1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A LI8 _T11-19

17 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án môn Vật lý Lớp 8 Tiết 11: Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Giải thích được TN Tô-ri-xen-ri và một số hiện tượng thường gặp. - Hiểu được vì sao áp suất khí quyển đựơc tính bằng độ cao cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang N/m 2 . - Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thức tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được nó. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: 1 ống thuỷ tinh dài 10-15cm; S=2-3mm 2 , 1 cốc nước. III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: 1) Phát biểu công thức tính áp suất chất lỏng? Chữa BT 8.1, 8.2 SBT 2) Nêu nguyên tắc bình thông nhau? Chữa BT 8.4. 2/ Tổ chức tình huống học tập: - Y/c HS đọc và nêu tình huống SGK. - Vào bài mới - 2 HS lên bảng trả lời và làm BT - HS cả lớp theo dỏi và bổ sung. - HS suy nghĩ, có thể nêu dự đoán. 8.1 a)Câu A b) câu D 8.2 Câu D 8.4 a)Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước phía trên giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên. b) từ p = d.h → h 1 = d p 1 = 10300 2020000 = 196(m) h 2 = d p 2 = 10300 860000 = 83,5(m) HĐ2:Tìm hiểu về sự tồn tại áp suất khí quyển (13 phút) - GV y/c HS đọc thông báo và trả lời: Tại sao có sự tồn tại áp suất khí quyển? - Làm TN 9.2 và 9.3 SGK để chứng minh, thảo luận kết quả TN để trả lời C1, C2, C3. - Mô tả dụng cụ TN, cho HS dự đoán trước hiện tượng trước khi tiến hành TN1. - Hoàn thiện. - Y/c HS đọc TN Ghê-rích, kể lại hiện tượng và giải thích hiện tượng theo C4. - 2HS đọc to thông báo. - Cả lớp lắng nge và trả lời câu hỏi. - Lần lượt làm các TN và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi SGK. - Các nhóm bổ sung ý kiến. - 2 HS đọc to TN 3,cả lớp theo dỏi, nghiên cứu để giải thích C4. - 2-3 HS trả lời C4 trước lớp. I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Do không khí có trọng lượng nên gây ra áp suất lên Trái Đất và các vật trên Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lý Lớp 8 HĐ3: Đo độ lớn của áp suất khí quyển (10 phút) - GV thông báo cho HS biết vì sao không dùng cách tính độ lớn của áp suất chất lỏng để tính áp suất khí quyển. - Y/c HS đọc TN Tô-ri-xen-li, trình bày lại TN và giải thích hiện tượng theo C5, C6, C7. ( Lưu ý : Độ cao cột thuỷ ngân trong ống đứng cân bằng ở 76cm và phía trên ống là chân không) - GV có thể sửa sai và y/c HS bổ sung để hoàn thiện. - Nghe thông báo. - Làm việc các nhân: Đọc, nghiên cứu và lần làm các câu hỏi SGK. - Với C7, gọi 1HS lên bảng. - Bổ sung, hoàn thiện. II/ Độ lớn của áp suất khí quyển: 1/ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li 2/ Độ lớn của áp suất khí quyển: Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó ta dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. C7: Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76 cm tác dụng lên B được tính bằng công thức: p=h.d= 0,76.136 000 = 103 360 (N/m 2 ) HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò (15 phút) 1/ Vận dụng: - Y/c HS lần lượt làm C8, C9, C10, C11. - GV có thể gợi theo từng câu nếu cần. - Y/c HS trình bày ý kiến và cách làm của mình. - GV chuẩn lại cách trình bày của HS. - Gợi ý C12. 2/ Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại: + Tại sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất khí quyển? + Tại sao p o = p Hg trong ống? 3 Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm BT từ 9.1 đến 9.6 SBT. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Chuẩn bị kiến thức để làm bài 1 tiết (viết). - Cá nhân HS lần lượt làm các BT từ C8 đến C11. - Thông báo kết quả sau mỗi BT. - Bổ sung kết quả. - Thảo luận để làm C12 (nếu còn thời gian) - Cá nhân trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe. III/ Vận dụng: C9: Nêu được ví dụ c/t sự tồn tại áp suất khí quyển. C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76mmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thuỉy ngân cao 76cm. C11:Nếu dùng nước thì cột nước phải cao: p=h.d→h= 10000 103360 = d p =10,3 36(m) C12: Không được vì: h không xác định được; d thay đổi theo độ cao. Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lý Lớp 8 Tiết 12: ÔN TẬP Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản từ bài 1-bài10 của phần cơ học để trả lời các câu hỏi. - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính. II/ Chuẩn bị: HS chuẩn bị phần ôn tập sẵn ở nhà III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. - Kiểm tra trực tiếp vở BT của từ 5-10 HS, đánh giá, cho điểm. - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn. - Các HS được kiểm tra nộp vở BT. HĐ2: Hệ thống hoá kiến thức(15 phút) - Y/c HS hệ thống hoá kiến thức qua các câu hỏi. +Hướng dẫn HS thảo luận từ câu 1 đến câu 4 để hệ thống phần động học. + Từ câu 5 đến câu 10: hệ thống phần lực. + Câu 11 và 12: Phần tĩnh học chất lỏng. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi từ 1→4. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét và sửa chữa nếu có sai sót. - Ghi tóm tắt vào vở. - Tương tự cho các câu hỏi. A- Ôn tập: -Chuyển động cơ học + CĐ đều: v=s/t + CĐ không đều : v tb =s/t - Tính tương đối của CĐ và đứng yên. - Lực có thể làm thay đổi vận tốc của CĐ. Lực là 1 đại lượng véctơ - Hai lực cân bằng. - Lực ma sát. - Áp suất phụ thuộc vào: F và s; p=F/s - Áp suất chất lỏng: p = d.h. - Bình thông nhau: Mặt thoáng chất lỏng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên ở cùng một độ cao. - Áp suất khí quyển: Bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li. HĐ3: Vận dụng (22 phút) - GV phát phiếu HT phần BT trắc nghiệm: 6 câu TNKQ - GV y/c HS trả lời vào phiếu HT trong 7 phút. - Thu bài, y/c HS thảo luận - HS từng cá nhân nhận phiếu HT. - Trả lời trên phiếu HT. - Nộp bài. B- Vận dụng I-Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng: 1-D; 2-D; 3-B; 4-A; 5-D; 6- D Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lý Lớp 8 phương án chọn. - Chốt lại kết quả đúng. - Yêu cầu HS lần lượt làm một số bài tập trong SBT: 3.3; 6.5; 7.6; 9.5 - Gọi 3HS lên bảng giải BT. - Đánh giá, cho điểm. - Chốt lại kết quả đúng. - Thảo luận nhóm về kết quả chọn, các nhóm báo cáo kết quả đã thống nhất. - Tiếp thu, ghi vở. - Cá nhân HS làm bài tập vào vở. - 3 HS giải BT trên bảng đen. - Các HS khác nhận xét, bổ sung . - Chữa BT vào vở (nếu cần). II- Bài tập định lượng: HĐ4: Dặn dò (3 phút) - Ghi nhớ nội dung phần ôn tập. - Làm các BT còn lại trong SBT - Chuẩn bị bài mới: Bài 10: Lực đẩy Ac-si-met - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lý Lớp 8 Tiết 13: Bài 10: LỰC ĐẤY ÁC-SI-MÉT. Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Nêu được hiện tượng chứng tỏ tồn tại lực đẩy của chất lỏng, chỉ rõ đặc điểm của lực này. - Viết được công thức tính lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đơn vị các đại lượng . - Vận dụng công thức để tính F A và giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1 bình tràn, 1 quả nặng (1N). III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: - Làm BT 9.1, 9.2, 9.3, 9.5 2/ Tổ chức tình huống học tập: - GV đặt vấn đề như SGK. - Vào bài mới - 2 HS lên bảng làm BT - HS cả lớp theo dỏi và bổ sung. 9.1. Câu B 9.2. Câu C 9.3. Để rót nước dễ dàng. Giải thích. 9.5. Thể tích phòng: V= 4.6.3=72m 2 Khối lượng kh 2 trong phòng: m=V.D= 72.1,29= 92,88(kg) Trọng lượng kh 2 : P=m.10=92,88.10= 928,8(N) HĐ2:Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (12 phút) - Kể lại cho HS nghe truyền thuyết Ác-si-mét, cần nói rõ ông đã dự đoán độ lớn lực đẩy Ác- si-mét có độ lớn đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - GV y/c HS nghiên cứu TN 10.2 SGK và trả lời: + Trong TN có những dụng cụ nào? + Các bước TN? - Yêu cầu HS tiến hành TN để đo P, P 1 . - Y/c HS trả lời C1. - (Chú ý phân tích 2 lực đã nêu) - Rút ra kết luận C2. - GV thông báo: Lực đẩy đó được gọi là Lực đẩy Ác-si-mét. - HS nghe thông báo. - Hoạt động nhóm nghiên cứu TN và trả lời y/c. - Tiến hành TN, thảo luận nhóm để trả lời C1, C2. - Các nhóm bổ sung ý kiến. - Ghi bài I/Tác dụng của chất lỏng lên vật bị nhúng chìm trong nó C1: P 1 <P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật một lực đẩy từ dưới lên. Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy từ dưới lên. HĐ3: Xây dựng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét (15 phút) Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Y/c HS đọc dự đoán, mô tả lại. - Y/c HS thảo luận để đề xuất phương án TN. - GV kiểm tra các phương án của các nhóm. - Y/c tiến hành TN như SGK theo từng bước. (nếu HS không đề xuất được phương án TN). - Có nhận xét gì về F đ và P phần nước tràn ra? - Gọi HS nêu công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. Nhắc lại đơn vị các đại lượng. - Nghe thông báo. - Hoạt động nhóm, thảo luận để đề xuất phương án TN→nêu phương án TN. - Tiến hành TN từng nhóm theo các bước. - 2 HS đọc công thức, nêu các đại lượng. II/ Độ lớn của lực đẩy Ác- si-mét 1/ Dự đoán: 2/ Thí nghiệm kiểm tra: 3/ Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét F A = d.V V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ (m 3 ) d:Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m 3 ) F A :lực đẩy Ác-si-mét (N). HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò (10 phút) 1/ Vận dụng: - Y/c HS lần lượt làm C4, C5, C6. - GV có thể gợi theo từng câu nếu cần. - Y/c HS trình bày ý kiến của mình. - GV chuẩn lại cách trình bày của HS. - Gợi ý C7. 2/ Củng cố: - Yêu cầu HS phát biểu ghi nhớ: 3 Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm BT từ 10.1 đến 10.6 SBT. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Xây dựng phương án TN C7. - Cá nhân HS lần lượt làm các BT từ C4 đến C6. - Thông báo kết quả sau mỗi BT. - Bổ sung kết quả. - Thảo luận nhóm để làm C7 (nếu còn thời gian) - 2 HS trả lời . - Lắng nghe. III/ Vận dụng: C4: Gàu nước lúc ngập trong nước bị nước tác dụng 1 lực đẩy từ dưới lên. C10: Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng nhau… C11: Thỏi nhúng vào nước chịu F A lớn hơn. Vì hai thỏi có V như nhau nên F A phụ thuộc vào d chất lỏng (d nước >d dầu ). Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lý Lớp 8 Tiết 14: Bài 11: Thực hành: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẤY ÁC-SI-MÉT. Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Viết được công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: F bằng P mà vật chiếm chỗ F=d.V. Nêu tên và đơn vị đo các đại lượng. - Tập đề xuất phương án TN . - Sử dụng các TB để làm TN kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-mét. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: 1 lực kế 2,5N, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1 bình chia độ, 1 vật nặng V=50 cm 3 ( không thấm nước). Mỗi HS: 1mẫu báo cáo TN (trang 42 SGK). III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: - Y/c HS lần lượt trả lời C4, C5 trong mẫu báo cáo 2/ Tổ chức tình huống học tập: - Chia nhóm, y/c HS sắp xếp vị trí và nhận TNTN - HS đứng tại lớp học trả lời BT - HS cả lớp theo dỏi và bổ sung. - Các nhóm vào vị trí, nhận TB. C4. F=d.V C5. a) Đo độ lớn F A b) Do trọng lượng phần chất lỏng có V bằng V vật. HĐ2:Tổ chức cho HS làm TN (35 phút) - Y/c HS đề ra phương án nghiệm lại lực đẩy F A cần có những dụng cụ nào? - Y/c HS làm TN đo P của vật và xác định mực nước trong bình, điền kết quả vào bảng 11.1 - Làm TN đo P phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - So sánh kết quả và nêu nhận xét. (Chú ý :Trước mỗi lần đo phải lau bình nước; HS có thể lấy V 1 có giá trị khác nhau; trong quá trình đo có thể có sai số nhỏ) - Y/c mỗi nhóm báo cáo kết quả. ( Nếu kết quả của HS thấy số đo của F và P khác nhau quá nhiều thì GV kiểm tra lại thao tác của HS. - HS các nhóm trả lời câu hỏi - Làm TN theo nhóm 10 phút. - Tiến hành TN. - Ghi kết quả vào báo cáo. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả 1/ Đo lực đẩy Ác-si-mét F A = 3 321 FFF ++ 2/ Đo P nước mà vật chiếm chỗ: P nước = 3 321 PPP ++ 3/ Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận: F=P HĐ3: Nhận xét quá trình làm TN, thu báo cáo, dặn dò (5 phút) Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - GV nhận xét quá trình làm TN của HS. - Y/c Hs thu dọn dụng cụ. - Thu báo cáo. - Làm BT,chuẩn bị bài mới. - Nghe nhận xét. -Thu dọn và sắp xếp lại dụng cụ TN. - Nộp báo cáo. . Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lý Lớp 8 Tiết 15: Bài 12: SỰ NỔI Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - HS nắm được điều kiện để vật nổi, vật chìm. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. - Rèn luyện kĩ năng TN, phân tích hiện tượng. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: 1 cốc thuỷ tinh lớn đựng nước, 1 chiếc đinh, 1miếng gỗ có m lớn hơn đinh, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy. GV: Hình vẽ tàu ngầm. III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: - Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chữa BT 10.1, 10.2 - Chữa BT 10.5 2/ Tổ chức tình huống học tập: - GV đặt vấn đề như SGK. - Vào bài mới - 2 HS lên bảng trả lời và làm BT - HS cả lớp theo dỏi và bổ sung. 10.1. Câu B 10.2. Câu B 10.5. F Anước =d nước .V sắt = 10000.0,002=20(N ) F Arượu =d rượu .V sắt = 8000.0,002=16(N) F A không thay đổi khi nhúng vật ở độ sâu khác nhau vì F A chỉ phụ thuộc vào d của chất lỏng và V phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. HĐ2:Nghiên cứu vật nổi , vật chìm (18 phút) - Y/c HS nghiên cứu C1 phân tích lực. - Y/c HS trả lời C2. - HS trả lời C1 theo cá nhân . - Thảo luận nhóm trả lời C2. (đại diện 3 nhóm trình diễn) - Các nhóm bổ sung ý kiến. I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm P>F A :Vật chìm xuống đáy. P=F A :Vật lơ lửng. P<F A :Vật nổi lên mặt thoáng. HĐ3: Nghiên cứu độ lứn của F A khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng (15 phút) II/ Độ lớn của F A khi vật nổi Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Y/c HS làm TN: Thả miếng gỗ vào trong nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay. Miếng gỗ sẽ nổi lên trên mặt thoáng của nước. - Y/c HS quan sát trả lời C3, C4, C5. - Hoạt động nhóm làm TN - Thảo luận, lần lượt trả lời các câu hỏi trên mặt thoáng chất lỏng - Vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: Do vật đứng yên nên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: P vật =F A - Độ lớn của F A khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: F=d.V (V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng = V của chất lỏng bị vật chiếm chỗ) HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò (10 phút) 1/ Vận dụng: - Y/c HS lần lượt làm C6, C7, C8, C9. - GV có thể gợi ý theo từng câu nếu cần. +C6: Y/c đọc và ghi tóm tắt thông tin. +C9:Y/c HS nêu đk vật nổi, vật chìm - Y/c HS trình bày ý kiến của mình. - GV chuẩn lại kiến thức của HS. 2/ Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại: + Vật nhúng trong chất lỏng có thể xảy ra những trường hợp nào? + Khi vật nôỉ trên mặt thoánh chất lỏng thì F A được tính như thế nào? 3 Dặn dò: - Học bài. - Làm BT từ 12.1 đến 12.7 SBT. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Cá nhân HS lần lượt làm các BT từ C4 đến C9. - Thông báo kết quả sau mỗi BT. - Bổ sung kết quả. - HS lần lượt trả lời các vấn đề nêu ra. - Lắng nghe. III/ Vận dụng: C6. - Vật sẽ chìm xuống khi P>F A →d v >d l - Vật sẽ lơ lững trong lòng chất lỏng khi P=F A →d v =d l - Vật sẽ chìm xuống đáy chất lỏng khi P<F A →d v <d l C7. Hòn bi thép chìm vì d t >d n . Tàu bằng thép nhưng rỗng→d tàu <d n nên tàu nổi. C8. Bi thép nổi trên mặt thuỷ ngân vì d t <d tn. C9.F A M =F AN. F AM <P M F AN =P N P M >P N Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ . Không có trường hợp tốn công. A 1 =A 2 . c) công c a lực kéo theo mặt phẳng nghiêng cũng đúng bằng công c a lực kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng lên ôtô. A= P.h = 500.1 = 210(N) C6. a) Lực. so với ôtô và người. 2- Tăng lực ma sát lên nút chai, giúp dễ xoay nút chai. 3- Xe đang lái sang ph a phải. 4- Ví dụ : Muốn thái rau dễ dàng, ta dùng dao lưỡi mỏng và khi thái ấn mạnh. 5-. kiến. II/Công thức tính công 1/ Công thức A= F.s F: lực tác dụng vào vật (N) s: Quãng đường vật dịch chuyển (m) A: công c a lực. Đơn vị c a công là Jun (J) 1J=1Nm HĐ4: Vận dụng công thức để tính công

Ngày đăng: 02/07/2014, 18:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w