Tiết 21 22: THẠCH SANH

Một phần của tài liệu g/a Ng­­u van 6 hk1 (Trang 32 - 38)

A. Mục tiêu cần đạt: HS cần

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ.

- Kể lại đượpc truyện.

B. Chuẩn bị: Tranh Thạch Sanh, thơ về chuyện Thạch Sanh C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ: GV treo bảng phụ trả lời trắc nghiệm Đ, S Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu

A. Nhân vật bất hạnh; B. Nhân vật kì tài;

C, Kiểu nhân vật thông minh;

D. Kiểu nhân vât người mang lốt vật; Đ. Kiểu nhân vật là loài vật

2. Nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa 2. Giới thiệu bài

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biuêủ cho kho tàng truyện cổ tích VN, được nhân dân ta yêu thích. Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa, chống quân xam lược… Truyện T.Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin và đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta. Cuộc đời và những chiến công của T.Sanh cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động say mê nhiều thế hệ người đọc, người nghe.

3. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HD đọc, kể: giọng đọc gợi không khí cổ tích, chậm rãi, sâu lắng. Phân biệt các giọng kể giọng nhân vật nhất là giọng Lí Thông.

GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó… H. Xác định văn bản TS thuộc kiểu văn bản nào?

H. Nêu dàn ý bố cục của truyện T.Sanh? Nội dung từng phần?

H. Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai?

H. Tìm những chi tiết kể về sự ra đời và lớn lên của Thach Sanh?

GV cho HS phát hiện những sự bình thường và khác thường trong sự ra đời và…. của T.Sanh. H. Em có nhận xét gì về sự ra đời và lớn lên đó?

H. Nêu ý nghĩa việc kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?

I. Đọc - hiểu chú thích

HS nghe

HS đọc, kể văn bản

HS giải thích một số từ khó II. Tìm hiểu văn bản

1. Bố cục : 3 phần

-Mở truyện: lai lịch, nguồn gốc chính T.Sanh -Thân truyện:kể diễn biến sự việc theo trình tự thời gian

-Kết truyện: kể sự việc kết thúc: T.Sanh cưới công chúa

1.Nhân vật Thạch Sanh.

a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

+ Con của gia đình nông dân tốt bụng + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi

+ Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con

+ Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh + Được thần tiên dậy cho đủ các môn võ nghệ, phép thần thông.

=> khác thường * Ý nghĩa:

H. Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách như thế nào? Và thu được chiến công ra sao?

Dựa vào bức tranh em hãy mô tả?

H. Em có nhận xét gì về những thử thách đó?

H. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy? Phẩm chất đó tiêu biểu cho phẩm chất của ai?

H. Thạch Sanh vượt qua những thử thách, ngoài những yếu tố trên còn nhờ vào những yếu tố nào nữa?

* Hướng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung bài học. Chuẩn bị kĩ phần còn lại. Tập kể truyện.

Bài cũ: Em hiểu gì về nhân vật Thạch Sanh? H. Lí Thông đã có những âm mưu thủ đoạn gì đối với Thạch Sanh?

H. Qua đó em hiểu được bản chất của Lý Thông ntn?

H. Hãy chỉ ra sự đối lập về tính cách và hành động của 2 nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông? H. Mẹ con Lí Thông không bị TS trừng trị, nhưng bị thiên lôi đánh chết, biến thành bọ hung bẩn thỉu. Vì sao? Có thoả đáng không?

H.Nhân vật công chúa có vai trò như thế nào?

H. Trong các vũ khí và phương tiện, em thấy phương tiện nào là đặc biệt giàu ý nghĩa nhất?

- Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. b. Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua -Bị lừa đi diệt chằn tinh

-Diệt đại bàng cứu công chúa

-Cứu con vua thuỷ tề được tặng cây đàn -Bị oan, bị giam

-18 nước chư hầu đem quân đến đánh và chiến thắng bằng cây đàn và niêu cơm thần kì.

->Yêu quái trên cạn, trong hang dù mạnh mẽ, gian xảo, kẻ thù hung ác đều bị tiêu diệt

-> Các thử thách cứ tăng dần lên. Thử thách sau khó khăn hơn thử thách trước, thử thách càng lớn chiến công càng vẻ vang.

c. Phẩm chất của Thạch Sanh - Thật thà, chất phác.

- Dũng cảm và tài năng (diệt chằn tinh, đại bàng, có nhiều phép lạ).

- Lòng nhân đạo, yêu hoà bình (tha tội chết cho mẹ con Lí Thông, tha tội và thiết đãi quân 18 nước chư hầu).

-> Phẩm chất rất tiêu biểu cho nhân dân ta. Vì thế truyện cổ tích T.Sanh được n.dân yêu thích. + Vũ khí thần kì, phương tiện kì diệu: rìu, cung tên, cây đàn, niêu cơm

Tiết 2

HS trả lời bài cũ 2. Nhân vật Lí Thông

- Kết nghĩa anh em để bòn sức lao động - Lừa - Thạch Sanh đi canh miếu.

- Lừa để Thạch Sanh trốn đi- để cướp công chúa. - Nhờ dẫn đường - lấp cửa hang.

->Ranh ma, xảo quyệt lắm thủ đoạn, tham lam, tàn nhẫn, đọc ác, mất hết cả lương tâm.

* Đối lập với nhân vật Thạch Sanh +Thật thà - xảo trá

+ Vị tha - ích kỉ ; Thiện - ác

->Trừng trị công lí cho 1 xã hội công bằng ->Rất thoã đáng

->Đây là nhân vật phụ, giúp tính chất nhân vật T.Sanh và cốt truyện phát triển

3. Những phương tiện thần kì a. Tiếng đàn

H. Tiếng đàn này có ý nghĩa gì? ( công lí, yêu chuộng hoà bình).

H. Niêu cơm Thạch Sanh có ý nghĩa gì? (tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta).

GV: Tóm lại T.Sanh là biểu tượng tuyệt đẹp của con người VN trong cuộc sống lao động, chiến đấu trong tình yêu và hạnh phúc gia đình

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách kết thúc truyện.

H. Em hãy kể lại phần kết thúc truyện?

H. Qua cách kết thúc truyện nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?

H. Cách kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Nêu 1 số ví dụ?

- Giải oan, giải thoát cho Thạch Sanh.

- Làm cho quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng.

-> Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hào bình của nhân dân. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù.

b. Niêu cơm thần kì

- Niêu cơm của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu và sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.

- Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ18 nước chư hầu, chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của T.Sanh.

4. Kết thúc truyện

- Mẹ con Lí Thông chết - bọ hung.

- Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa – làm vua. -> Kết thúc có hậu, thể hiện công lí xã hội ở hiền

gặp lành, ở ác gặp ác và ước mơ của nhân dân về

một sự đổi đời. HS nêu

* Ghi nhớ - SGK – HS đọc

III. Luyện tập HS kể diễn cảm truyện T. Sanh

Bài tập trắc nghiệm

Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động

A. Sức mạnh của nhân dân; B. Công bằng xã hội ;

C. Cái thiện chiến thắng cái ác; D. Cả 3 ước mơ trên.

III> Luyện tập

1. Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện TS, em chọn chi tiết nào trong truyện để vẽ> Vì sao? Em đặt cho bức tranh ấy tên gọi là gì?

2. Kể diễn cảm truyện TS 4. Hướng dẫn học ở nhà

Học kĩ bài – làm bài tập số 1 SGK Chuẩn bị bài Chữa lỗi dùng từ

---

Ngµy 11/10/2006

Tiết 23: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm. - Nguyên nhân mắc lỗi.

B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? Cho ví dụ. 2. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Gọi HS đọc ví dụ a, b (sgk).

H. Hãy gạch dưới những từ giồng nhau ở vídụ a, b?

H. Việc lặp từ tre ở ví dụ (a) có gì khác việc lặp từ ở ví dụ (b)?

H. Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ?

HS đọc ví dụ sgk

H. Trong câu a từ nào dùng không đúng? Sữa lại như thế nào?

H. Trong câu b từ nào dùng không đúng? Sữa lại như thế nào?

H. Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì? HS đọc bài tập 1

a. (bỏ: bạn, ai, cũng lấy, làm, Lan).

b. (bỏ: câu chuyện ấy, thay câu chuyện này bằng

chuyện ấy; thay những nhân vật ấy bằng đại từ

thay thế họ, thay những nhân vật bằng những người.

c.( bỏ: lớn lên) HS đọc yêu cầu bài 2

Câu a, b, c dùng sai từ nào? Sữa lại?

H. Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì?

I. Lặp từ

1. Xét ví dụ: a, b HS trả lời

a. Tre, giữ, anh hùng b. Truỵện dân gian

-> ví dụ a: Điệp từ - biện pháp tu từ -> nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà như 1 bài thơ cho văn xuôi.

-> ví dụ b: lặp từ - lỗi dùng từ.

=> Truyện dân gian VN thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc loại truyện này.

II. Lẫn lộn các từ gần âm

Câu a: Thăm quan

->Tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.

Câu b: nhấp nháy

-> Mấp máy: cữ động khẽ và liên tiếp. => Chưa hiểu hết nghĩa của từ

III. Luyên tập

Bài 1: Lược bỏ những từ trùng lặp

a. Bạn Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến.

b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp.

c. Qua trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

Bài 2

HS đọc phát hiện lỗi

a. Linh động -> sinh động b. Bàng quang -> bàng quan

(bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ đến mình).

c. Thủ tục -> hủ tục (hủ tục: phong tục đã lỗi thời).

Nguyên nhân: nhớ không chính xác hình thức ngữ âm.

3. Hướng dẫn về nhà

Học kĩ bài - nắm một số lỗi dùng từ.

--- Ngàu soạn: 15/ 10/ 2006

Tiết 24: Trả bài tập làm văn số 1 A. Mục tiêu tiết trả bài

Qua giờ trả bài giúp HS:

-Thấy đươch ưu, nhược điểm trong bài viết của mình cũng như cả lớp và có ý thức sữa chữa trong những bài viết sau.

-Cũng cố một bước về cách làm bài văn tự sự, cách xây dựng nhân vật sự việc, cách kể, chủ đề của chuyện.

0Góp phần đánh giá kết quả học tập của các em. -Tích hợp với một số vă bản mà các em đã học. B. Chuẩn bị: bài của HS

C. Hoạt động dạy học

1, Bài cũ: Thế nào là văn tự sự? Cách làm bài văn tự sự? 2. Bài mới

Bước 1: Gọi HS đọc lại đề. GV ghi lên bảng , xác định yêu cầu dề Đề ra: …………..

Xác định y/cầu của đè: Kiểu loại vb tự sự(kể việc , kể người) Y/cầu của nội dung tự sự: kể la chuyện bằng lòi văn cuảe em…..

Hình thức: suy nghĩ tìm ra lưòi văn hay., sát với ý vb đê vb hấp dãn hơn bố cục3 phần…….

Soạn sau

---

Ngày soạn 15/10/206

Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH A. Mục tiêu cần đạt: HS cần

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.

- Kể lại được truyện.

B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ: GV treo bảng phụ, HS trả lời trắc nghiệm Đ, S

Thạch Sanh vượt qua thử thách, giành được nhiều chiến công rực rỡ 1. Kiểu nhân vạt dũng sĩ (đ)

2. Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ (đ)

3. Nhân vật thong minh, có sức khoẻ vô địch(s) 4. Đó là những chi tiết tưởng tượng thần kì (đ) 5. Thể hiện niềm tin về đạo đức công lí xã hội (đ) 6. Thể hiện khả năng phi thường của người lao động (đ) * Cây đàn giải oan, giải thoát

A, Cây đàn công lí (đ)

b. Cây đàn cảm hoá được kẻ thù (đ)

c. Cây đàn là vũ khí hiện đại tiêu diệt kẻ thù (s)

H. Nêu ý nghã của truyện? Em có thoã man với cách kết thúc truyện không? 2.Giới thiệu bài mới

Trong kho tàng truyện cổ tích có một thể truyện rất lí thú. Truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh. Trí tuệ dân gian sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hiểm hóc trong

những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục cả người nghe. Em bé thông minh là một trong những loại truyện ấy.

3. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt đông trò

GV hướng dẫn đọc

Giọng đọc, kể vui, hóm hĩnh, lưu ý những đoạn đối thoại, những câu hỏi và trả lời em bé với quan, vua.

H. Tìm bố cục của văn bản? Nội dung của các phần?

H. Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật chính của truyện?

H. Hình thức sử dụng câu đó để thử tài có phổ biến trong truyện cổ tích VN không?

H. Chúng ta đã học những truyện dân gian nào có dùng hình thức câu đố để thử tài?

H. Tác dụng của hình thức sử dụng câu đố để thử tài?

H. Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?

H. Em có nhận xét gì về các lần thử thách đó?Vì sao?

Bài cũ: Nêu những thử thách mà em bé thông

minh đã vượt qua?

H.Trong mõi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm?

I. Đọc - hiểu chú thích

HS nghe HS đọc

HS tìm hiểu một số từ khó trong chú thích II. Tìm hiểu văn bản

1. Bố cục: 3 phần

-Từ đầu -> lỗi lạc: Quan tìm người hiền tài giúp nước.

-Tiếp -> láng giềng: Em bé giải các câu đố -Còn lại: Em bé trở thành trạng nguyên HS trả lời

HS trả lời

1. Tác dụng của hình thức sử dụng câu đố Câu đố có vai trò quan trọng trong việc thử tài: - Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.

- Tạo tình huống cho sự việc phát triển. - Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe 2. Những lần thử thách của em bé 4 lần thử thách

+ Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan.

+ Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng: Nuôi trâu đực đẻ chín con.

Một phần của tài liệu g/a Ng­­u van 6 hk1 (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w