Chuẩn bị: bảng phụ C Hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu g/a Ng­­u van 6 hk1 (Trang 44 - 70)

C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Gọi HS nêu 1 số từ loại đã học ở bậc tiểu học. GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới

2. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở sgk

H. Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm ở ví dụ trên?

H. Trước danh từ con trâu có từ nào?

ba là từ loại gì?

H. Sau danh từ con trâu có từ nào? Từ ấy là từ loại gì?

H. Có thể thay từ ấy bằng những từ nào?

H. Em hãy tìm các danh từ khác trong câu trên? H. Danh từ là gì?

H. Danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào?

HS đặt câu với những danh từ tìm được.

H. Danh từ thường giữ chức vụ gì? Khi làm vị ngữ danh từ cần có từ gì đứng trước?

Bài tập nhanh: GV treo bảng phụ

Cho đoạn thơ: Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xô sóng dậy Sóng đẩy thuyền lên

H. Xác định các câu có cấu trúc C là V? Xác định các từ loại của các từ làm C và V?

HS nhắc lại ghi nhớ

GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở sgk

H, Nghĩa của các danh từ in đậm: con , viên,

thúng, tạ có gì khác các danh từ đứng sau? H. Hãy thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng những từ khác? Rút ra nhận xét?

- Con , chú , ông thuộc danh từ đơn vị tự nhiên H. Trường hợp nào đơn vị tính đếm đo lường

I. Đặc điểm của danh từ

HS quan sát Danh từ : con trâu

HS nêu: ba (số từ - chỉ số lượng) HS nêu: từ ấy (chỉ từ)

- này, nọ, kia, đó…

HS nêu: vua, làng, thúng, gạo nếp, con trâu, con -> Danh từ là những từ cỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.

- >Kết hợp với từ chỉ số lượng ở trước, các từ

này, nọ, kia, ấy ở sau để lập thành cụm danh từ.

HS đặt câu

- Vua Hùng chọn người nối ngôi - Làng tôi sau luỹ tre mờ xa. ->Danh từ làm chủ ngữ. Làm vị ngữ cần có từ là đứng trước. Ví dụ: Tôi là học sinh HS đọc HS trả lời • ghi nhớ 1: SGK

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

- con , viên, thúng, tạ: các từ đó chỉ loại, đơn vị đi với các danh từ đứng sau chỉ người, vật, sự vật: trâu, quan, gạo, thóc.

HS nêu Con trâu -> chú trâu Viên quan -> ông quan

-> Đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi vì không chỉ số đo, số đếm.

thay đổi?

H. Danh từ đơn vị chia làm mấy nhóm nhỏ?

H. Vì sao có thể nói nhà có ba thúng gạo đầy nhưng không thể nói nhà có sáu tạ thóc rất

nặng?

H. Em có nhận xét gì về nhóm danh từ chỉ đơn vị ui ước?

HS đọc yêu cầu bài 1 và trả lời

HS làm bài 2

HS làm bài 3

-thúng, rá, tạ ,cân - vì đó là những số đo, số đếm + Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ) + Danh từ chỉ đơn vị qui ước:

- Danh từ chỉ đơn vị chính xác - Danh từ chỉ đơn vị ước chừng

HS trả lời

* ghi nhớ 2: sgk III. Luyện tập

1. Liệt kê một số danh từ chỉ vật Bàn , ghế , nhà , cửa... HS đặt câu

2. Liệt kê các loại từ:

a. Chuyên đứng trước danh tìư chỉ người ông, vị, cô, bà, chú ,bác. dì, cháu.... b. Chuyên đứng sau danh từ chỉ đồ vật

cài , bức , tấm ,chiếc, quyển , pho , bộ ,tờ... 3.Liệt kê các danh từ\

a. chỉ đơn vị qui ước chính xác mét, gam, lít, hécta, hải lí, dặm.... b. chỉ đơn vị qui ước phỏng chừng nắm ,mớ, đàn , thúng , gang.... 3. Hướng dẫn học ở nhà

- Nắm vững nội dung bài học, đọc thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài mới: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

---

Ngày soạn 30/10/2006

Tiết 33: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt: HS cần

- Nắm đượư đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).

- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.

- Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. B. Chuẩn bị: bảng phụ

C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Em hãy kể công việc một ngày của em? 2.Giới thiệu bài mới

Trong bài kể vừa rồi, người kể là ai? Ngôi thứ mấy? Đó chính là ngôi kể trong văn tự sự. Trong văn tự sự, sử dụng ngôi kể và lời kể như thế nào – ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.

3. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ đoạn 1, 2 ở sgk H. Đoạn 1, người kể có phải là nhân vật trong

I. Ngôi kể và vai trò ngôi kể trong văn tự sự 1. Ngôi kể thứ ba

HS đọc ví dụ

truyện không? H. Người kể là ai?

H. Người kể gọi các nhân vật bằng gì? H. Khi kể như vậy tác giả ở đâu?

H. Hãy nêu rõ sự có mặt của người kể trong đoạn truyện?

H. Kể theo ngôi thứ mấy?

GV: Gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng người kể tự giấu mình đivậy đậy là ngôi kể thứ3 H. Khi sử dụng ngôi kể thứ 3, tác giả-người kể có thể kể như thế nào?

H. Em hãy kể những văn bản đã học theo ngôi kể thứ 3?

H. Vậy kể theo ngôi thứ 3 có ưu điểm và nhược điểm gì?

HS đọc SGK

H. Trong đoạn văn này người kể tự xưng mình là gì? Gạch dưới các từ xưng hô ấy?

H. Khi xưng hô như vậy người kể có thể làm được những gì?

H. Kể theo ngôi kể thứ nhất có vai trò như thế nào?

Hạ chế trong tầm nhìn và hiểu biết của 1 người. Tôi không thể kể những gì mà tôi không nhìn thấy và không biết.

H. Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3 thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có một đoan văn như thế nào?

ngoài cuộc.

- Người kể giấu mình.

- Vua, thằng bé, sứ, em, 2 cha con

-> NGười kể tự giấu mình đi như là không có mặt , nhưng thực chất vẫn có mặt khắp nơi trong truyện.

-Lúc đầu ở cung vua nên biết được ý nghĩ của vua và đình thần, đặc biệt là ý định của vua, muốn thử thằng bé thêm một lần nữa.

-Người kể có mặt tại công quán, chứng kiến cảnh 2 cha con đang ăn cơm thì có sứ giả của nhà vua đến và nghe lời đáp của em bé.

-Người kể có mặt tại cung vua để biết rằng vua nghe nói từ đó mới phục hẳn

-> kể không bị ràng buộc coi như anh ta biết được tất cả từ ý nghĩ thầm kín của nhân vật đến những điều kì diệu khó tin nhất (người kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật) HS kể

*Vai trò: Điểm mạnh: mang tính khách quan Điểm yếu: tính chủ quan (hạn chế vai trò chủ thể)

2. Ngôi kể thứ nhất

Tôi là nhân vật Dế Mèn , không phải là Tô Hoài -> Người kể có thể kể kể trực tiếp, kể ra những điều mình chứng kiến, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.

Vai trò: b điểm mạnh: tính chủ quan điểm yếu: tính khách quan

-Thay bằng ngôi thứ 3:Dế Mèn nhưng mọi cảm nhận đều là của Dế Mèn nên vẫn tương tự như ngôi kể thứ nhất

-Đoạn văn này khó chuyển sang ngôi thứ nhất vìmuốn như thế thì phải có người kể lần lượt có mặt ở cả 3 nơi đó thì mới có tư cách kể.

Đoan văn phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp với cách kể mới

=> Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.

- Ngôi kể thứ 3 - Ngôi kể thứ nhất

HS thực hiện phần ghi nhớ HS nêu yêu cầu bài tập1

HS nêu yêu cầu bài tập 2

HS nêu yêu cầu bài 3

HS đổi ngôi, kể và nhận xét

-> không, vì không tìm 1 người có thể có mặt ở khắp mọi nơi như vậy.

* Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập

Bài 1

- Thay tôi thành Dế mèn ta có 1 đoạn văn kể theo ngôi thứ 3, có sắc thái khách quan.

Bài 2

HS tự thay đổi ngôi và rút ra nhận xét

- Thay tôi vào Thanh, chàng, ngôi kể tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn.

Bài 3

HS trả lời 4. Hướng dẫn học ở nhà

- Học kĩ ghi nhớ, làm bài tập còn lại

- Chuẩn bị trước bài Ông lão đánh cá và con cá vàng

---

Ngày soạn 1/11/2006

Tiết 34: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

A. Mục tiêu cần đạt: HS cần

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích ông lão đánh cá và con cá vàng. - Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.

- Kể lại được truyện.

B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Nêu ý nghĩa của truyện cây bút thần?

2. Giới thiệu bài: Xưa có một ông già với vợ

Ở bên bờ biển cả xanh xanh Xác xơ một túp lều tranh

Băm ba năm trọn một mình bơ vơ Chồng chuyên đi quang chài, thả lưới Vợ ở nhà kéo sợi, xe dây….

Đó là mấy câu thơ mở đầu truyện cổ tích thơ của nhà thơ Nga vĩ đại PuSkin (1199 – 1837). Ông lão đánh cá và con cá vàng được xây dựng từ một câu chuyện cổ tích Nga quen thuộc. Câu chuyện xẩy ra như thế nào cô cùng các em sẽ tìm hiểu.

3. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV hướng dẫn đọc, kể: phân biệt rõ các tình huống, lời truyện, lời các nhân vật.

GV phân vai HS đọc. HS kể H. em hãy nêu vài nét về tác giả? H. Đặc điểm của truyện cổ tích?

I. Đọc - hiểu chú thích

HS đọc và tìm hiểu chú thích Đọc rõ ràng –HS theo dõi, nhận xét

-1799-1837 Đại thi hào Nga. Kể lại bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức.

H. Văn bản được trình bày theo phương thức nào? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nêu dàn bài của vb?

H. Truyện có mấy nhân vật?

H. Câu chuyện bắt đầu từ tình huống nào? H. Trong truyện mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng?

Hãy nhắc lại ngắn gọn các lần ông lão ra biển? Cảnh biển lúc đó thay đổi như thế nào?Vì sao?

H. Truyện kể về ông lão ra biển gọi cá vàng là biện pháp gì?

H. Khi bắt được cá vàng ông lão có thái độ và đối xử ntn. Qua đó em có nhận xét gì về bản chất ông lão?

H. Việc ông lão 5 lần ra biển tìm gặp cá vàng gợi cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì? HS thảo luận - trả lời

H. Em có đồng tình với thái độ của ông lão không? Vì sao?

H. Tìm thành ngữ phù hợp với tính cách ông lão?

dân gian, vừa thể hiện tài năng sáng tạo của Pu skin

II Tìm hiểu văn bản

*Bố cục: 3 phần

Mở bài: giới thiệu nv và hoàn cảnh

Thân bài: ông lão đánh bắt rồi thả cá vàng Cá nhiều lần đền ơn ông lão

Kết truyện:vợ chồng ông lão trở lại c/s nghèo khổ như xưa

4 nhân vật: ông lão, mụ vợ, cá vàng và biển -> ông lão đánh cá bắt được con cá vàng và thả cá vàng nhưng chẳng đòi đ/k gì. Ông về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ nỗi lòng tham lam

1. Nhân vật ông lão 5 lần ra biển gọi cá vàng - đi ra biển - gợn sóng êm ả - lại đi ra biển - nổi sóng

- lại lóc cóc ra biển - nổi sóng dữ dội - lủi thủi ra biển - nổi sóng mù mịt

- lại đi ra biển – giông tố, nổi sóng ầm ầm -> tăng tiến. Tạo tình huống, gây hồi hộp cho người nghe.

- Tính cách nhân vật và chủ đề của truyện được tô đậm thêm dần.

->Thả cá, không đòi hỏi một cáigì.

->Nhân hậu, thật thà vô tư đến mức thánh thiện

- Hiền lành, nhu nhược, sợ vợ

- Tính nhu nhược đã vô tình tiếp tay, đồng loã cho tính tham lam của mụ vợ nảy nở, phát triển. - Nạn nhân khốn khổ của vợ

-> nhân dân muốn phê phán tính thoã hiệp, nhu nhược với những kẻ quyền thế của một bộ phận nhân dân Nga, lay tỉnh họ, tiếp thêm dũng khí cho họ trong cuộc đấu tranh chống lại cường quyền, giành lại công lí.

- Vì ông không biết đấu tranh, tiếp tay cho tội ác, quá nhu nhược.

Hiền quá hoá ngu 4. Hướng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung phần trên - Tìm hiểu phần còn lại

- Kể lại truyện

---

Ngày soạn 2/11/2006

A. Mục tiêu cần đạt: Xem chung tiết 34 B. Chuẩn bị: tranh minh hoạ

C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Em có nhận xét gì về nhân vật ông lão? 2. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

H. Nêu những đòi hỏi của mụ vợ?

H. Em có nhận xét gì về những đòi hỏi đó? H. Thái độ của mụ vợ đối với chồng như thế nào?

H. Nghệ thuật? Tác dụng? H. Mụ vợ là người như thế nào?

H. Khi nào sự bội bạc của mụ lên đến tột cùng? H. Mụ là người lao động nghèo khổ nhưng lại mang trong mình bản chất của giai cấp nào?

H. Em hãy tìm những câu thành ngữ phù hợp với bản chất mụ vợ?

H. Em có nhận xét gì về thái độ của biển cả, cá vàng qua mỗi lần đòi hỏi của mu vợ?

GV cho HS thảo luận về các chi tiết, sự thay đổi của biển, cá vàng

H. Trong truyện này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hình ảnh đó tượng trưng cho ai?

H. Em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng con cá vàng?

2. Nhân vật mụ vợ HS nêu

- Đòi cái máng lợn mới - Đòi một cái nhà rộng

- Muốn làm nhất phẩm phu nhân - Muốn làm nữ hoàng

- Muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ, làm theo ý muốn của mụ

-> Tăng tiến (của cải, danh vọng, quyền lực).Từ nhỏ đến lớn; chức tước thấp đến địa vị

*Với chồng: - Mắng: đồ ngốc… - Quát to: đồ ngu…

- Mằng như tát nước vào mặt: đồ ngu, ngốc sao ngốc thế…

- Giận dữ nổi trận lôi đình. Tát vào mặt ông lão:.. - Nổi cơn thịnh nộ, sai người bắt ông lão đến. -> Tăng tiến -> lòng tham càng lớn, tình nghĩa vợ chồng càng teo lại rồi tiêu biến.

-> tham lam, bội bạc, ác độc.

- Làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ

Một phần của tài liệu g/a Ng­­u van 6 hk1 (Trang 44 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w