1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

g/a Ng­­u van 6 hk1

86 418 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.. Giới thiệu bài mới Mỗi khi Tết đến, Xuân về, người VN chúng ta lại nhớ tới

Trang 1

Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN

A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng , kì ảo của truyện

- Kể được truyện

B Chuẩn bị : Tranh “ Con Rồng, Cháu Tiên”, bảng phụ.

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ : Kiểm tra bài soạn của HS

2 Giới thiệu bài mới

Cho HS hiều thế nào là truyền thuyết?

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến

lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo Truyền thuyết thể hiện thái

độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể

H Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ,

lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dáng của

Lạc Long Quân và Âu Cơ ?

H Em có nhận xét gì về những chi tiết kể về 2

nhân vật này ? – Tưởng tượng

H Theo em, Lạc Long Quân và Âu Cơ là người

như thế nào ?

H Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu

Cơ như thế nào?

H Chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì lạ ?

Cho HS thảo luận về ý nghĩa chi tiết “cái bọc

…”

H Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế

nào? Để làm gì?

H Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng

kì ảo ? –Chi tiết không có thật

H Vai trò của các chi tiết này?

H Nguồn gốc của dân tộc ta như thế nào

I Đọc – hiểu chú thích

GV đọc mẫu đoạn đầu

2 HS đọc phần tiếp theo

HS giải nghĩa một số từ khó

II Tìm hiểu văn bản

1 Giải thích cội nguồn của dân tộcViệtNam

- Dạy loài người trồng trọt

=> Kì lạ, tài năng phi thường, nguồn gốc cao quí

- Gặp nhau, yêu nhau -> thành vợ chồng

- Sinh 1 cái bọc trăm trứng – nở ra một trăm con

HS thảo luận, trả lời

- 50 con theo cha xuống biển

- 50 con theo mẹ lên núi

=> Cai quản các phương

 Tăng sự li kì, tạo sức hấp dẫn

 Nguồn gốc cao đẹp, con cháu thần tiên,

là kết quả ciủa 1 tình yêu – một mối

Trang 2

Cho HS thảo luận ý nghĩa chi tiết LLQ và Âu

Cơ chia con , chia tay?

GV định hướng

H Lời dặn của LLQ lúc chia tay có ý nghĩa gì?

- Gọi HS đọc đoạn “Người con trưởng không

hề thay đổi”

H Nữa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về

xã hội, phong tục tập quán của người Việt cổ?

H Nêu ý nghĩa của truyện ?

Gọi HS đọc phần đọc thêm

lương duyên Tiên – Rồng

2 Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam

HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời-> ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc VN

HS đọc

HS bàn luận , phát biểu-Tên nước đầu tiên: Văn Lang

-Con trưởng của LLQ - Âu Cơ: Hùng Vương.-Cha truyền con nối ngôi vua

* ý nghĩa của truyện

HS nêu

HS đọc ghi nhớ SGK

Bài tập trắc nghiệm

Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì?

A Giải thích sự ra đời của cá dân tọc Viẹt Nam;

B Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang;

C Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;

D Mọi người, mọidân tộc VN phải thương yêu nhau như anh em một nhà

4 Hướng dẫn luyện tập

Gọi HS kể diễn cảm truyện

5 Hướng dẫn về nhà:

- Tìm đọc “Mặt đường khát vọng” (văn 12)

- Tìm đọc tập “Truyện cổ các dân tộc ít người ở VN”

- Soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy”

-

Ngày soạn: 5/9/2006

Tiết 2 : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

A.Mục tiêu: HS cần

- Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện

- Kể được truyện

B Chuẩn bị : Tranh “Bánh chưng, bánh giầy”, bảng phụ.

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ

-Kể tóm tắt truyện “Con Rồng , Cháu Tiên”?

- Nêu ý nghĩa của truỵên?

2 Giới thiệu bài mới

Mỗi khi Tết đến, Xuân về, người VN chúng ta lại nhớ tới đôi câu đói quen thuộc:

“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”

Bánh chưng, bánh giầy là 2 thứ bánh không những rất ngon, rất bổ không thể thiếu

được trong mâm cổ Tết của dân tộc VN mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa lí thú ? Các

em có biết 2 thứ bánh ấy bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời vua Hùng?

3 Bài mới

Trang 3

GV hướng dẫn đọc:Chậm rãi, tình cảm.Giọng

thần nói với L.Liêu-giọng âm vang, xa vắng;

giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắc khoẻ

GV đọc một đoạn.Gọi 2 HS đọc

Gọi HS tóm tắt truyện

Gọi HS giải nghĩa một số từ khó: Lang ,

chứng giám, sơn hào hải vị

H Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn

cảnh nào? Với ý định ra sao ?

H Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức

nào?

H Vì sao Lang Liêu đươc thần giúo đỡ?

H Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu được Vua

chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang

Liêu được chọn nối ngôi vua?

H Lang Liêu được chọn nối ngôi chứng tỏ

II Tìm hiểu văn bản

1 Vua Hùng chọn người nối ngôi

+ Hoàn cảnh: - Giặc ngoài đã yên

- Vua đã già muốn truyền ngôi

+ Ý định: -Người nối ngôi phải nối được chí

vua, không nhất thiết phải là con trưởng

+ Hình thức: Bằng câu đố để thử tài.

+ Lang Liêu: -Là người thiệt thòi

-Chăm chỉ

- Hiều được ý thần

HS thảo luận nhóm, trả lời

- Bánh có ý nghĩa thực tế (Quí trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo)

- Có ý tưởng sâu xa: Tượng Trời, tượng Đất , tượng muôn loài)

- Hợp ý Vua, chứng tỏ tài đức của người có thể nối chí Vua

=> Có tài, có đức có chí có thể nối ngôi Vua

2 Ý nghĩa của truyện

- Giải thích nguồn gốc của hai loại bánh cổ truyền của dân tọc ta

- Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy, tục thờ cúng tổ tiên ngày Tết

- Đề cao lao động - đề cao nghề nông

- Mơ ước vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân làm ăn no ấm

HS đọc

Bài tập trắc nghiệm

Nhân vật Lang liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì

Vua Hùng dựng nước?

A Chống giặc ngoại xâm;

B Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên;

C Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá;

D Giữ gìn ngôi vua

Trang 4

+ Đọc truyện này em thích chi tiết nào ? Vì sao?

5 Hướng dẫn về nhà

- Kể lại truyện, nắm ý nghĩa của truyện

-Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ TV

- Đơn vị cáu tạo từ (tiếng)

- Các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn / từ phức;

Từ ghép / từ láy

B Chuẩn bị: Bảng phụ

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: Kiểm tra kiến thức về từ ở tiểu học

Gọi học sinh nêu lên 1 số từ (từ 1 tiếng - từ 2 tiếng) ?

2 Giới thiệu bài

Từ là gì? Nó cấu tạo như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học hôm nay

3.Bài mới

GV chép ví dụ lên bảng

HS đọc lại ví dụ

H Câu trên có mấy từ ?

H Câu trên có mấy tiếng?

H Ví dụ bên có mấy tiếng, mấy từ?

GV tre bảng phụ: Bảng phan loại

Gọi HS điền vào bảng phụ các từ trong câu

H Từ có cấu tạo như thé nào?

H Đơn vị cấu tạo nên từ là gì?

Làng em, phong cảnh rất tươi đẹp

VD: Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi-> 7 tiếng, 5 từ

Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam-> 9 tiếng, 6 từ

II Từ đơn và từ phức

HS lên bảng làm-> 1 tiếng, 2 tiếng, 3 tiếng-> Tiếng cấu tạo nên từ

-> Từ đơn - từ chỉ có 1 tiếng

-> Từ phức - từ 2 tiếng trở lên

Giống: đều có 2 tiếng trở lên.

Khác: Từ ghép: có quan hệ với nhau về nghĩa

Trang 5

GV cho HS nhắc lại những kiến thức đã học Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng

* Ghi nhớ : HS đọc SGK

III Luyện tập (có thể thực hiện đan xen ngay sau mỗi mục lớn của bài học).

1 Đọc câu sau và thực hiện các nhiệm vụ nêu bên dưới

Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình,

thường xưng là con Rồng cháu Tiên

a Các từ: nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.

b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên.

c Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: chú bác, cô dì, cậu mợ, anh em, cha con, vợ chồng

2 Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc

- Theo giới tính (nam, nữ): ông bà; cha mẹ; anh chị; cậu mợ

- Theo bậc (trên, dưới) : ông cháu; bà cháu; cha con; mẹ con

3 Tên các loại bánh đều được cấu tạo

– Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết

– Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

B Chuẩn bị:

C Hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài

Trong cuộc sống, chúng ta muốn trao đổi, đề đạt, bày tỏ ý kiến của mình với người khác chúng ta phải làm gì và bằng cách nào? Để hiểu rõ điều đó chúng ta sẽ tìm

hiểu bài học hôm nay

2 Bài mới

H Trong đời sống, khi có một tư tưởng tình

cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi

người hay ai đó biết thì em làm thế nào?

H.Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm,

nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn

cho người khác hiểu, thì em làm như thế nào?

HS đọc câu ca dao trong SGK

I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt

1 Văn bản và mục đích giao tiếp

-Em sẽ nói hay viết cho người ta biết Có thể nóimột tiếng, một câu hay nhiều câu

- Phải biểu đạt đầy đủ trọn ven mà muốn vậy thìphải tạo lập văn bản ( nghĩa loà nói có đầu, có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ )

Trang 6

H, Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì?

Nó muốn nói lên vấn đề (chủ đề) gì? Hai câu

6 và 8 liên kết với nhau như thế nào? Như thế

đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?

H Câu ca dao có thể coi là một văn bản chưa?

Câu tục ngữ: Làm khi lành để dành khi đau

H Câu tục ngữ này nói lên điều gì?

H Được lên kết với nhau như thế nào?

H Em có nhận xét gì về hình thức?

H Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu trưởng

trong lễ khai giảng năm học có phải là một

văn bản không? Vì sao?

(Đây là văn bản nói)

H Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân

có phải là văn bản không?

H Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích

(kể miệng hay được chép lại), câu đối, thiếp

mời dự đám cưới…có phải đều là văn bản

không?

H Hãy kể thêm những văn bản mà em biết?

H Có những phương thức biểu đạt nào?

H Qua hai phần tìm hiểu trên em hiểu giao

tiếp là gì? Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn

bản?

* Câu ca dao-Nêu ra một lời khuyên

- Chủ đề của văn bản: Giữ chí cho bềnCâu thứ 2 nói rõ thêm, giữ chí cho bền nghiã là gì: là không dao động khi người khác thay đổi chí hướng

Chí ở đây là: Chí hướng, hoài bảo, lí tưởng.

Vần là yếu tố liên kết Mạch lạc là quan hệ giải thích của câu sau đối với câu trước, làm rõ ý chocâu trước

Câu ca dao trên là 1văn bản gồm 2 câu

 phải chăm chỉ làm việc và phải biết tiết kiệm

- Hiệp vần lành với dành

- Ngắn gọn, súc tích, cụ thể

-> Lời phát biểu cũng là một văn bản vìlà chuổilời có chủ đề (hiểu là vấn đề chủ yếu, xuyên suốt, tạo thành mạch lạc của văn bản, có các hình thức liên kết với nhau), chủ đề là lời phát biểu của thầy, nêu thành tích năm qua, nhiệm

vụ năm học

- Bức thư là văn bản viết,có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm tới người nhận thư

- Các thiếp mời, đơn xin học đều là văn bản vìchúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định

g Hành chính công vụ: trình bày ý muốn, quyyết định nào đó thể hiệnquyền hạn trách nhiệm giữa người với người

HS dựa vào nội dung bài học và ghi nhớ trả lời.

* Ghi nhớ: SGK (HS đọc)

II Luyện tập

1.Phương thức biểu đạt

Trang 7

GV hướng dẫn HS tìm phương thức biểu đạt ở

2 “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu : Tự sự:

Kể việc, kể về người và lời nói, hành động của

họ theo một diễn biến nhất định

4 Hướng dẫn học ở nhà

- học thuộc ghi nhớ, xem lại bài cũ

- Chuẩn bị bài mới

+ Bài tập: Đoạn văn: Bánh hình vuông là tượng trời Tiên Vương chứng giám

thuộc kiểu văn bản gì? Tại sao?

- Kể lại được truyện này

B Chuẩn bị: Tranh Thánh Gióng, các bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng

C.Hoạt động day học

1 Bài cũ ?Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy

?Nêu ý nghĩa của truyện

2 Giới thiệu bài mới

Chủ đề đánh giạc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt lịch sử văn

học VN nói chung, văn học dân gian nói riêng Thánh Gióng là truyên dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ dề này Để biết được nội dung câu chuyện ra sao

chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học

3.Bài mới

GV hướng dấn HS đọc: giọng đọc ngạc nhiên,

hồi hộp ở đoạn đầu; giọng dõng dạc trang

nghiêm , háo hức phấn khởi ở những đoạn sau

Đoạn cuối đọc chậm nhẹ

H Trong truyện Thánh Gióng có những nhân

vật nào? Ai là nhân vật chính?

H Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều

chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa Em

hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó?

H Chi tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là

tiếng nói đòi đánh giặc có ý nghĩa gì?

( Gióng là hình ảnh của nhân dân)

HS nêu một số chi tiết

2Ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo

+ Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc-> Ca ngợi ý thức dánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng “không nói là để bắt đầu nói điều quan trọng, nói lời yêu nước, lời cứu nước”

Trang 8

H Chi tiết bà con làng xóm góp gao nuôi

Gióng có ý nghĩa gì?

GV cung cấp dị bản khác: Dân gian kể rằng khi

Gióng lớn, ăn thì những bảy nong cơm, ba

nong cà; còn uống thì uống một hơi nước cạn

đà khúc sông ặc thì vải bô không đủ, phải lấy

cả bông lau che thân mới kín được người

GV Ngày nay ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ

chức những cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi

Gióng Đây là hình thức tái hiện quá khứ ->

giàu ý nghĩa

H Chi tiết Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai

thành tráng sĩ có ý nghĩa gì?

H Chi tiết này có ý nghĩa gì?

GV liên hệ với lời nói chủ tịch Hồ Chí Minh

kêu gọi toàn quốc kháng chiến

H Chi tiết này có ý nghĩa gì?

H Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh

Gióng?

H Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật

lịch sử Theo em, truyện Thánh Gióng có liên

+ Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng

- Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc củanhân dân Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị

- Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng mong Giónglớn nhanh đánh giặc cứu nước

- Cả làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng

+ Gióng đòi ngựa sắt, roi sát, áo giáp sắt để đánh giặc

HS trả lời+ Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại

và bay thẳng về trời

HS trả lời

3 Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng

- Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng đánh giặc cứu nước, mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng

- Gióng là hình tượng của lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trongcuộc đấu tranh chống ngoại xâm

Cơ sở sự thật lịch sử của truyện Thánh Gióng

- Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng

- Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổtăng lên từ giai đoạn Phùng Hưng đến giai đoạn Đông Sơn

- Vào thời HV, cư dân Việt tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xl để bảo vệ cộng đồng

HS đọc ghi nhớ

HS làm phần luyện tập

4 Hướng dẫn về nhà

– Tìm những chi tiết chứng tỏ truyện trên không hoàn toàn là truyền thuyết

– Trả lời câu 1 (luyện tập).

– Chuẩn bị bài từ mượn

Trang 9

Ngày soạn: 12/9/2006

Tiết 6 : TỪ MƯỢN

A Mục tiêu cần đạt: HS cần

- Hiểu được thế nào là từ mượn

- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói, viết

B Chuẩn bị: Bảng phụ

c Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: - Nêu các kiểu từ tiếng Việt?

- Phân biệt từ ghép và từ láy?

2 Giới thiệu bài mới

Từ tiếng Việt với số lượng không lớn song trong quá trình giao tiếp, người Việt không chỉ sử dụng vốn từ của mình mà còn mượn một số ngôn ngữ khác làm cho vốn tiếng

Việt của ta thêm phong phú thêm

H Những từ nào được mượn từ tiếng Hán?

H Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ

khác?

H Nêu nhận xét về cách viết từ mượn nói

trên?

H Vậy thế nào là từ mượn? Từ thuần Việt?

H Ta đã mượn từ của những ngôn ngữ nào?

Cách viết từ mượn đó ra sao?

Giọ HS đọc đoạn trích ý kiến của chủ tịch

HCM

H Mặt tích cực và mặt tiêu cực của việc

mượn từ là gì?

GV chốt: Khi cần thiết (TV chưa có hoặc khó

dịch) thì phải mượn Khi TV đã có thì không

nên mượn tuỳ tiện

I Từ thuần Việt và từ mượn

1 Xét ví dụ

…tráng sĩ… trượng

HS giải nghĩa

Từ mượn tiếng Hán (TQ)-> Dùng rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trong cho câu văn

-> Hiệp sĩ, thi sĩ, chiến sĩ, bác sĩ, nghệ sĩ…

2 Nguồn gốc một số từ mượn

VD: Sứ giả, ti vi, xà phòng ,buồm, mít tinh đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét

,ra Những từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan

- Những từ mượn từ ngôn ngữ Ấn – Âu:

Ra-đi-ô, in-tơ-nét

- Những từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng

đã được Việt hoá ở mức độ cao và được viết như chữ Việt: ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm

II Nguyên tắc từ mượn

Ý kiến của chủ tịch HỒ Chí Minh

- Mặt tích cực: Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt

- Mặt tiêu cực: lạm dụng việc mượn từ sẽ làm cho tiếng Việt kém trong sáng

* HS đọc ghi nhớ SGK

Trang 10

GV hướng dẫn HS lên bảng làm các bài tập

III Luyện tập

1 Một số từ mượn trong câu

a Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ

b Mượn tiếng Hán: gia nhân

c Mượn tiếng Anh: Póp, Mia-cơn, in-tơ-nét

2 Nghiã của từng tiếng tạo thành từ Hán Việt

a Khán giả (khán: xem, giả: người) Độc giả (độc: đọc, giả: người)

b Yếu điểm (yếu: quan trọng, điểm: điểm)Yếu lược (yếu: quan trọng, lược: tóm tắt)Yếu nhân (yếu: quan trọng, nhân: người)3.Hãy kể một số từ mượn

a Tên các đơn vị đo lường: mét , lít…

b Tên các bộ phận xe đạp: ghi đông, pê-đan…

c Tên gọi một số đồ vật: Ra-đi-ô, sa-lông…

Qua tiết học giúp HS:

- Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự

- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được múc đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự viếc trong tự sự

B Chuẩn bị: Bảng phụ

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: - Có những kiểu văn bản nào? Nêu mục đích giao tiếp của từng văn bản

2 Giới thiệu bài mới: Các em, trước khi đến trường và cả bậc tiểu học, trong thực

tế đã giao tiếp bằng tự sự Hôm nay ta sẽ tìm hiểu mục đích giao tiếp và phương

thức tự sự, những yếu tố làm thành văn bản tư sự

3 Bài mới

H Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể

chuyện không? Các em thường nghe kể những

chuyện gì?

H Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết

điều gì và người kể phải làm gì?

H Vậy người kể phải sử dụng phương thức gì?

I Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.

kể là thông báo, cho biết, giải thích…

-> Để trả lời các câu hỏi trên , người ta cần phải sử dụng thể văn tự sự - kể chuyện Đó là phương thức tự sự

Trang 11

Gọi HS kể lại chuyện Thánh Gióng.

H Truyện Thánh Gióng thuộc văn bản gì?

H Văn bản tự sự này cho ta biết những điều

H Ở truyện này phương thức tự sự được thể

hiện như thế nào?

H Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?

H Diễn biến của câu chuyện?

Gọi HS đọc bài tập 2

H Bài thơ sau có phải là tự sự không? Vì sao?

Cho HS kể lại bằng văn xuôi

H Hai văn bản sau có nội dung tự sự không?

Vì sao? Tự sự ở đây có vai trò gì?

H Kể lại câu chuyện để giải thích vì sao người

VN tự xưng là con Rồng, cháu Tiên?

1 Đọc mẫu chuyện sau và trả lời câu hỏi

- Truyện kẻ diễn biến tư tưởng của ông già mang sắc thái hóm hĩnh

-> Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết

HS nêu

2.Bài thơ “Sa bẫy”

Đó là bài thơ tự sự Vì bài thơ đã kể lại một câu chuyện có đầu có đuôi, có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn của Mèo đã tự mình sa bẫy

3.Hai văn bản đều có nôi dung tự sự với nghĩa

kể chuyện, kể việc

+ Đoạn 1: Nội dung là kể lại cuộc khai mạc trạiđiêu khắc quốc tế lần 3 tại thành phố Huế chiềungày 3/4/2002

+ Đoạn 2: kể người Âu Lạc đánh nhau với quân Tần xâm lược là một đoạn trong sách lịch

Tiết 9: SƠN TINH, THUỶ TINH

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra

ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ

trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình

- Luyện cho HS kỹ năng đọc, kể

B Chuẩn bị: Tranh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; bảng phụ

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: Tóm tắt truyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của truỵện

Trang 12

2 Giới thiệu bài mới

Dọc dãi đất hình chữ S, bên bờ biển Đông, Thái Bình Dương, nhân dân VN chúng

ta, nhất là nhân dân miền Bắc, hàng năm phải đối mặt với mùa mưa, lũ như là

thuỷ-hoả - đạo- tặc hung dữ, khủng khiếp Để tồn tại chúng ta cần phải tìm cách sống

chiến đấu và chiến thắng giạc nước Cuộc chiến đấu trường kì gian khổ ấy đã được

thần thoại hoá trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

3 Bài mới

GV hướng dẫn HS đọc, kể: giọng chậm rãi ở

đoạn đầu, nhanh gấp ở đoạn sau: Đoạn tả cuộc

giao chiến giữa 2 thần Đoạn cuối giọng đọc,

kể chậm, bình tĩnh…

H Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm mấy

đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì?

H Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch

sử VN?

H Trong truyện nhân vật chính là ai? Sự việc

chính là gì? (vua Hùng kén rễ)

H Em hãy cho biết vài nét về 2 nhân vật này?

H Thần có nghĩa là như thế nào? Em hãy giải

thích? (HS trả lời)

H Tài lạ của 2 thần được miêu tả như thế nào?

H Trước tài lạ không kém của 2 chàng như

vậy vua Hùng đã phải làm gì?

H Sính lễ của vua Hùng là những đồ vật gì?

Đây là những lễ vật như thế nào? Có gì bình

thường và khác thường?

H Lễ vật đó có lợi cho ai? (ST)

H Sự việc tiếp theo diễn ra như thế nào?

H Trước tình thế đó Thuỷ Tinh đã làm gì? ảnh

hưởng như thế nào đến nhân dân?

H Không hề nao núng Sơn Tinh đã làm gì?

H Kết quả cuối cùng của trận quyết chiến như

- Từ đầu đến “1 đôi”: Vua Hùng thứ 18 kén rễ

- Tiếp theo đến “thần nước đành rút quân : ST,

TT cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần

- Còn lại: Sự trả thù của TT và chiến thắng của ST

-> Truyện gắn với thời đai các vua Hùng- thời đại

có nhiều đời vua kế tiếp nhau

1 Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Đều là 2 vị thần Sơn Tinh : thần núi Thuỷ Tinh : thần nước

-Sơn Tinh: vẫy tay, nổi cồn bãi, mọc núi đồi-Thuỷ Tinh: gọi gió đến, hô mưa về

=> Vua Hùng ra điều kiện:

Ai đem sính lễ đến trước sẽ thắngMột trăm ván cơm nếp

Một trăm nệp bánh chưng => Bình thườngVoi chín ngà

Gà chín cựa => Sơn hào hải vị khó tìmNgựa chín hồng mao khác thường

->Sơn Tinh có đầy đủ lễ vật -> đến trước-Thuỷ Tinh đến sau : nổi dận

+hô mưa, gọi gió đánh ST + nước ngập ruộng đồng, nhà cửa -> nhân dân chìm trong biển nước

- Sơn Tinh bốc đồi, dời núi, ngăn nước+ Sơn Tinh: thắng

+ Thuỷ Tinh: thua-> Hàng năm gây mưa gió, lụt bão Đó chính là

TT đáng ST Giải thích hiện tượng mưa lũ hàng năm

Trang 13

Em hãy nêu 1 vài chi tiết đặc sắc và cho biết ý

nghĩa?

H Qua đó em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của

các nhân vật?

(HS thảo luận nhóm)

H Truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh có ý nghĩa gì

H Các nhân vật ST – TT gây ấn tượng mạnh

mẽ khiến người đọc nhớ mãi, theo em điều đó

có được là nhờ đâu;

“Trí tưởng tượng kì ảo của người xưa đã xây

dựng được các hình tượng khổng lồ mang ý

nghĩa tượng trưng khái quát cho các ll thiên tai

>được hình tượng hoá

2 Ý nghĩa của truyện-Mượn truyện 2 thần tranh giành người đẹp để giải thích hiện tượng giông bão, lũ lụt hàng năm Sơn Tinh đã đánh thắng TT, điều đó đã nói lên ước mơ và khát vọng của người Việt cổ xưa muốn có sức mạnh thần kì vô địch để đẩy lùi chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ nghề trồng lúa

- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng

* Ghi nhớ SGK (HS đọc)-> Văn bản tự sự

Ghi nhớ: SGK

Bài tập trắc nghiệm

Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?

A Hiện tượng đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta;

B Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữacác bộ tộc;

C Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh;

D Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh

Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được

- Thế nào là nghĩa của từ

- Một số cách giải thích nghĩa của từ

B Chuẩn bị: bảng phụ

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: Từ mượn là gì? Nêu nguyên tắc mượn từ?

2 Giới thiệu bài mới

3 Bài mới

Trang 14

Gọi HS đọc các chú thích ở SGK

GV ghi lên bảng

H Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?

H Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa

H Trong 2 câu sau, 2 từ tập quán và thói quen

có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?

GV lấy thêm ví dụ cùng HS phân tích

H Em hãy nêu các cách giải thích nghĩa của

từ?

Hco HS đọc 1 só chú thích ở sau văn bản

ST,TT , cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ

- Tập quán: Thói quen

- Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm

- Nao núng: lung lay, không vững lòng tin…

- Phần bên trái: các từ in đậm cần giải nghĩa

- Phần bên phải: nôi dung giải nghĩa của từ

2 câu: a Người VN có tập quán ăn trầu

b Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt-> Câu a, có thể dùng cả 2 từ

-> Câu b., chỉ dùng được từ thói quen

- Học lõm: nghe hoặc thấy người ta làm…

- Học hỏi: tìm tòi, hỏi han…

- Học hành: học văn hoá có thầy, có …

3 Điền từ

- Trung bình: ở vào khoãng giữa trong bậc…

- Trung gian: ở vị trí chuyển tiếp…

- Trung niên: đã quá tuổi thanh niên…

Trang 15

1 Cho một số từ yêu cầu hS giải nghĩa? giải nghĩa theo cách nào?

(GV ghi lên bảng phụ và phát phiếu học tập)

Đề cử: giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử (kn)

Đề xuất: trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên (Kn)

Đỏ: màu như màu của máu hoặc lá quốc kì (đồng nghĩa)

2 Đánh dấu Đ vào câu dùng đúng từ ngoan cường dấu S vào dùng sai

Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng vẫn rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn

công của bộ đội ta

Trên điểm chốt các đồng chí của ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của

địch

Trong lao động Lan là một người rất ngoan cường không hề biết sợ khó khăn, gian khổ

Điền dấu Đ ở câu thứ 2, dấu S ở câu 1 và 3

Nhận xét giờ luyện tập: Cho điểm những em làm tốt

4 Hướng dẫn về nhà

- Nắm vững cách giải thích nghĩa của từ

- Chuẩn bị bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

-Ngày soạn 20/9/2006

Tiết 11 – 12: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

- Nắm được 2 yếu tố then chốt trong văn tự sự: sự việc và nhân vật

- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: sự việc có quan hệ với nhau

và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân

vật, diễn biến, kết quả Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người

được nói tới

B Chuẩn bị:

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: Tự sự là gì?

Nêu mục đích của tự sự?

2 Giới thiệu bài

Ở bài trước, ta đã thấy rõ, trong tự sự bao giờ cũng có việc, có người Đó là sự việc và

nhân vật – 2 yếu tố cơ bản, cốt lõi của tự sự Tiết học này nhấn mạnh việc tìm hiểu sự

việc và nhân vật, cách lựa chọn sự việc và nhân vật sao cho có ý nghĩa

3 Bài mới

Gọi HS đọc 7 sự việc trong truyện Sơn Tinh,

H Nếu kể một câu chuyện mà chỉ liệt kê ra

các sự việc như thế thì truyện có hấp dẫn

không? (truyện sẽ khô khan , trừu tượng)

H Mối quan hệ nhân quả của các sự việctrên?

I Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn

Trang 16

GV: Các sự việc móc nối quan hệ với nhau

trong mối quan hệ rất chặt chẽ không thể đảo

lộn, không thể bỏ bớt một sự việc nào

H Chỉ ra 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh,

Thuỷ Tinh?

H Có thể xoá thời gian, địa điểm trong truyện

được không? Vì sao?

H Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết

không?

H Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén

rễ đi có được không?

H Việc T Tinh nổi dận có lí do hay không?

Vì sao?

H Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối

thiện cảm của người kể đối với S Tinh và vua

Hùng?

H Việc S.Tinh thắng T.Tinh nhiều lần có ý

nghĩa gì? Có thể để cho T.Tnh thắng S.Tinh

được không? Vì sao?

H Nhân vật trong văn tư sư quan trọng như

thế nào?

H Em hãy kể tên các nhân vật chính trong

truyện ST,TT?

H Ai là kẻ được nói tới nhiều nhất?

H Nhân vật phụ? Có cần thiết không, có thể

bỏ được không?

H Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế

- Cái trướclà nguyên nhân của cái sau, cái sau là kết quả của cái trước và là nguyên nhân của cái sau nữa Cứ thế cho đến hết truyện

b Sự việc trong văn tự sự ( 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)

+ Ai làm? (nhân vật): Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

+ Xảy ra ở đâu? (không gian, địa điểm): ở Phong Châu, đất của vua Hùng

+ Lúc nào? (thời gian): thời Hùng Vương

+ Nguyên nhân(việc xẩy ra do đâu): Vua Hùng kén rễ

+ Diễn biến (xảy ra ntn): những trận đánh dai dẳng của hai thần hàng năm

+ Kết quả: Thuỷ Tinh thua nhưng không cam chịu, hàng năm cuộc chiến vẫn xảy ra

-> Không được, vì nếu vậy, cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa t.t.-> Cần thiết, vì như thế mới có thể chống chọi với T.Tinh

-> Không dược, vì không có lí do để 2 thần thi tài

-> Có lí do,vì: thần rất kiêu ngạo, cho rằng mình chẳng kém S.Tinh Nay chỉ vì chậm chân mà mất

vợ, hèn chi chẳng tức

- Tính ghen tuông ghê gớm của thần

c Sự việc và chi tiết trong văn tự sự được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt

- Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt Món đồ sình lễ là sản vật của núi rừng, dể cho S.Tinh mà khó cho T Tinh S Tinh chỉ việc đem của nhà

mà đi hỏi vợ nên đến đượpc sớm S Tinh thắng liên tục: lấy được vợ, thắng trận tiếp theo và về sau năm nào cũng thắng Điều đó rất có ý nghĩa Nếu T Tinh thắng thì vua Hùng và thần dân sẽ ghập chìm trong nước lũ

Vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ

=> Nhân vật trong văn tự sự:

Trang 17

HS tìm ví dụ trong truyện ST,TT

H Em hiểu gì về nhân vật trong văn tự sự?

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1

Chia nhóm để HS thảo luận

H Đổi thành vua Hùng kén rễ được không?

H Đổi truyện vua Hùng, Mị Nương, ST, TT ?

H Có thể đổi thành nhan đề khác?

+ Được gọi tên + Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng + Kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói + Miêu tả chân dung, trang phục…

+ Thuỷ Tinh: nv chính nói tới nhiều – hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh của lũ, bão ở vùng châu thổ sông Hồng

+ Sơn Tinh: nv chính đối lập với TT, người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân việt cổ

A.Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẽ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự

tích Hồ Gươm.

- Kể lại được truyện

B Chuẩn bị: Tranh sự tích Hồ Gươm, ảnh cảnh Hồ Gươm

C Hoạt động dạy học

Trang 18

1 Bài cũ: GV treo bảng phụ, HS lên bảng điền Đ hay S

(Đ) Truyện Sơn Tinh, TT là câu chuyện tưởng tượng kì ảo

(Đ) Nt có cái lõi là sự thật lịch sử

(S) Nt là một truyện thần thoại

(Đ) Nt thể hiện sức mạnh và ước mong của người việt cổ muốn chế

ngự thiên tai

(Đ) nt suy tôn ca ngợi công lao trị thuỷ dựng nước của các vua Hùng

(S) nt giải thích hiện tượng sông núi ở nước ta

2 Giới thiệu bài

Giữa Thủ đô Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng

lẫy và duyên dáng Những tên gọi đầu tiên của hồ này là hồ Lục Thuỷ, Tả Vọng, Thuỷ

Quân Đến thế kĩV, hồ mới mang tên là hồ Gươm, hay hồ Hoàn Kiếm, gắn với sự tích

trả gươm thần của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi.Nội dung như thế nào chúng

ta sẽ tìm hiểu trong bài học

3 Bài mới

GV HD HS đọc: chậm rãi, gợi không khí cổ

tích GV đọc mẫu một đoạn, HS đọc tiếp

HS kể lại truyện

HD HS giải nghĩa một số từ khó: Bạo ngược,

thiên hạ, tuỳ tòng, phó thác, Tả Vọng…

H Kết cấu văn bản có thể chia làm mấy phần?

GV giới thiệu tranh

H Đức Long Quân co nghĩa quân mượn gươm

thần trong hoàn cảnh nào?

H Lê Lợi nhận được gươm thần như thế nào?

H Lưỡi gươm 3 lần chui vào lưới Lê Thận, em

thử nhận xét đánh giá đó là lưỡi gươm như thế

nào?

H Lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên

rừng, những chi tiết này có ý nghĩa gì?

H Chi tiết tra gươm vào chuôi vừa như in có ý

nghĩa gì?

H Sức mạnh thần kì của gươm thần gợi đến

câu chuyện nào?

H Thanh gươm chỉ phát sáng khi có Lê Lợi có

-Lê Thận bắt được lưỡi gươm, Lê Lợi bắt được chuôi gươm -> đánh thắng giặc

-Đổi tên thành hồ Gươm - hồ Hoàn Kiếm

1 Lê Lợi được Long Quân cho mượn gươm thần

và đã đánh thắng giặc-Hoàn cảnh: giặc Minh đô hộ nước ta->Lưỡi gươm 3 lần chui vào lới Lê Thận

=> Đó chỉ có gươm thần mới như vậy và ở đây gươm đã tìm đến đúng người

-Chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa ở rừng > khả năng cứu nước ở khắp nơi từ sông nước đến núi rừng

-Tra gươm vào chuôi gươm vừa như in, nguyện vọng dân tộc ta là nhất trí ->trên dưới một lòng, hợp nhau tạo thành sức mạnh

- Truyện Thánh Gióng

->Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh không phải bắt đầu từ triều đình mà là từ chốn thôn cùng ngõhẻm, từ núi rừng Lam Sơn Chính từ nông dân cuộc khởi nghĩa được nhóm lên Thanh gươm toảsáng như cũng cố niềm tin như thúc dục lên

Trang 19

H Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với

nghĩa quân Lam Sơn?

H Chi tiết kể về sực mạnh của gươm thần có ý

H Việc trả lại gươm thần có ý nghĩa gì?

H Chi tiết gươm và rùa đã chìm dưới nước

người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới

H Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi trực

tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng

-Gươm tung hoành, gươm thần mở đường đã phát huy tác dụng trong tay Lê Lợi -> sức mạnh của nghĩa quân nhân lên gấp bội ->tác dụng màu nhiệm của vũ khí

- Cuộc kháng chiến chính nghĩa đã phát huy đượctruyền thống đoàn kết, đấu tranh của dân tộc -> truyền thống đoàn kết đấu tranh tập hợp ý chí toàn dân tạo nên sức mạnh vô địch, càng đánh càng thắng và đi đến thắng lợi cuối cùng.-> Thể hiện sức mạnh quật khởi của nhân dân ta mỗi khi

có giặc ngoại xâm

2 Lê Lợi hoàn lại gươm và sự tích hồ GươmHoàn cảnh đòi gươm:

-Đất nước thanh bình, đã hết giặc giã-> không cần đến gươm nữa mà cần dụng cụ để sản xuất.-Lê Lợi đã lên ngôi vua và nhà Lê đã dời về Thăng Long

+Cảnh đòi gươm và hoàn gươmNhân dịp vua ngự thuyền rồng dạo chơi khi thuyền ra giữa hồ, rùa vàng nhô lên

*Ý nghĩa: khẳng định cuộc k/n Lam Sơn đã toàn thắng, giúp Lê Lợi nhận thức trách nhiệm mới của mình, xây dựng đất nước phải lấy đức tài mà chăm lo cho dân cho nước-> không lấy gươm mà trị vì dân lành

=> Ánh sáng của chính nghĩa, hào quang của chiến thắng còn lưu lại mãi muôn đời

->Nhớ về một sự kiện lịch sử mà người anh hùng

áo vải đất Lam Sơn có công lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước truyền thống đạo lí của dân tộc

*Ýnghĩa truyền thuyết Sự tích hồ Gươm

- Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Đề cao, suy tôn Lê Lơị và nhà Lê

- Giải thích nguồn gốc tên gọi “hồ Hoàn Kiếm”

- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc

* Ghi nhớ : HS đọc SGK

III Luyện tập

HS thảo luận-> Nếu để thế, tác phẩm không thể hiện được tínhchất toàn dân Trên dưới một lòng của nhân dân

ta trong kháng chiến

Trang 20

Bài tập trắc nghiệm

Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì?

A Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước;

B Không muốn nợ nần;

C Không cần đến thanh gươm nữa;

D Lê Lợi đã tìm được chủ nhân đích thực

- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề

- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự

B Chuẩn bị: Đọc truyện Tuệ Tĩnh và truyện phần thưởng, soạn các câu hỏi trong

SGK

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: - Sự việc trong văn tự sự được kể như thế nào?

- Mối quan hệ nhân quả của các sự việc trong văn tự sự được biểu hiện như

thế nào?

2 Giới thiệu bài

Muốn hiểu được một bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của

nó; sau đó tìm hiểu bố cục của bài văn

Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để xác định được chủ

đề và dàn ý của tác phẩm tự sự Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu

3 Bài mới

Gọi HS đọc bài văn mẫu SGK

H Ý chính của bài văn được thể hiện ở những

H Việc chữa ngay cho cậu bé rồi tiếp tục đi

chữa cho nhà quí tộc nói lên phẩm chất gì của

người thầy thuốc?

H Chủ đề của bài văn còn được thể hiện ở

- Ở 2 câu đầu của bài văn

-Đó là vấn đề chính, vấn đề chủ yếu của bài vănCác câu, đoạn sau là sự tiếp tục triễn khai ý chính đó

-> Chủ đề

HS nêu: - Ông chữa cho cậu bé con nhà nông dân bị gãy chân trước, rồi đến ngay để kịp chữa cho nhà quí tộc

HS thảo luận – nêu-> hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh (ca ngợi lòng thương người )

-“Người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn sao lại

Trang 21

GV: Đó là cách thể hiện chủ đề qua lời phát

biểu Chủ đề của tự sự còn được thể hiện qua

H Em hiểu gì về dàn bài của bài văn tự sự?

Gọi 2 em nối nhau đọc truyện Phần thưởng

H Chủ đề của truyện này là gì?

H Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề?

H Chỉ rõ 3 phần của truyện?

H Câu chuyện thú vị ở chỗ nào?

H So sánh với truyện về Tuệ Tĩnh, 2 truyện có

gì giống nhau về bố cục, khác nhau về chủ đề?

H Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chổ nào?

nói chuyện ân huệ”

HS chọn:

- “Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh”

- “Y đức của Tuệ Tĩnh”

-> “Một lòng vì người bệnh”

* Ghi nhớ: SGKChủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản

- Việc người nông dân xin được thưởng 50 roi

và đề nghị chia đều phần thưởng đó

b + Mở bài: câu đầu

+ Thân bài: tiếp hai mươi nhăm roi

+ Kết bài: câu cuối

=> Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của tên quan và của người đọc, nhưng nói lên sự thông minh tự tin, hóm hĩnh của người nông dân

- ở truyện Phần thưởng, chủ đề nằm trong sự

suy đoán của người đọc

d – Đòi hỏi vô lí của viên quan quen thói hạch sách dân

- Sự đồng ý dề dàng của người nông dân, khiến

Trang 22

ta có thể nghĩ rằng bác ta đã biết rõ lệ này, muốn cho nhanh việc.

- Cau trả lời của người nông dân với vua thật bấtngờ Nó thể hiện trí thông minh khôn khéo của bác nông dân mượn tay nhà vua trừng phạt tên quan thích nhũng nhiễu dân

Bài tập trắc nghiệm

Chủ đề của một văn bản là gì?

A Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản;

B Là tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản;

C Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản;

D Là vấn đề chủ yếu mà người viết muồn đặt ra trong văn bản

- Nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự, các bước và nội

dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn

B Chuẩn bị: Đọc các đề văn tự sự, bảng phụ

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: - Chủ đề của bài văn tự sự? Cách thể hiện chủ đề?

- Nêu dàn bài của bài văn tự sự? Nhiệm vụ của từng phần?

2 Giới thiệu bài

Muốn làm 1 bài văn tự sự thì chúng ta cần phải đọc kĩ đề để tìm hiểu đề; tìm hiểu

đề là tìm hiểu những gì; các bước làm 1 bài văn như thế nào, ta sẽ tìm hiểu qua tiết họchôm nay

3 Bài mới

GV treo bảng phụ có chép sẵn các đề SGK

Gọi 2 em đọc lại các đề đó

H Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì?

Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?

H Các đề 3, 4, 5, 6 có gì khác đề 1, 2 ? Có phải

là đề tự sự không?

H Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào?

I Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

1 Đề văn tự sự

HS đọc đề+ Đề 1: - Kể

Trang 23

H Đề nào nghiêng về kể việc, kể người, tường

H Em sẽ chon chuyện nào? Em thích nhân

vật , sự việc nào? Em chọn chuyện đó nhằm

H Kết thúc cau chuyện ra sao?

H Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của

em?

GV: hướng dẫn HS viết phần mở bài theo

nhiều cách khác nhau

+ Đề 1, 5: kể việc (3, 5)+ Đề 3, 4: tường thuật (4)+ Đề 2, 6: kể người

Nhân vật chính là Thánh Gióng và 8 sự việc+Chủ đề: truyện đề cao tinh thần săn sàng đánh giặc, uy lực mạnh mẽ của người anh hùng Chuyện cho thấy nguồn gốc thàn linh của nhân vật và có ý chứng tỏ truyền thuyết là có thật, còn để lại chứng tích tre đằng ngà, tên làng.-Các em có thể kể về chủ đề sẵn sàng đánh giặc

và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của TG Đoạn kể về mẹ dẫm vết chân có thể bỏ qua, chuyện tre đằng ngà và làng cháy có thể không kể

c Lập dàn ý

Mở bài: giới thiệu nhân vậtĐời Hùng Vương thứ 6 ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão sinh được 1 đứa con trai, đã lên 3

mà vãn không biết nói, biết đi, biết cười Một hôm sứ giả có sứ giả của vua Cậu bé đã nhờ mẹmời sứ giả vào để nói chuyện

*Kể diễn biến câu chuyện-Thánh Gióng bảo vua làm cho ngựa sắt-Gióng ăn khoẻ lớn nhanh

-Khi ngựa sắt và roi sắt đến, Gióng vươn vai-Thánh Gióng xông ra trận đánh giặc

-Roi sắt gãy lấy tre làm vũ khí+Thắng giặc Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời->Kể sự việc kết thúc: Vua nhớ công ơn lập đền thờ ở quê nhà

Trang 24

GV cho HS trình bày theo nhóm, sau đó GV treo bảng phụ ghi các cách mở bài khác

nhau của mình để HS tham khảo

*Yêu cầu viết thân bài kết bài

Kể đúng tinh thần sự việc để thể hiện chủ đề , còn lời văn kể là lời của các em

- Cũng cố các bước về cách làm một bài văn tự sự

- Vận dụng vào đề cụ thể để tìm hiểu đề, cách làm bài

- Nắm vững yêu cầu đề, về nhà làm bài tốt

B Chuẩn bị: Ra một số đề, tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

2 Giới thiệu bài

HS nhắc lại các bước chuẩn bị để làm một bài văn tự sự, GV nhắc lại Để nắm vững

cách làm bài văn tự sự, ta sẽ đi tiếp phần II

3 Bài mới

GV Chọn 6 đề hướng đãn các em viết bài

Gọi HS đọc

H Yêu cầu của đề bài là gì?

H Nhân vật trong truyện em kể là ai?

H Biểu hiện sự lớn lên của em về những việc

gì? Kể chuyện sự lớn lên của em như vậy nhằm

mục đích gì?

Chủ đề?

H Mở bài em ý định viết ý nào?

H.Thân bài kể diễn biến các sự việc như thếnào?

H Kết thúc câu chuyện em đã lớn ra sao?

II Luyện tập

Đề ra: Em đã lớn rồi

1 Tìm hiểu đề bài-Thể loại: kiểu văn tự sự

Kể việc biểu hiện sự lớn lên của em vè thể chất, trí tuệ, tinh thần

2 Tìm ýNhân vật của truyện chính là bản thân em-Có nhiều biểu hiện của sự lớn lên nhưng có thể theo 4 sự việc sau:

+Lớn lên về thể chất, tinh thần, trí tuệ, việc làm+Khẳng định ý thức của bản thân đối với gia đình, đối với tập thể và xẫ hội

3 Lập dàn ý

Mở bài: giới thiệu nhân vật và tình huống truyện

có thể bằng nhiều cách-Kể biểu hiện của sự lớn lên theo 4 ý ở phần tìmý-Suy nghĩa của bản thân về việc em đã lớn (có thể nêu trách nhiệm của mình)

Trang 25

Dùng lời văn của em để viết lại câu chuyện trên

GV cho các em viết bài, đại diện nhóm trình bày -> nhận xét, bổ sung

GV ra đề hướng dẫn viết bài tập làm văn số 1 ở nhà

GV đọc, chép đề lên bảng

“Em hãy kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em”

GV hướng dẫn: dựa vào truyền thuyết Thánh Gióng để kể câu chuyện

-Kể ngắn gọn, không được ghi lại hoàn toàn hành văn của cốt truyện

-Bài viết phải có đầy đủ 3 phần; phải có nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm , nguyênnhân, kết quả

-Yêu cầu làm theo các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý

-Viết bài , sữa chữa, chép sạch đúng ngữ pháp

4 Hướng dẫn học bài

-Ôn lại lí thuyết, đọc lại văn bản đề viết bài văn tốt hơn

- Chuẩn bị trước bài Sọ Dừa

-Ngày soạn 29/9/2006

Tiết 17 – 18: SỌ DỪA

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vậtmang lốt xấu xí

- Kể lại được truyện

B Chuẩn bị: Tranh Sọ Dừa, bảng phụ

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: - Kiểm tra 15 phút: 1 Trong những câu trả lời sau đánh dấu Đ vào câu trả

lời đúng, đánh dấu S vào câu trả lời sai (GV pô tô phát cho HS)

Chi tiết: Nước dâng bao nhiêu đồi núi cao bấy nhiêu

(Đ) Là chi tiết không có thật

(Đ) Ca ngợi sức mạnh của Sơn Tinh

(Đ) Thể hiện được ước mơ chế ngự thien tai của nhân dân ta

(Đ) Giải thích hiện tượng cao lên cuả núi đồi

(Đ) Đó là một chi tiết sáng tạo thể hiện chủ đề của câu chuyện

(S) Chi tiế này bênh vực cho ST

(Đ) Đó là nguyên nhân làm cho TT phải thua

(Đ) Đề cao công lao trịthuỷ của vua Hùng trong buổi đầu dựng nước

(Đ) Chi tiết này có thể đặt đầu đề cho văn bản ST – TT

2 Trong truyện Sự tích hồ Gươm Lê Thận năng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi

“Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm viêc lớn”

Lê Lợi nhận gươm Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói lên những suy nghĩ của Le Lợiđối với nghĩa quân Lam Sơn khi nhận gươm

2 Giới thiệu bài

Trong văn học truyện dân gian, truyện cổ tích là thể loại rất tiêu biểu, được mọi người ưa thích Sọ Dừa là truyện cổ tích thuộc kiểu người mang lốt xấu xí - kiểu truyện khá phổ biến ở nước ta và trên thế giới Truyện đã thể hiện ước mơ của nhân dân ta và trên thế giới Truyện đã thể hiện ước mơ của nhân dân ta về công lí xh và về

sự công bằng đổi đời của nhân dân ta

3 Bài mới

Trang 26

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HDHS đọc: chậm rãi, bình tĩnh; lưu ý thay đổi

giọng cho phù hợp với từng nhân vật: Sọ Dừa,

Phú Ông, bà mẹ

HS giải thích một số từ khó trong SGK

H Truyện cổ tích có đặc điểm gì?

H Khi đọc truyện cổ tích em thấy có gì khác với

truyện truyền thuyết?

H Sọ Dừa là một văn bản tự sự, dựa vào diễn

biến của bài văn tự sự em hãy xác đinh các

phần: Nội dung?

H Văn bản có mấy nhân vật? Ai là nhân vật

chính? Tên truyện đặt theo kiểu nào?

H Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường?

H Em hãy so sánh sự ra đời các nhân vật dã họ?

(đẹp đẽ, khoẻ mạnh)

H Vậy em hãy đọc lại câu nói đầu tiên của Sọ

Dừa và T.Gióng So sánh 2 câu nói đó? Ý

nghĩa? (TG đòi giết giặc SD xin mẹ đừng vứt

bỏ)

H Kể về sự ra đời như vậy nhân dân muốn thể

hiện điều gì?

h Qua tìm hiểu chi tiết, em thấy Sọ Dừa thuộc

kiểu nhan vật nào trong mô típ truyện cổ tích,

qua các chi tiết đó tạo nên ý nghĩa gì?

Tiết 2

Cho HS nhắc lại thế nào là truyện cổ tích và kể

ngắn gọn truyện Sọ Dừa?

H Mặc dù sinh ra dị hình dị dạng nhưng Sọ Dừa

lại xin mẹ đi ở chăn bò cho phú ông Chi tiết

này có ý nghĩa gì?

GV: ngoan, yêu mẹ biết giúp đỡ

Yêu lao động không sợ khó, khổ

Tính toán mới có cuộc sống vững chắc,

cuộc đời mình là lấy vợ

H Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những

chi tiết nào?

II Tìm hiểu văn bản

1.Bố cục: 3 phần+Sự ra đời của Sọ Dừa+Diễn biến của sư việc: SD chăn bò lấy cô gái

út, đi học, đỗ trạng nguyên, đi sứ, vợ gặp nạn, dạt vào hoang đảo

+Vợ chống gặp nhau mở tiệc Hai chị xấu hổ bỏ

đi biệt xứ

2 Tìm hiểu chi tiết truyện

a Nhân vật Sọ Dừa

- Mẹ mang thai -Hình dạng -Tên gắn với dị hình, dị dạng-> hoàn cảnh đặc biệt bất hạnh đặt tên của Sọ Dừa

=> Kì lạ lốt quái thai, gớm ghiếc-Con Rồng cháu Tiên -> bọc trứng-Thánh Gióng ->vết chân kì lạ

HS đọc->Khi lọt lòng đã bất hạnh, đã tìm cách để tự khẳng định sự tồn tại của mình, nội dung hướng đến những đứa trẻ không may

- Đề cập đến một loại người đau khổ nhất, số phận thấp hèn nhất, gợi ở người nghe sự thương cảm đối với người đọc

=Nhân vật mang lốt xấu xí có nhiều trong cổ tích VN và TG

Trang 27

H Việc phú ông thách cưới rất cao có ý nghĩa

gì?

H Kết quả của sự việc này?

GV: Nó kết thúc 1 gđ đội lốt của nhân vật, đồng

thời mở ra 1 gđ mới trong cuộc đời SD gđ đi

học, đi thi đi sứ

H Em hãy nhận xétcách kể đoạn đời đi học, đi

thi, đỗ đạt của SD? Nhờ đâu, nhờ ai mà SD

thành công?

H Khi SD đỗ trạng nguyên nhưng vẫn giữ tên

SD thể hiện ước mơ gì của nhân dân ta?

H Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hình dạng

bên ngoài và phẩm chất bên trong của Sọ Dừa?

GV: Sự biến đổi kì diệu từ một cậu bé có bề

ngoài dị hình, dị dạng, thân phận thấp kém, trở

thành chàng trai tuấn tú, thông minh, đỗ đạt, tài

giỏi mà tên gọi vẫn là Sọ Dừa, thể hiện ước mơ

mãnh liệt về một sự đổi đời của người lao động

trong xã hội xưa

GV: người bất hạnh rất cần tình thương Tình

thương đã mang lại hạnh phúc cho SD chính là

cô út

H Bức tranh trang 50 minh hoạ chi tiết nào

trong truyện? Ai là người thấy được hình ảnh

ấy? Vì sao chỉ cô út mới nhìn thấy được cách

biến hoá của SD?

H Vì sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa?

H Cô út trở thành bà trạng có ý nghĩa gì?

H Sọ Dừa trước khi đi để lại cho vợ những thứ

gì và nó có ý nghĩa như thế nào?

H Bức tranh 52 minh hoạ chi tiết nào? Chi tiết

ấy có ý nghĩa gì?

-Tài thổi sáo

- Giục mẹ hỏi vợ Kiếm đủ sính lễ:( 1 chĩnh vàng cốm, 10 tấm lụa đào, 10 con lợn béo, 10

vò rượu tăm.)

- Đổ trạng nguyên

- Tài dự đoán lo xa chính xác: dưa cho vợ một hòn đá lửa, 1 con dao, 2 quả trứng gà dặn phải dắt luôn trong người phòng khi dùng đến

-Vừa để từ chối khéo, vừa tỏ thái độ khinh người nghèo

->Nhưng SD đã tự lo được mọi sính lễ, còn vượtmức yêu cầu của phú ông

-SD cưới cô út, trở thành chàng trai tuấn tú, ra chào hai họ

-SD đỗ trạng nguyên thành sứ giả nhưng không

hề nhờ bất cứ sự trợ giúp nào của thân tiên, mà nhờ ở trí thông minh, nghị lực tài năng của mình

=> Ước mơ mãnh liệt sự đổi đời của người lao động trong xh xưa, người lao động khẳng định tài năng, trí tuệ của mình

-> Có sự đối lập đến mức cực đoan giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong: bề ngoài dị dạng, kì quái, vô dụng dưới cái lốt đó Bên trong có vẻ đẹp thân hình và tài năng phẩm chất tuyệt vời

=> sự khẳng định tuyệt đối về con người bên trong và đề cao giá trị chân chính của con người

b Nhân vật cô Út

+Thấy SD :khôi ngô, tuấn tú, thổi sáo hay->Chỉ cô Út thấy được vì cô Út hiền lành và haythương người

-Cô út nhận biết được thực chất đẹp đẽ của SD+Phần thưởng quen thuộc giành cho người nhânhậu-> vì cô thấy được giá trị thực chất bên trongcủa 1 con người

Con dao, hòn đá lửa, hai quả trứng gà ->phòng

xa lường trước khó khăn cho vợ ở nhà của 1 đầu

óc thực tế giàu kinh nghiệm

= Cảnh cô út trên đảo, con gà thấy thuyền quan trạng gáy lên báo hiệu -> Những người hiền lành, nhân hậu dù gặp khó khăn, nguy hiểm vẫn

Trang 28

H Ngoài Sọ Dừa là nhân vật chính, truyện còn

có một số nhân vật khác đáng chú ý, đó là bà mẹ

SD, phú ông, 2 người chị vợ Ở mỗi nhân vật có

gì đáng chú ý?

(HS thảo luận, tìm kiếm , khái quát)

H Vậy cách kết thúc câu chuyện toát lên ước

mơ gì của người lao động?

H Truyện Sọ Dừa có ý nghĩa gì?

được sự giúp đỡ vượt qua, được hưởng hạnh phúc đó là mô típ truyện cổ tích

c Các nhân vật khác-Bà mẹ SD: nghèo khổ, giàu nghị lực, niềm tin

và hi vọng-Hai người chị: ích kỉ + độc ác-Phú ông: giàu có, tham công, tiếc việc, tham của cải

+ ƯỚc mơ đổi đời: triệt để và kì diệu+Ước mơ công bằng:ở hiền gặp lành, ở ácgặp ác

4 Ý nghĩa của truyện

- Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của con người Đây cũng là lời khuyên muốn đánh giá đúng bản chất con người, đừng bao giờ chỉ dừng ở việc xem xét bề ngoài

- Đề cao lòng nhân ái đối với người bất hạnh

- Toát lên sức sống mãnh liệt và tinh thần lạc quan của nhân dân lao động

- Nắm vững ý nghĩa truyện Sọ Dừa

- Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

-Ngày soạn 4/10/2006

Tiết 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

A Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm được

- Khái niệm từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ

B Chuẩn bị: Bảng phụ

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: - Nêu các cách giải nghĩa của từ? Cho ví dụ?

2 Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu

3 Bài mới

GV treo bảng phụ viết bài thơ

I Từ nhiều nghĩa

1 Xét ví dụ

Trang 29

Gọi HS đọc bài thơ

H Trong bài thơ có mấy sự vật có chân?

H Những cái chân ấy có thể nhìn thấy hoặc sờ

thấy được không?

H Những sự vật nào không có chân? Tại sao

sự vật ấy vẫn được đưa vào bài thơ?

H Trong 4 sự vật có chân, nghĩa của từ chân

có gì giống và khác nhau?

H Hãy tìm một số nghĩa khác của từ chân?

GV: từ chân là một từ nhiều nghĩa

H Tìm một số từ nhiều nghĩa?

H Tìm một số từ chỉ có một nghĩa?

H Em có nhận xét gì về nghĩa của từ?

H Nghĩa đầu tiên của từ chân là nghĩa nào?

GV: nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc (nghĩa đen,

nghĩa chính) Nó là cơ sở để hình thành nghiã

chuyển của từ

H Nêu một số nghĩa chuyển của từ chân mà

em biết?

H Nhận xét về mối quan hệ giữa các nghĩa của

từ chân với nhau?

H Xác định nghĩa của từ xuân:

Mùa xuân(1) là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)

H Trong một câu cụ thể, 1 từ thường được

dùng với mấy nghĩa?

H Trong bài thơ những cái chân từ chân

được dùng với những nghĩa nào?

- Chân ( gậy )

- Chân ( com pa )

- Chân ( kiềng )

- Chân ( bàn )-> cái võng – ca ngợi anh bộ đội hành quân

HS thảo luận nhóm – nêu ý kiến+ Giống: chân là nơi tiếp xúc với đất+ Khác: - chân gậy là để đỡ bà

- chân com pa giúp cái com pa quay được

- Chân kiềng dùng để đỡ thân kiềng và xong nồi đặt trên cái kiềng

- Chân bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt bàn.+ Chân bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể ngườihoặc động vật

+ Bộ phận tiếp xúc với đất của sự vật nói chung: chân giường, chân tủ, chân bàn…

+ Bộ phận gắn liền với đất hoặc một sự vật khác: chân tường, chân núi, chân răng…

HS thảo luận – nêu: từ mũi

- Xe máy, xe đạp, toán học, bút cà pháo, hoa nhài

2* Ghi nhớ: Từ chỉ có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa.

II Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

- Chân : Bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể người hoặc động vật

- Bộ phận tiếp xúc với đất của sự vật nói chung

- Bộ phận gắn liền với đất hoặc sự vật khác

=> nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên

- Xuân (1): chỉ một nghĩa mùa xuân

- Xuân (2): nhiều nghĩa: chỉ mùa xuân, chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung

-> thường được dùng với 1 nghĩa Có 1 số trườnghợp dùng cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển

- Với nghĩa chuyển Nhưng muốn hiểu được nghĩa ấy, nhất định phải dựa vào nghĩa gốc

* Ghi nhớ ; SGK – HS đọc

Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK

Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1 và chia nhóm làm

- Nhóm 1: Từ đầu - Nhóm 3: Từ cổ

- Nhóm 2: Từ tay - Nhóm 4: Từ mũi

=> Đầu: -Bộ phận cơ thể chứa não bộ ở trên cùng: VD: đau đầu, đầu người

- Bộ ơhận ở trên cùng, đầu tiên VD: đầu danh sách, đầu bảng

- Bộ phận quan trọng nhất:đầu đàn, đầu đảng

- Bộ phận trước hết: đầu làng, đầu phố

Trang 30

Tay: - Bộ phận hoạt động: vung tay, khoát tay.

- Nơi tay tiếp xúc với sự vật: tay ghế, tay vịn cầu thang

Cổ - Bộ phận giữa đầu và thân, thắt lại: cổ cò, cổ kiêu 3 ngấn

- Bộ phận của sự vật: cổ chai, cổ lọ

- Chỉ sợ hãi: so vai rụt cổ, rụt cổ cò

- Chỉ sự mong đợi: nghển cổ ngóng trông

Bài tập 2: HS đoc yêu cầu BT

Dùng bộ phận cây cối để chỉ bộ phận cơ thể người

a Cái cuốc - cuốc đất b Đang bó lúa - gánh 3 bó lúa

Cái bào - bào gỗ Đang nắm cơm - ba nắm cơmCân muối - muối dưa Cuộn bức tranh - ba bức tranhCân thịt - thịt con gà Đang gói bánh - ba gói bánh

- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày

- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự

việc, kể việc Nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng đoạn văn

để giới thiệu nhân vật và kể việc

B Chuẩn bị : HD HS soạn bài trước

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: Nêu cách làm bài văn tự sự?

2 Giới thiệu bài

Bài văn gồm các đoạn văn liên kết tạo thành Đoạn văn lại gồm những câu văn liên

kết với nhau tạo thành Văn tự sự xậy dựng nhân vật, kể việc như thế nào? Đó chính là

nội dung bài học hôm nay

3 Bài mới

Gọi HS đọc 2 đoạn văn trong SGK

H Các câu văn đã giới thiệu nhân vật nào?

H Giới thiệu nhân vật đó như thế nào? Giới

thiệu sự vịệc gì?

H Mục đích giới thiệu để làm gì

I Lời văn, đoạn văn tự sự

1 Lời văn giới thiệu nhân vật

Đ1- Giới thiệu: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

-> Giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ

Vua Hùng kén rễ.-> Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện

Trang 31

H Thứ tự 2 câu trong đoạn văn có thể đảo lộn

được không?

H Về hình thức quan hệ các câu văn giới thiệu

nhân vật có đăch điểm gì? (kiểu câu văn tự sự

giới thiệu nv thường dùng chữ có)

H Vậy khi viết lời văn giới thiệu nv ta cần viết

lời văn giới thiệu nào?

HS đọc lại đoạn văn 3 SGK

H Nêu nội dung đoạn văn?

H Hành động trả thù của TT với ST

H.Tác giả đã dùng từ loại gì khi kể hđ của nhân

vật?

H Các hành động được kể theo thứ tự nào?

Hành động ấy mang lại kết quả gì?

H Quan sát đoạn văn kể việc trên em thấy khi

viết lời văn kể việc kể như thế nào?

HS đọc bài 1,2, 3 ở trên

H Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính

nào? Gạch dưới câu biểu đạt ý chính ấy, Tại sao

người ta gọi đó là câu chủ đề?

H Để kể các ý chính ấy người kể đã dẫn dắt

từng bước băbgf cách kể các ý phụ ntn? Chỉ ra

các ý phụ và mối quan hệ chúng với ý chính?

H Qua tìm hiểu nội dung trên , em hiểu muốn

viết một đoạn văn tự sự ta cần viết ntn?

-Không thể đảo lộn được vì văn tự sự phải có trước có sau, có dẫn dắt thì người đọc mới cảm được, nếu đảo trở thành câu văn giới thiệu

->vua Hùng có người con gái đẹp

Đoạn 2: Giới thiệu tên họ, lai lịch, tài năng và ý nghĩa của 2 nhân vật ST, TT

+Cần viết lời giới thiệu tên họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật

2 Lời văn kể sự việc

3 Đoạn văn

HS đọcĐ1: Biểu đạt ý: vua Hùng kén rễ, tác giả dân gian

đã dẫn dắt “muốn kén trước hết phải có con gái đẹp, sau mới có lòng yêu thương và có ý kén rễ tài giỏi

Đ2: Biểu đạt ý: Có 2 người đến cầu hôn, có tài lạ như nhau, đều xứng đáng làm rễ vua Hùng Muốnnói được ý này phải giới thiệu từng người., phải dẫn dắt Họ đều có tài nhưng không được giống nhau

Đ3: TT dâng nước đánh ST Muốn diễn đạt ý này người kể phải kể trận đánh theo thứ tự trước từ nnđến trận đánh

 Ghi nhớ SGK – HS đọc-> Mội đvăn có thể từ 2 câu trở lên nhưng diễn đạt 1 ý chính Các câu trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau để làm nỗi bật ý chính của đoạn

II Luyện tập

Bài tập 1 ( mỗi nhóm thảo luận 1 đoạn, đại diện

nhóm nêu, nhóm khác bổ sung)

- Đoạn a: Cậu chăn bò rất giỏi

- Đoạn b: Thái độ của các con gái phú ông đối với

Sọ Dừa:………

Câu chủ chốt: Hai cô chị ác….tử tế

- Đoạn c: Tính nết cô Dần Câu chủ chốt: câu 2: tính cô cũng… lắm

Bài 2

Trang 32

Câu a Sai: lộn xộn, không theo trật tự.

Câu b đúng: sắp xếp lô gíc, theo thứ tự

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu

của kiểu nhân vật dũng sĩ

- Kể lại đượpc truyện

B Chuẩn bị: Tranh Thạch Sanh, thơ về chuyện Thạch Sanh

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: GV treo bảng phụ trả lời trắc nghiệm Đ, S

Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu

A Nhân vật bất hạnh;

B Nhân vật kì tài;

C, Kiểu nhân vật thông minh;

D Kiểu nhân vât người mang lốt vật;

Đ Kiểu nhân vật là loài vật

2 Nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa

2 Giới thiệu bài

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biuêủ cho kho tàng truyện cổ tích

VN, được nhân dân ta yêu thích Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa, chống quân xam

lược…Truyện T.Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin và đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta Cuộc đời và những chiến công của T.Sanh

cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động say

mê nhiều thế hệ người đọc, người nghe

3 Bài mới

HD đọc, kể: giọng đọc gợi không khí cổ tích,

chậm rãi, sâu lắng Phân biệt các giọng kể

giọng nhân vật nhất là giọng Lí Thông

GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó…

H Xác định văn bản TS thuộc kiểu văn bản

H Tìm những chi tiết kể về sự ra đời và lớn lên

của Thach Sanh?

-Kết truyện: kể sự việc kết thúc: T.Sanh cưới công chúa

1.Nhân vật Thạch Sanh.

a Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

+ Con của gia đình nông dân tốt bụng+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi

Trang 33

GV cho HS phát hiện những sự bình thường và

khác thường trong sự ra đời và… của T.Sanh

H Em có nhận xét gì về sự ra đời và lớn lên

đó?

H Nêu ý nghĩa việc kể về sự ra đời và lớn lên

của Thạch Sanh?

H Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch

Sanh đã phải trải qua những thử thách như thế

nào? Và thu được chiến công ra sao?

Dựa vào bức tranh em hãy mô tả?

H Em có nhận xét gì về những thử thách đó?

H Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì

qua những lần thử thách ấy? Phẩm chất đó tiêu

biểu cho phẩm chất của ai?

H Thạch Sanh vượt qua những thử thách,

ngoài những yếu tố trên còn nhờ vào những

yếu tố nào nữa?

* Hướng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung bài học Chuẩn bị kĩ phần

còn lại Tập kể truyện

Bài cũ: Em hiểu gì về nhân vật Thạch Sanh?

H Lí Thông đã có những âm mưu thủ đoạn gì

đối với Thạch Sanh?

H Qua đó em hiểu được bản chất của Lý

Thông ntn?

H Hãy chỉ ra sự đối lập về tính cách và hành

động của 2 nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông?

+ Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con

+ Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh+ Được thần tiên dậy cho đủ các môn võ nghệ, phép thần thông

=> khác thường

* Ý nghĩa:

- Cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân

- Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện

b Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua

-Bị lừa đi diệt chằn tinh-Diệt đại bàng cứu công chúa-Cứu con vua thuỷ tề được tặng cây đàn-Bị oan, bị giam

-18 nước chư hầu đem quân đến đánh và chiến thắng bằng cây đàn và niêu cơm thần kì

->Yêu quái trên cạn, trong hang dù mạnh mẽ, gian xảo, kẻ thù hung ác đều bị tiêu diệt-> Các thử thách cứ tăng dần lên Thử thách sau khó khăn hơn thử thách trước, thử thách càng lớnchiến công càng vẻ vang

c Phẩm chất của Thạch Sanh

- Thật thà, chất phác

- Dũng cảm và tài năng (diệt chằn tinh, đại bàng,

có nhiều phép lạ)

- Lòng nhân đạo, yêu hoà bình (tha tội chết cho

mẹ con Lí Thông, tha tội và thiết đãi quân 18 nước chư hầu)

-> Phẩm chất rất tiêu biểu cho nhân dân ta Vì thếtruyện cổ tích T.Sanh được n.dân yêu thích.+ Vũ khí thần kì, phương tiện kì diệu: rìu, cung tên, cây đàn, niêu cơm

Tiết 2

HS trả lời bài cũ

2 Nhân vật Lí Thông

- Kết nghĩa anh em để bòn sức lao động

- Lừa - Thạch Sanh đi canh miếu

- Lừa để Thạch Sanh trốn đi- để cướp công chúa

- Nhờ dẫn đường - lấp cửa hang

->Ranh ma, xảo quyệt lắm thủ đoạn, tham lam, tàn nhẫn, đọc ác, mất hết cả lương tâm

* Đối lập với nhân vật Thạch Sanh +Thật thà - xảo trá

+ Vị tha - ích kỉ ; Thiện - ác

Trang 34

H Mẹ con Lí Thông không bị TS trừng trị,

nhưng bị thiên lôi đánh chết, biến thành bọ

hung bẩn thỉu Vì sao? Có thoả đáng không?

H.Nhân vật công chúa có vai trò như thế nào?

H Trong các vũ khí và phương tiện, em thấy

phương tiện nào là đặc biệt giàu ý nghĩa nhất?

H Tiếng đàn này có ý nghĩa gì?

( công lí, yêu chuộng hoà bình)

H Niêu cơm Thạch Sanh có ý nghĩa gì?

(tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng

yêu hoà bình của nhân dân ta)

GV: Tóm lại T.Sanh là biểu tượng tuyệt đẹp

của con người VN trong cuộc sống lao động,

chiến đấu trong tình yêu và hạnh phúc gia đình

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách kết thúc

truyện

H Em hãy kể lại phần kết thúc truyện?

H Qua cách kết thúc truyện nhân dân ta muốn

3 Những phương tiện thần kì

a Tiếng đàn

- Làm cho công chúa khỏi câm

- Giải oan, giải thoát cho Thạch Sanh

- Làm cho quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng

-> Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần

yêu chuộng hào bình của nhân dân Nó là vũ khí

đặc biệt để cảm hoá kẻ thù

b Niêu cơm thần kì

- Niêu cơm của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu và sau đó phải ngạc nhiên khâm phục

- Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ18 nước chư hầu, chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của T.Sanh

4 Kết thúc truyện

- Mẹ con Lí Thông chết - bọ hung

- Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa – làm vua

-> Kết thúc có hậu, thể hiện công lí xã hội ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác và ước mơ của nhân dân

Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động

A Sức mạnh của nhân dân;

B Công bằng xã hội ;

C Cái thiện chiến thắng cái ác;

D Cả 3 ước mơ trên

III> Luyện tập

1 Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện TS, em chọn chi tiết nào trong truyện để

vẽ> Vì sao? Em đặt cho bức tranh ấy tên gọi là gì?

Trang 35

-Ngµy 11/10/2006

Tiết 23: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm

- Nguyên nhân mắc lỗi

H Trong câu b từ nào dùng không đúng? Sữa

lại như thế nào?

H Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì?

HS đọc bài tập 1

a (bỏ: bạn, ai, cũng lấy, làm, Lan)

b (bỏ: câu chuyện ấy, thay câu chuyện này bằng

chuyện ấy; thay những nhân vật ấy bằng đại từ

thay thế họ, thay những nhân vật bằng những

người

c.( bỏ: lớn lên)

HS đọc yêu cầu bài 2

Câu a, b, c dùng sai từ nào? Sữa lại?

I Lặp từ

1 Xét ví dụ: a, b

HS trả lời

a Tre, giữ, anh hùng

b Truỵện dân gian-> ví dụ a: Điệp từ - biện pháp tu từ -> nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà như 1 bài thơ cho văn xuôi

-> ví dụ b: lặp từ - lỗi dùng từ

=> Truyện dân gian VN thường có nhiều chi tiếttưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc loại truyện này

II Lẫn lộn các từ gần âm

Câu a: Thăm quan

->Tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng tầmhiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm

Câu b: nhấp nháy-> Mấp máy: cữ động khẽ và liên tiếp

=> Chưa hiểu hết nghĩa của từ

c Qua trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành

Bài 2

HS đọc phát hiện lỗi

a Linh động -> sinh động

b Bàng quang -> bàng quan(bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ đến mình)

c Thủ tục -> hủ tục(hủ tục: phong tục đã lỗi thời)

Trang 36

H Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì? Nguyên nhân: nhớ không chính xác hình thức

Tiết 24: Trả bài tập làm văn số 1

A Mục tiêu tiết trả bài

Qua giờ trả bài giúp HS:

-Thấy đươch ưu, nhược điểm trong bài viết của mình cũng như cả lớp và có ý thức sữachữa trong những bài viết sau

-Cũng cố một bước về cách làm bài văn tự sự, cách xây dựng nhân vật sự việc, cách

Xác định y/cầu của đè: Kiểu loại vb tự sự(kể việc , kể người)

Y/cầu của nội dung tự sự: kể la chuyện bằng lòi văn cuảe em…

Hình thức: suy nghĩ tìm ra lưòi văn hay., sát với ý vb đê vb hấp dãn hơn

- Kể lại được truyện

B Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: GV treo bảng phụ, HS trả lời trắc nghiệm Đ, S

Thạch Sanh vượt qua thử thách, giành được nhiều chiến công rực rỡ

1 Kiểu nhân vạt dũng sĩ (đ)

2 Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ (đ)

3 Nhân vật thong minh, có sức khoẻ vô địch(s)

4 Đó là những chi tiết tưởng tượng thần kì (đ)

5 Thể hiện niềm tin về đạo đức công lí xã hội (đ)

6 Thể hiện khả năng phi thường của người lao động (đ)

* Cây đàn giải oan, giải thoát

A, Cây đàn công lí (đ)

b Cây đàn cảm hoá được kẻ thù (đ)

Trang 37

c Cây đàn là vũ khí hiện đại tiêu diệt kẻ thù (s)

H Nêu ý nghã của truyện? Em có thoã man với cách kết thúc truyện không?

2.Giới thiệu bài mới

Trong kho tàng truyện cổ tích có một thể truyện rất lí thú Truyện về các nhân vật tài

giỏi, thông minh Trí tuệ dân gian sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc

vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hiểm hóc trongnhững tình huống phức tạp Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục cả

người nghe Em bé thông minh là một trong những loại truyện ấy.

3 Bài mới

GV hướng dẫn đọc

Giọng đọc, kể vui, hóm hĩnh, lưu ý những đoạn

đối thoại, những câu hỏi và trả lời em bé với

biến trong truyện cổ tích VN không?

H Chúng ta đã học những truyện dân gian nào

-Tiếp -> láng giềng: Em bé giải các câu đố-Còn lại: Em bé trở thành trạng nguyên

HS trả lời

HS trả lời

1 Tác dụng của hình thức sử dụng câu đố

Câu đố có vai trò quan trọng trong việc thử tài:

- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

- Tạo tình huống cho sự việc phát triển

- Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe

2 Những lần thử thách của em bé

4 lần thử thách+ Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan

+ Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng: Nuôi trâu đực đẻ chín con

+ Lần 3: Thử thách của vua: 1 con chim sẻ làm

- Người đố: quan – vua – vua - sứ thần

- Tính chất oái oăm của câu đố ngày 1 tăng: nội dung và yêu cầu của câu đố, những thành phần phải giải đố được thử thách nhưng bất lực,

bó tay

Trang 38

Bài cũ: Nêu những thử thách mà em bé thông

minh đã vượt qua?

H.Trong mõi lần thử thách, em bé đã dùng

những cách gì để giải những câu đố oái oăm?

H Những cách giải đố của em bé thông minh lí

thú ở chổ nào?

H Vậy em có suy nghĩ gì về cậu bé?

H Nêu ý nghĩa của truyện?

GV: Từ câu đố của viên quan, vua và sứ thần

nước ngoài đến những lời giải đáp của em bé

đều tạo ra các tình huống bất ngờ, thú vị Nôi

dung, yêu cầu phần đó và đáp đem lại tiếng

cười Trong truyện, từ dân làng đến các nhà

thông thái đều thua tài em bé

Em bé thông minh nhưng luôn hồn nhiên, ngây

thơ trong sự đối đáp

- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô

lí, phi lí của điều mà họ nói

- Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống

- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến vàngừi nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ

-> Cậu bé là người thông minh, hài hước

4 Ý nghĩa của truyện

+ Đề cao trí thông minh

Em bé được coi là thông minh không phải qua chữ nghĩa, văn chương, thi cử Truyện cổ tích này không nhằm phủ nhận kiến thức sách vở nhưng nó tập trung ca ngợi, đề cao kinh nghiệm sống Cuộc đấu trí xoay quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa, con trâu, con chim sẻ, con

C Khẳng định sức mạnh của con người;

D Ca ngợi, khẳng định trí tuệ tài năng của con người

2 Tại sao em bé thông minh được hưởng vinh quang

A Nhờ may mắn và tinh ranh;

B Nhờ có sự giúp đỡ của thần linh;

Trang 39

Tiết 17: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TIẾP)

1 Bài cũ: Nêu một số lỗi thường gặp? Cho ví dụ?

Nguyên nhân mắc lỗi?

2 Giới thiệu bài mới

Ngoài những lỗi lặp từ, lẫn lộn giữa các từ gần âm, chúng ta còn mắc lỗi nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu

3 Bài mới

GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 ví dụ a, b, c sgk

HS đọc

H Hãy chỉ ra những từ dùng sai nghĩa?

H Em hãy giải thích nghĩa các từ trên?

H Hãy thay các từ đã dùng sai bằng những từ

GV đọc bài tập 4 : HS nghe - viết

I.Dùng từ không đúng nghĩa

a Yếu điểm -> điểm quan trọng

b Đề bạt -> cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao qđịnh mà không phải do bầu cử)

c Chứng thực -> xác nhận là đúng sự thậtThay:- yếu điểm bằng nhược điểm hoặc điểm yếu

- đề bạt -> bầu

- chứng thực -> chứng kiến+ Nguyên nhân: - Không biết nghĩa

- Hiểu sai nghĩa

- Hiểu nghĩa không đầy đủ+ Khắc phục

- Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng

- Khi chưa hiểu nghĩa thì cần tra từ điển

II Luyện tập

1 Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng

- bản (tuyên ngôn) - bảng (tuyên ngôn)

- (tương lai) sáng lạng - (tương lai) xán lạn

- (bức tranh) thuỷ mặc – (bức tranh) thuỷ mạc

- (nói năng) tuỳ tiện - (nói năng) tự tiện

- bôn ba (hải ngoại) - buôn ba (hải ngoại)

c tinh tú bằng tinh tuý hoặc tinh hoa

4 Chính tả nghe - viết

4.Hướng dẫn về nhà

Trang 40

- Nắm vững nguyên nhân mắc lỗi, biện ơpháp khắc phục

- Học kĩ những nội dung bài học

- Ôn lại các bài đã học, tiết sau kiểm tra văn

Qua tiết học tạo cơ hội cho HS

- Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng

- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể một cách chân thật

B Chuẩn bị : HS chuẩn bị bài ở nhà

C Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2 Bài mới: GV giới thiệu mục đích của tiết luyện nói

GV hướng dẫn HS lập dàn ý để kể về gia đình

mình

H Mở bài giới thiệu như thế nào?

H Thân bài kể như thế nào?

Khi kể từng người trong gia đình cần có them

cảm nghĩ của mình về người đó

H Kết bài nêu điều gì?

GV chia nhóm làm

Gọi HS nói trước lớp

Gọi các em khác bổ sung, GV nhận xét cho

điểm

Ngoài những đề trên GV có thể ra những đề

khác

Ví dụ: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ

(thơng binh) neo đơn

I Dàn ý.

A Mở bài: Lời chào và lí do kể chuyện

B Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình

C Kết bài: Tình cảm của mình đối với gia đình

Lời chào , lời cảm ơn

II Luyện nói trên lớp

HS thảo luận theo nhóm

- Chuẩn bị cho cuộc đi thăm?

- Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm?

- Trên đường đi? Đến nhà liệt sĩ? Quang cảnh gia đình?

- Cuộc gặp gỡ viếng thăm diễn ra như thế nào? Lời nói,việc làm? Quà tặng?

c Kết luận

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 3, 4: gọi 1 HS lên bảng làm -> cả lớp làm vào giấy -> HS nhận xét, GV bổ sung                                   2 - g/a Ng­­u van 6 hk1
u 3, 4: gọi 1 HS lên bảng làm -> cả lớp làm vào giấy -> HS nhận xét, GV bổ sung 2 (Trang 70)
H. Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm động từ trong câu đã dẫn ở phần I? - g/a Ng­­u van 6 hk1
m ô hình cấu tạo của các cụm động từ trong câu đã dẫn ở phần I? (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w