy tắc chuyển vế : Khi chuyển số hạng từ vế sang vế - Đọc ví dụ SGK trình bày vào - Với x + b = a tìm x ? - Phép trừ cộng số nguyên có quan hệ ? - Ta có x = a + (-b) - Phép trừ phép toán ngược phép cộng Nội dung Tính chất đẳng thức -Tính chất sgk/86 Ví dụ Tìm số nguyên x, biết : x - 2= -3 Giải x- = -3 x - + = -3 + x = -3 + x = -1 ?2 Tìm số nguyên x, biết: x + = -2 Giải x + = -2 x + + (-4) = -2 + ( -4) x = -2 + (-4) x = -6 *Quy tắc/86sgk Ví dụ: SGK a x - = -6 x=-6+2 x = -4 b x - ( -4) = x+4=1 x=1-4 x = -3 ?3 x + = (-5) + x + = -1 x = -1 - x = -9 Nhận xét/86 sgk Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Củng cô -Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế - Bài tập 61/87 sgk a) - x =8 - ( - 7) b) x - = (-3) - - x = +7 x=-3-8+ x = -8 - + x = -3 x=-8 Dùng bảng phụ ghi tập: câu đúng, câu sai a) x - 12 = (-9) - 15 a) sai x = - + 15 + 12 b) - x = 17 - b) sai - x = 17 - + Hướng dẫn học nhà - Học thuộc tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế, xem chú ý - Bài tập 62 64/ 87sgk - Giờ sau luyện tập E RÚT KINH NGHIỆM: Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015 (Kí duyệt) Ung Thị Bích Thuận Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Tuần: 20 Ngày soạn: 3/1/2015 Tiết PPCT: 62 §10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A/.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:- Biết dự đoán sở tìm quy luật thay đổi loạt tượng liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2/ Kỹ năng:- Tính đúng tính chất hai số nguyên khác dấu - Làm tập đơn giản 3/ Thái độ: Cẩn thận, xác thực phép tính B/ CHUẨN BI - HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối số a - GV: Bảng phụ,thước kẻ C/ PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Lớp Ngày Dạy Điểm danh Kiểm tra kiến thức cũ - Phát biểu quy tắc chuyển vế Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: a) - x = 17 - ( -5) b) x - 12 = (-9) - 15 -x = 17 + - - x = 20 x = -20 x = -9 - 15 + 12 x = - 12 3.Bài Giới thiệu : Ta biết nhân hai số tự nhiên có kết số tự nhiên Vậy nhân hai số nguyên khác dấu có kết số nguyên dương hay số nguyên âm vào Hoạt động GV Ta biết phép nhân phép cộng số hạng 3.4 = + + + = 12 ? Hãy thay phép nhân phép cộng tìm kết ( - 3) ( -5 ) ( -6) -Gọi HS lên bảng Hoạt động HS Nội dung Nhận xét mở đầu -HS1: ( - 3) = (-3) +(-3)+(-3)+(3) = -12 -HS2: ( -5 ) = (-5) + (-5) +(-5) -Khi nhân hai số nguyên Trường THCS Chánh Phú Hòa ? Qua phép nhân = - 15 nhân hai số nguyên khác dấu -HS3: em có nhận xét giá trị ( -6) = ( -6) + ( -6) = - 12 tuyệt đối tích ,về dấu -Hs rút nhận xét tích ? Từ kết nêu quy - HS nêu… tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Gọi hai HS lên bảng làm tập 73, 75/89 sgk Ví dụ tính: 15.0 = ? (-15).0 = ? ? Tích số nguyên với -Yêu cầu HS đọc ví dụ Sgk -Gọi HS lên bảng tìm số tiền công nhân A tháng vừa qua Quy tắc Muốn nhân hai số nguyên khác dấu… đặt dấu (-) trước kết nhận -HS1 a) (-5) = -30 b) 9.(-3) = -27 c) (-10).11 = - 110 d) 150.(-4)= -600 -HS2 a) (-68).8 < b) 15.(-3) < 15 c) (-7) 2< -7 - Hs trả lời 15.0 = (-15).0 = * Chú ý sgk/89 -HS đọc ví dụ tóm tắt Một sản phẩm làm đúng quy cách: +20000đ, -10000 đ Một tháng công nhân A có 40 sản phẩm đúng quy cách, 10 sản phẩm sai quy cách -Lương công nhân A tháng vừa qua : 40 20000 + 10(-10000) = 800000 - 100000 = 700000đ Củng cô - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Bài tập 76/89 sgk x -18 18 y -7 10 -10 x.y -35 -180 -180 Hướng dẫn học nhà - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu nguyên khác dấu - Làm tập 74, 77/89 sgk - Xem trước nhân hai số nguyên khác dấu Tổ: Toán - Lý - Tin khác dấu tích có: +Giá trị tuyệt đối tích giá trị tuyệt đối +Dấu dấu ( - ) -25 So sánh với quy tắc cộng hai số Trường THCS Chánh Phú Hòa E RÚT KINH NGHIỆM: Tổ: Toán - Lý - Tin Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015 (Kí duyệt) Ung Thị Bích Thuận Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Tuần: 20 Ngày soạn: 3/1/2015 Tiết PPCT: 63 §11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS biết dự đoán sở tìm quy luật thay đổi loạt hiệntượng giống liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu 2/ Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên dấu, nhân hai số nguyên âm, nhân hai số nguyên dương 3/ Thái độ: Cẩn thận, xác thực phép tính B/ CHUẨN BI - HS: xem trước - GV: Bảng phụ,thước kẻ C/ PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Lớp Ngày Dạy Điểm danh Kiểm tra kiến thức cũ - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Bài tập 77/89 Chiều dài vải tăng ngày là: a) 250.3 = 750 (dm) b) 250.(-2) = -500 (dm) (nghĩa giảm 500 dm) 3.Bài -Giới thiệu bài: Nhân hai số nguyên dương nhân hai số nào, nhân hai số nguyên âm nhân hai số nào, kết  Bài Hoạt động thầy ? Nhân số nguyên dương nhân hai số - Yêu cầu HS làm ? ? Khi nhân hai số nguyên dương tích số -Treo bảng phụ ?2 -Gọi HS quan sát dòng đầu tìm kết dòng cuối ? Nhân số nguyên dương nhân hai số Hoạt động trò -Nhân số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác ?1 a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 - HS trả lời Kiến thức cần đạt Nhân hai sô nguyên dương ?2 Từ (-4) = -12 ( -4) = -8 ( -4) = -4 (-4) = Nhân hai sô nguyên âm -Tích hai số nguyên số nguyên dương -Tích hai số nguyên Trường THCS Chánh Phú Hòa ? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm VD: (-4) (-50) = ? (-12) ( -20) = ? ? Vây tích hai số nguyên âm số Dự đoán (-1) (-4) = (-2) (-4) = -Hs nêu… + (-4) (-50) = 200 + (-12) ( -20) = 240 - Hs trả lời -Giải thích cách nhận biết dấu tích sgk -HS chú ý Cho Hs hoạt động nhóm tập 78/91 sgk -Hoạt động nhóm 3p a) (+3) (+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = 600 e) (+7).(-5) = -35 f) (-45).0 = - Hs trả lời câu hỏi GV ? Nhân số nguyên với có kết ? Nhân hai số nguyên dấu có kết số ? Nhân hai số nguyên khác dấu có kết số - Gọi Hs lên bảng làm tập 79/91sgk ? Khi đổi dấu thừa số tích tích ? Khi đổi dấu thừa số tích tích -Yêu cầu HS làm C4 * Nhận xét: Tích hai số nguyên âm số nguyên dương 3.Kết luận (+).(+) = (+) (+).(-) =( -) (-).(+) = (-) * Kết luận a.0 = 0.a = • Nếu a, b dấu a b a.b = • Nếu a, b khác dấu - Bài tập79/ 91 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = 135 (-27).(-5) = -135 (+5).(-27) -135 -Khi đổi dấu thừa số tích tích thay đổi - Khi đổi dấu thừa số tích tích không thay đổi C4 a) b số dương b) b số âm Củng cô Bài tập 82/89 sgk a) (-7) (-5) = 35 > (-7) (-5) > b) (+19).(+6) = 144; (-17).(-10) = 170 (+19).(+6) < (-17).(-10) Tổ: Toán - Lý - Tin số nguyên dương *Quy tắc Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng a b a.b = -( ) Trường THCS Chánh Phú Hòa c) (-17).5 = -85; (-5).(-2) = 10  (-17).5 < (-5).(-2) Hướng dẫn học nhà - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên - Làm tập 81, 83/91,92 sgk - Chuẩn bị tập luyện tập sau luyện tập Tổ: Toán - Lý - Tin E RÚT KINH NGHIỆM: Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015 (Kí duyệt) Ung Thị Bích Thuận Tuần: 21 Ngày soạn: 3/1/2015 Tiết PPCT: 64 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu 2/ kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng tích, bình phương số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân 3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận xác tính toán, Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế B/ CHUẨN BI - HS chuẩn bị tập, máy tính bỏ túi - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : Giải thích +Bảng phụ, thước kẻ, máy tính bỏ túi C/ PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp 10 Trường THCS Chánh Phú Hòa 18 Tổ: Toán - Lý - Tin Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Tuần: 22 Ngày soạn: 5/1/2015 Tiết PPCT: 67 §13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: HS biết khái niệm bội ước số nguyên , khái niệm “chia hết cho” - Hiểu ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho” 2/ Kĩ năng: - Biết tìm bội ước số nguyên 3/ Thái độ: - ý thức học tập tốt, nghiêm túc, tích cực B/ CHUẨN BI - HS: Ôn lại tính chất phép nhân Z Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng - GV: + Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, chương trình hoá +Bảng phụ, thước kẻ C/ PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Lớp Ngày Dạy Điểm danh Kiểm tra kiến thức cũ a) (-3) 15374.(-7).(-11).(-10) với b) 2.(-37).(-29).(-154).2 với 3.Bài a) (-3) 15374.(-7).(-11).(-10) > b) 2.(-37).(-29).(-154).2 < *Hoạt động 1: Bội ước số nguyên Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung -Yêu cầu HS làm ? ?1 Bội ước HS1:6 = 1.6 = (-1).(-6) số nguyên = 2.3 = (-2).(-3) HS2: -6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2(-3) ? Vậy ta nói a  b ?2 + a  b có số tư nhiên q ∈ ≠ * Khái niệm/96 sgk cho a = b.q ? a, b Z, b 0, a Hs trả lời b Số bội số : ? Căn cứ vào khái niệm cho -1; 1; -2; 2; -3; 3;-6; biết bội số -là bội nhửng số: ± 1; ± 2; ± 3; ± ? Vậy - bội số ?3 Hai bội : 12 Hai ước : 2; -2 *Chú ý/ 96 SGK 19 Trường THCS Chánh Phú Hòa -Yêu cầu HS làm ?3 Tổ: Toán - Lý - Tin -Cho HS đọc phần chú ý SGK *Hoạt động 2: Tính chất Hoạt động thầy Hoạt động trò Tính chất ? Nếu a  b b  c có kết a) Nếu a chia hết cho b b luận mối quan hệ chia hết cho c a cúng chia hết cho c a c -Tương tự cho trường hợp lại b) Nếu a chia hết cho b bội a chia hết cho b c) Nếu hai số a b chia hết cho c tổng hiệu chúng chia hết cho c -Yêu cầu HS làm ? ?4 Ba bội -5 -10, -20, 25 Các ước 10 -1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, -10 Nội dung Tính chất a) a  b b  c => a c Ví dụ: 12  (-6) (-6)  (-3) => 12  (-3) b) a  b => am  b Ví dụ:  (-3) =>(2).6  (-3) c) a  b b  c => (a+b) c (a - b)  c Ví dụ: 12 (-3), 9(3)  (12 + 9)  (-3)  (12 - 9)  (-3) Củng cô Bài 101/97 SGK Năm bội 0, -3, 3, -6, Năm bội -3 0, -3, 3, -6, Nhận xét: Hai số nguyên đối có tập hợp bội Bài tập 103/97 SGK a) Có thể lập 15 tổng b) Có tổng chia hết cho 24, 26, 28 Hướng dẫn học nhà - Ôn lại khái niệm, tính chất - Làm tập 102, 104106/97 sgk - Chuẩn bị câu hỏi tập để sau ôn tập chương II E RÚT KINH NGHIỆM: Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015 (Kí duyệt) 20 Ung Thị Bích Thuận Trường THCS Chánh Phú Hòa 21 Tổ: Toán - Lý - Tin Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Tuần: 22 Ngày soạn: 5/1/2015 Tiết PPCT: 68 ÔN TẬP CHƯƠNG II A/ MỤC TIÊU Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức học chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, quy tắc thực phép tính Kĩ năng: Có kĩ giải số dạng tập chương Thái độ:Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên B/ CHUẨN BI - HS: Ôn lại tính chất phép nhân Z Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng - GV:Bảng phụ, thước kẻ C/ PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Lớp Ngày Dạy Điểm danh Kiểm tra kiến thức cũ Yêu cầu học sinh trả lời câu 1, 2, phần câu hỏi ôn tập Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bài 107 SGK - Yêu cầu học sinh làm - Một HS lên bảng trình a,b việc ca nhân bày a - Nhận xét hoàn thiện - Nhận xét làm bổ -b cách trình bày sung để hoàn thiện làm - Hoàn thiện vào c) a < , b > -a > 0, -b < b a b -a -b a > 0, b > 0, −a > 0, −b > - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Nhận xét hoàn thiện cách trình bày 22 - Nhận xét làm bổ sung để hoàn thiện làm - Hoàn thiện vào Bài 108 SGK Nếu a < -a > nên a < -a Nếu a > -a < nên -a < a Bài tập 115 SGK a) a = a a = -5 b) b = c) không tìm a d) a = a = -5 e) a = a = -2 -a Trường THCS Chánh Phú Hòa - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thông báo kết - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét hoàn thiện cách trình bày - Một số cá nhân thông báo kết - Nhận xét làm bổ sung để hoàn thiện làm - Hoàn thiện vào - Thảo luận tìm phương án phù hợp Tổ: Toán - Lý - Tin Bài tập 110 SGK a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng Bài tập 117 SGK a) (-7)3.24 = (-343) 16 = -5488 b) 54 (-4)2 = 10 000 Bài tập 116 SGK a) -120 b) -12 c) -16 d) Củng cố - Ngay sau tập làm Hướng dẫn học nhà - Nắm vững khái niệm, tính chất học - Ôn tập đẻ trả lời câu hỏi phần câu hỏi ôn tập - Làm tập vận dụng gồm 114, 118, 119, 120 SGK E RÚT KINH NGHIỆM: Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015 (Kí duyệt) Ung Thị Bích Thuận 23 Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Tuần: 22 Ngày soạn: 5/1/2015 Tiết PPCT: 69 ÔN TÂP CHƯƠNG II (TT) A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức học chương : Củng cố lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, dấu, 2/ Kĩ năng: Có kĩ giải số dạng tập 3/ Thái độ: Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên B/ CHUẨN BI - HS: Ôn lại tính chất phép nhân Z - GV:Bảng phụ, thước kẻ C/ PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Lớp Ngày Dạy Điểm danh Kiểm tra kiến thức cũ - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên dấu Bài Hoạt động thầy Bài Thực phép tính a) (-7) b) (-4) c) (-10) 12 d) 125 (-8) - Yêu cầu cá nhân học sinh lên bảng thực Bài So sánh : a) (-52) với b) (-18) với c) 19 (-4) với 19 d) (-8) với -8 - Yêu cầu cá nhân học sinh lên bảng thực Bài 1.Tính 24 Hoạt động trò Bài - Cá nhân HS làm a) - Các HS khác làm b) sau nhận xét c) d) Nội dung (-7) = - 35 (-4) = - 32 (-10) 12 = - 120 125 (-8) = 000 - Cá nhân HS làm Bài - Các HS khác làm a) (-52) với sau nhận xét - Ta có : (-52) = -132 < Vậy (-52) < b) (-18) với - Ta có : (-18) = -36 < Vậy (-18) < c) 19 (-4) với 19 - Ta có : 19 (-4) = -76 < Vậy 19 (-4) < d) (-8) với -8 (-8) < -8 Bài Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin a) (+4) (+5) - Cá nhân HS làm a) (+4) (+5) b) (-110) (-5) - Các HS khác làm = 20 sau nhận xét b) (-110) (-5) −5 = 550 c) -8 −5 −4 c) =5.8 = 40 d) ( ) (-9) - Yêu cầu cá nhân học sinh lên bảng thực Bài So sánh a) (-6) (-5) với b) (-15) với (-4) (-50 c) (+8) (+6) với (-16) (10) - Lưu ý : +Nhân hai số nguyên dấu ta kết số nguyên dương +Nhân hai số nguyên khác dấu ta kết số nguyên âm −4 d) ( ) (-9) - Cá nhân HS làm = (-4) (-9) - Các HS khác làm = 36 sau nhận xét Bài So sánh a) (-6) (-5) với - Ta có : (-6) (-5) = 30 > Vậy (-6) (-5) >0 b) (-15) với (-4) (-50 - Ta có (-15) = -75 Và (-4) (-50 = 200 mà -75 < 200 Vậy (-15) < (-4) (-50 c) (+8) (+6) với (-16) (-10) - Ta có (+8) (+6) = 48 Và (-16) (-10) = 160 mà 48 < 160 Vậy (+8) (+6) < (-16) (-10) Củng cô - Ngay sau tập làm Hướng dẫn học nhà - Nắm vững khái niệm, tính chất học - Xem lại tập giải - Chuẩn bị sau kiểm tra tiết E RÚT KINH NGHIỆM: Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015 (Kí duyệt) Ung Thị Bích Thuận 25 Trường THCS Chánh Phú Hòa Tuần: 23 Ngày soạn: 8/1/2015 Tiết PPCT: 70 Tổ: Toán - Lý - Tin KIỂM TRA CHƯƠNG II Thời gian: 45 phút A MỤC TIÊU Kiến thức: Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS tập hợp số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất phép nhân, phép cộng, bội ước số nguyên Kỹ năng:+ Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh xác + Vận dụng kiến thức học để giải thành thạo tập Thái độ: Có ý thức làm kiểm tra nghiêm túc B CHUẨN BI - GV: Đề kiểm tra - HS: Bút, giấy nháp, máy tính C PHƯƠNG PHÁP - Kết hợp trắc nghiệm khách quan (20%) tự luận (80%) D MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL Biết khái niệm số nguyên dương, số nguyên âm, tập hợp số nguyên Nhận biết thứ tự số Z 0,5 0,5 Nắm qui tắc cộng, trừ, nhân số nguyên TNKQ TL Phân biệt số nguyên âm Hiểu GTTĐ Tìm số nguyên Tìm viết số đối số nguyên, GTTĐ số nguyên 3 1,5 Cấp độ Chủ đề Sô nguyên âm Biểu diễn sô nguyên trục sô Thứ tự tập hợp Z GTTĐ (4 tiết) Số câu Số điểm Các phép tính: +, -, x, : Z tính chất phép toán (15 tiết) Số câu Số điểm Bội ước sô nguyên (2 tiết) Số câu Số điểm 26 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TL 4,5 = 45% Vận dụng quy tắc thực phép tính, tính chất phép tính tính toán, tìm x 0,5 TN Cộng 4,5 = 45% Tìm ước, bội số nguyên 0,5 0,5 = 10% Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ E NỘI DUNG ĐỀ 27 1,5 15% Tổ: Toán - Lý - Tin 4,5 45% 40% 19 10 100% Trường THCS Chánh Phú Hòa Trường: THCS Chánh Phú Hòa Họ tên: Lớp: …… Điểm Tổ: Toán - Lý - Tin KIỂM TRA TIẾT (Chương II) Môn: Sô học Lời phê thầy, cô giáo I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời : 1) Trong số nguyên âm sau, số nhỏ là: A -789 B -123 C -987 D -102 2) Câu sai ? A Giá trị tuyệt đối số khoảng cách từ điểm biểu diễn số đến điểm O trục số B Giá trị tuyệt đối số âm số C Giá trị tuyệt đối số dương D Giá trị tuyệt đối số O số đối 3) Cho biết -8.x < Số x bằng: A -3 B C -1 D 4) Trong tập hợp số nguyên, tập hợp ước là: A {1; 2; 4; 8} B {1; 2; 4} C {-4; -2; -1; 1; 2; 4} D {-4; -2; -1; 0; 1; 2; 4} Bài 2: Điền dấu “X” vào ô “Đúng” “Sai” cho thích hợp: Khẳng định Đúng Sai 1) Tập hợp Z số nguyên bao gồm số nguyên âm, số số nguyên dương 2) Mọi số nguyên âm nhỏ 3) Tích hai số nguyên âm số nguyên âm 4) Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm II TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Tìm số đối số sau: -9; 0; ; −9 ; b) Tính giá trị của: c) Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; Bài 2: (3 điểm) Thực phép tính (tính nhanh có thể) a) (-95) + (-105) b) 38 + (-85) c) 27.(-17) + (-17).73 d) 512.(2-128) -128.(-512) Bài 3: (1 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) + x = b) 15.x = -75 Bài 4: (1 điểm) 28 Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin −5 ≤ x < a) Tìm tất số nguyên x thỏa mãn b) Tìm năm bội F HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Bài Đáp án Biểu điểm I Trắc nghiệm 1 C B B C Đ S Đ S II Tự luận a) Số đối số sau: -9; 0; 9; 0; -1 = 0; −9 = 9; = b) Giá trị tuyệt đối của: c) Các số nguyên theo thứ tự tăng dần là: -12; -9; -5; 0; 3; a) (-95) + (-105) = - 200 b) 38 + (-85) = - 47 c) 27.( -17) + (-17).73 = (– 17).(27 + 73) = (-17).100 = - 1700 d) 512.(2-128) -128.(-512) = 512.2 – 512.128 + 128.512 = 1024 a) + x = x=3–5 x = -2 b) 15x = -75 x = -75 : 15 x = -5 −5 ≤ x < a) Các số nguyên x thỏa mãn -1 ; ; ; ; 3; b) Tìm đúng bội là: -5 : - ; -3 ; -2 ; 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 G RÚT KINH NGHIỆM: Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015 (Kí duyệt) 29 Ung Thị Bích Thuận Trường THCS Chánh Phú Hòa Tổ: Toán - Lý - Tin Tuần: 23 Ngày soạn: 7/1/2015 Tiết PPCT: 71 CHƯƠNG III: PHÂN SỐ § 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: HS thấy giống khác khái niệm phân số học tiểu học khái niệm phân số học Tiểu học phân số học lớp - Thấy số nguyên coi số với mẫu 2/ Kĩ năng: Viết phân số mà tử mẫu số nguyên 3/ Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tập trung học B/ CHUẨN BI - HS Ôn lại khái niệm phân số học tiểu học - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, so sánh +Bảng phụ, thước kẻ C/ PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Lớp Ngày Dạy Điểm danh Kiểm tra kiến thức cũ Bài - Giới thiêu *Hoạt động 1: Khái niệm phân số Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Gọi HS1 nhắc lại khái niệm -HS nhắc lại khái niệm phân 1/ Khái niệm phân sô a phân số học ghi số học tiểu học phân số tùy ý b Người ta gọi phân số… , a tử số (t ử) ,b GV mở rộng k/n sang tập Z mẫu số (mẫu) phân số cho HS ghi k/n sgk Hoạt động thầy Học sinh vận dụng k/n làm tập ?1 30 *Hoạt động 2: Ví dụ Hoạt động trò -Học sinh tự cho VD tử mẫu phân số Nội dung 2.Ví dụ ?1 :VD : Phân số −5 tử Trường THCS Chánh Phú Hòa GV lưu ý điều chỉnh VD HS Tổ: Toán - Lý - Tin -5, mẫu Phân số Lần lượt gọi HS trình bày giải ,học sinh lại nêu nhận xét ghi điểm GV cho HS ghi chú ý sgk sau câu ?3 GV dùng bảng phụ vẽ hình cho HS tô màu ( tập sgk ) hình chữ nhật 16 Củng cô Bài tập 2./6sgk −5 a) ; b) Bài tập 3/6sgk a) 31 ; b) ; c) ; c) ; d) 11 13 −3 VD : -7 viết Bài tập 3 tử , mẫu Phân số tử -3, mẫu -HS làm ?2 Các phân số thường viết dạng mẫu số nguyên dương ?2 : Cách viết a ,c cho ta phân số cách viết lại không Bài tập :Học sinh lên bảng đúng ?3 : Mọi số nguyên tô màu cho hình xem phân số với mẫu -Yêu cầu HS làm ?2 12 ; d) x hình chữ nhật −7 Trường THCS Chánh Phú Hòa Hướng dẫn học nhà - Nắm vững khái niệm phân số - Làm tập 4;5/ sgk - Đọc phần em chưa biết - Ôn lại phân số học tiểu học E RÚT KINH NGHIỆM: Tổ: Toán - Lý - Tin Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015 (Kí duyệt) Tuần: 23 Ngày soạn: 7/1/2015 Tiết PPCT: 72 Ung Thị Bích Thuận BÀI 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU A/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh biết hai phân số Kĩ năng: Học sinh có kỹ nhận biết hai phân số Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận xác, khả tư logic B/ CHUẨN BI - HS: Ôn lại khái niệm phân số học tiểu học - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, so sánh + Bảng phụ, thước kẻ C/ PHƯƠNG PHÁP: 32 [...]... HS1 :6 = 1 .6 = (-1).( -6) số nguyên = 2.3 = (-2).(-3) HS2: -6 = (-1) .6 = 1.( -6) = (-2).3 = 2(-3) ? Vậy khi nào ta nói a  b ?2 + a  b nếu có số tư nhiên q ∈ ≠ * Khái niệm/ 96 sgk sao cho a = b.q ? a, b Z, b 0, khi nào a Hs trả lời b Số 6 là bội của các số : ? Căn cứ vào khái niệm cho -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6 biết 6 là bội của những số -là bội của nhửng số: nào ± 1; ± 2; ± 3; ± 6 ? Vậy 6 và - 6 là... HS khác nhận xét ? Muốn tính bày này ta dựa -Ta dựa vào tính chất giao Bài tập 96/ 95 sgk vào tính chất nào hoán và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép a) 237.(- 26) + 26. 137 -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện cộng = 26. 137 - 26. 237 -Hs lên bảng thực hiện = 26. ( 137 - 237) = 26. (-100) = - 260 0 b) 63 .(-25) + 25.(-23) 16 Trường THCS Chánh Phú Hòa -Gọi HS khác nhận xét -Hs khác nhận xét -Yêu cầu HS... ( -6) (-5) với 0 - Ta có : ( -6) (-5) = 30 > 0 Vậy ( -6) (-5) >0 b) (-15) 5 với (-4) (-50 - Ta có (-15) 5 = -75 Và (-4) (-50 = 200 mà -75 < 200 Vậy (-15) 5 < (-4) (-50 c) (+8) ( +6) với (- 16) (-10) - Ta có (+8) ( +6) = 48 Và (- 16) (-10) = 160 mà 48 < 160 Vậy (+8) ( +6) < (- 16) (-10) 4 Củng cô - Ngay sau mỗi bài tập đã làm 5 Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững khái niệm, các tính chất đã học - Xem lại các... -10, -20, 25 Các ước của 10 là -1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, -10 Nội dung 2 Tính chất a) a  b và b  c => a c Ví dụ: 12  ( -6) và ( -6)  (-3) => 12  (-3) b) a  b => am  b Ví dụ: 6  (-3) =>(2) .6  (-3) c) a  b và b  c => (a+b) c và (a - b)  c Ví dụ: 12 (-3), 9(3)  (12 + 9)  (-3) và  (12 - 9)  (-3) 4 Củng cô Bài 101/97 SGK Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6 Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6 Nhận... Bài 2 So sánh a) ( -6) (-5) với 0 b) (-15) 5 với (-4) (-50 c) (+8) ( +6) với (- 16) (10) - Lưu ý : +Nhân hai số nguyên cùng dấu ta được kết quả là số nguyên dương +Nhân hai số nguyên khác dấu ta được kết quả là số nguyên âm −4 d) ( ) (-9) - Cá nhân HS làm = (-4) (-9) - Các HS khác cùng làm = 36 sau đó nhận xét Bài 2 So sánh a) ( -6) (-5) với 0 - Ta có : ( -6) (-5) = 30 > 0 Vậy ( -6) (-5) >0 b) (-15)... 25.(-23) - 25 .63 = 25(-23 - 63 ) = 25.(- 86) = - 2150 Bài tập 97 SGK a Nhận xét: Tích bao gồm bốn số âm và một số dương Vậy tích là một số dương Hay tích lớn hơn 0 b Lý luận tương tự ta thấy tích là một số âm, nhỏ hơn 0 Bài tập 98/ 96 SGK a (-125).(-13).a Với a = 8, ta có : (-125).(-13).8 = (-125).8.(-13) = (-1000).(-13) = 13000 b (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b Với b = 20, ta có (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) .20 = - (1.2.3.4.5 .20) ... Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng Bài tập 117 SGK a) (-7)3 .24 = (-343) 16 = -5488 b) 54 (-4)2 = 10 000 Bài tập 1 16 SGK a) - 120 b) -12 c) - 16 d) 3 4 Củng cố - Ngay sau mỗi bài tập đã làm 5 Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững khái niệm, các tính chất đã học - Ôn tập đẻ trả lời câu hỏi 4 phần câu hỏi ôn tập - Làm các bài tập vận dụng gồm 114, 118, 119, 120 SGK E RÚT KINH NGHIỆM: ... xét - Gọi Hs nhận xét Mở rộng cho HS biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích của hai số nguyên bảng nhau - Gọi Hs lên bảng ? Nhận xét về bình phương của hai số đối nhau ? Nhận xét về bình phương của một số ? x có thể nhận những giá trị nào - Hs lên bảng thực hiện điền vào chỗ trống -Hs lên bảng 25 = 52 = 5.5 = (-5).(-5) 36 = 62 = ( -6) ( -6) 49 = 72 = (-7).(-7) O = 02 -HS nhận xét 11 Bài tập 84 SGK... (-52) 6 với 0 b) (-18) 2 với 2 c) 19 (-4) với 19 d) (-8) 3 với -8 - Yêu cầu cá nhân học sinh lên bảng thực hiện Bài 1.Tính 24 Hoạt động của trò Bài 1 - Cá nhân HS làm a) - Các HS khác cùng làm b) sau đó nhận xét c) d) Nội dung (-7) 5 = - 35 8 (-4) = - 32 (-10) 12 = - 120 125 (-8) = 1 000 - Cá nhân HS làm Bài 2 - Các HS khác cùng làm a) (-52) 6 với 0 sau đó nhận xét - Ta có : (-52) 6 = -132... Viết công thức tổng quát Áp dụng tính: (37-17).(-5) + 23.(-13-57) = 20. (-5)+25.(-30) =-100 + ( -69 0) = -790 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Ta có thể giải bài toán này -Thực hiện phép tính trong Bài tập 92b/95 sgk bằng cách nào? ngoặc trước, ngoài ngoặc (-57). (67 -34) -67 (34-57) -Gọi HS lên bảng sau = (-57).33 - 67 .(-23) -HS lên bảng thực hiện = -1881 + 1541 = -340 3 3 ? Giải thích

Ngày đăng: 13/08/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần: 21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan