Tên văn bản Nhânvật Yếu tố kìảo cốt truyện Nộ dung, ý nghĩa

Một phần của tài liệu g/a Ng­­u van 6 hk1 (Trang 70 - 85)

Truyền thuyết Con Rồng, c.Tiên Thánh Gióng S.Tinh,T.Tinh B.chưng,bánhgiầy Sự tích Hồ gươm Thầnthánh Thần Người Nhân vật lịch sử Hoang đường Phi thường tràn ngập Đơn giản hứng thú giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán, hiện tượng thiên nhiên, mơ ước chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc n.xâm

Cổ tích Sọ DừaThạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần Ôlão đánh cá….. người nghèo, người thông minh Yêú tố li kì, kì ảo phổ biến phức tạp hơn, hứng thú

Ca ngợi anh hùng dân tộc dũng sĩ vì dân diệt ác, người nghèo thông minh tài trí.Ở hiền gặp lành, kẻ ác bị trừng trị

Ngụ ngôn

Ếch ngồi đáy …. Thầy bói xem…. Đeo nhạc cho… Chân, Tay, Tai….

vật đồ vật-ng con vật bph cơ thể Không có ngắn gọn, triết lí sâu xa -Những bài học đạo đức, lẽ sống -Phê phán những cách nhìn thiện cận, hẹp hòi Truyện cười Treo biển

Lợn cưới, áo mới người Không có

ngắn gọn tình huống bất ngờ, mâu thuẫn gây cười

Chế giễu, châm biếm phê phán những tính xấu người tham, thích khoe, bủn xỉn…. 3. Hướng dẫn về nhà

-Nắm chắc khái niệm và nội dung của 4 thể loại truyện đã học - Soạn tiếp câu 5b chuẩn bị cho tiết sau

--- Ngày soạn 7/12/2006

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TIẾP)

A. Mục tiêu bài học: HS cần

- Nắm được các đặc điểm về truyện dân gian đã học - Kể và hiểu được nội dung , ý nghĩa của cá truyện - So sánh sự giống nhau của các thể loại

B. Hoạt đông dạy học

1. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS

Gọi HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa của các thể loại 2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động thầy Hoạt động trò

H. So sánh sự giống nhau giữa truyền thuyết và

3. Sự giống nhau và khác nhau về các thể loại

a. Truyền thuyết và cổ tích * Giống

cổ tích?

H. Những điểm khác nhau?

H. So dánh điểm giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười?

H. Nêu những điểm khác nhau?

GV: Gọi HS đọc phần đọc thêm. Nêu nội dung của phần đọc thêm là gì? Những nhận xét đánh giá ấy có tác dụng gì?

GV cho HS thảo luận các vấn đề sau:

H. Cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch sử, tìm một số dẫn chứng đã học?

H. Vai trò vị trí của các hiện tượng cá vàng, cây đàn thần, niêu cơm…

-Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo -Có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau

-Sự ra đời thần kì nhân vật chính có những tài năng phi thường

* Khác

-Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân

-Cổ tích: kể về cuộc đời các kiểu nhân vật, thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân -Truyền thuyết được mọi người tin là có thật -Cổ tích không được tin là có thật

b. Truyện ngụ ngôn và truyện cười

* Giống: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu và phê phán những hành động và cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế truyện có yếu tố gây cười giống như truyện cười * Khác

- Truyện ngụ ngôn có mục đích là khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống .

-Truyện cười có mục đích gây cười để mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu của một số người trong xã hội.

Câu 6.

Đó là những nhận xét đánh giá về các thể loại… có tác dụng: giúp ta hiểu rõ thêm vè khái niệm 3 thể loại truyện đã học.

HS thảo luận nhóm -> đại diện lên trình bày -> lớp nhận xét, bổ sung -> GV nhận xét kết luận

HS viết vào giấy bài tập sau – trình bày trước lớp

? Nghĩ một kết cục mới theo ý của em cho hai truyện Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng.

3. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm chắc các thể loai truyện dân gian

- Nhớ nội dung, ý nghĩa, bài học của các truyện đã học

Bài tập: Viết một truyện ngắn kể về cuộc găp gỡ giữa em và một nhân vật trong truyện

dân gian mà em yêu thích.

-Nắm chắc những kiến thức đã học. Cũng cố tiếp tục làm bài tập ở phần luyện tập Ngày soạn 7/12/2006

Tiết 56: trả bài kiểm tra tiếng việt soạn sau

Ngày soạn 11/12/2006

Tiết 57: CHỈ TỪ

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS nắm: Ý nghĩa và công dụng của chỉ từ, biết cách dùng chỉ từ khi nói, viết - Tích hợp với phần văn ở các văn bản chuyện dân gian, phần tập làm văn ở kiểu bài kể chuyện tưởng tượng

B. Chuẩn bị: GV tìm những đoạn văn trong các văn bản truyện cổ tích đã học có sử dụng chỉ từ; bảng phụ

C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Số từ là gì? Lượng từ là gì? Cho ví dụ?

H. Có bao nhiếu số từ trong đoạn văn sau: Ngày xưa có 2 vợ chồng ông lão đánh

cá…lần thứ 3 kéo lưới thì bắt được một con cá bằng vàng?

H. Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ? A. Phú ông gọi 3 cô con gái ra lần lượt hỏi từng người một B. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời

C. Nhiều ngày trôi qua chưa thấy chàng trở về D. Một trăm ván cơm nếp

2. GV giới thệu bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV ghi các bài tập SGK vào bảng phụ

H. Các từ in đậm trong những câu sa bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

H. So sánh các từ và cụm từ sau, từ đó rút ra ý nghĩa các từ in đậm?

GV khía quát: các từ đó, ấy, kia, nọ, này , đấy… thêm vào các danh từ hoặc cụm danh từ được xác định rõ ràng hơn, cụ thể hơn về vị trí trong không gian hoặc thời gian.

H. Nghĩa của các từ ấy, nọ trong câu sau có điểm nào giống, điểm nào khác với các trường hợp đã phân tích?

HS đọc câu văn ở bảng phụ

GVcho HS tìm một số câu thơ có sử dụng chỉtừ? H. Từ phân tích ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là chỉ từ?

H. Trong các câu đã dẫn ở phần I chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì?

GV: ví dụ: các cụm danh từ

Ông vua nọ, viên quan ấy, làng kia, đêm nọ, hồi ấy

I. Chỉ từ là gì?

* Xét ví dụ: HS đọc

Nọ -> ông vua

Ấy -> viên quan

Kia -> làng

Nọ -> nhà

- ông vua - ông vua nọ - viên quan - viên quan ấy - làng - làng kia

- nhà - nhà nọ

=> Thêm các từ nọ, ấy, kia làm cho cụmdanh từ trở nên xác định hơn, cụ thể hơn

+ Giống nhau: Cùng xác định vị trí của sự vật (dùng để trỏ)

+ Khác nhau: ở BT1,2 - định vị trong không gian ở BT 3- định vị trong thời gian (hồi ấy, đêm nọ)

HS tìm

-> là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian *Ghi nhớ : Gọi 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm II. Hoạt động của chỉ từ trong câu

+ Các chỉ từ ấy, kia ,nọ đều làm phụ ngữ bổ nghĩa cho danh từ, lập thành cụm danh từ, hoạt động trong câu như một danh từ

- Viên quan ấy -> chủ ngữ - Hồi ấy -> trạng ngữ

H. Tìm chỉ từ trong những câu dưới đây, xác định chức vụ của chúng trong câu?

H. Từ ví dụ trên, em hãy cho biết về chức vụ ngữ pháp trong câu chỉ từ có thể đóng vai trò gì? HS lấy ví dụ minh hoạ

GV gọi 2 HS đọc to ghi nhớ, cả lớp đọc thầm

- Ông vua nọ, nhà nọ, làng kia -> bổ ngữ Ví dụ 2

a. Đó: chủ ngữ b. Đấy : trạng ngữ

-> làm phụ ngữ trong cụm danh từ, làm chủ ngữ và trạng ngữ

VD: Hồi ấy, tôi vẫn còn nhớ câu chuyện cảm động ấy về người bạn ấy

*Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập

GV phân nhóm cho HS làm – sau đó lần lượt trình bày, nhận xét

Bài 1: Tìm chỉ từ trong những câu (SGK)

a. Hai thứ bánh ấy

- Định vị sự vật trong không gian - Làm phụ ngữ của cụm danh từ - Cụm danh từ làm bổ ngữ trong câu b. Đấy, đây:

- Định vị sự vật trong không gian - Làm chủ ngữ trong câu

c. Nay, ta:

- Định vị trong thời gian - Làm trạng ngữ

d. Từ đó : Định vị thời gian, làm trạng ngữ

Bài 2: Thay các cụm từ in đậm dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì

sao câu thay như vậy?

a. Đến chân núi Sóc: đến đấy, đến đó

b. Làng bị lửa thiêu cháy: làng ấy, làng này, làng đó

Bài 3: Không thể thay được , điều này cho thấy chỉ từ có vai trò quan trọng

GV ra thêm bài tập

1, Đặt câu có chỉ từ này, kia

2. Đặt 3 câu có chỉ từ trong đó chỉ từ làm củ ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ của cụm danh từ GV: Đó là niềm tự hào của chúng tôi

Nay, tôi phải đi rồi (TN)

Tôi rất thích điều đó (phụ ngữ của cụm danh từ) 3. Hướng dẫn vềnhà

- Hệ thống nội dụng kiến thức bài học

- Học bài cũ - đọc chuẩn bị trước bài mới Luyện tập kể chuyện tưởng tượng ---

Ngµy so¹n 13/12/2006

Tiết 58: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A.Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng ság tạo - Tự làm được cho đề bài tưởng tượng

- Luyện các kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý (tưởng tượng, nhân hoá, so sánh…). Trình bày thành một dàn bài hoàn chỉnh.

B. Chuẩn bị: HS nhận đề trước 4 ngày chuẩn bị dàn bài chi tiết C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ? Trong kể chuyện sang tạo, vai trò của tưởng tượng như thế nào? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

2. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV chọn đề sau đó hướng dẫn HS luyện tập Đề: Kể chuyện 10 năm sau em trở lại thăm ngôi trường hiện nay em đang học

H. Xác định yêu cầu của đề ra? Thể loại? H. Nội dung yêu cầu của đề là gì?

Lưu ý: Không được tưởng tượng viễn vông, lung tung mà cần căn cứ vào sư thật hiện tại.

H. Mười năm nữa là năm nào? Năm đó em bao nhiêu tuổi? Em vẫn đang đi học hay đi làm? H. Mái trường thân yêu thay đổi sau 10 năm? Có thêm bớt cái gì? Cây cối, vườn hoa, các ngôi nhà…

H. Các thầy cô giáo sau 10 năm có gì thay đổi? Thầy cô có nhận ra em không? Em và thầy sẽ nói với nhau những gì?

H. Em có suy nghĩ gì khi chia tay với trường? GV yêu cầu HS trình bày theo từng mục, từng phần sau đó mới bổ sung điều chỉnh.

GV: các đề bổ sung

Có 3 đề ở SGK, có thời gian GV cho HS xây dựng dàn ý, HS lên lớp và GV nhận xét sữa chữa, bổ sung.

I. Xác định yêu cầu của đề ra

- Kể chuyện tưởng tượng

+ Chuyến về thăm trường cũ sau mười năm, cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau chuyến đi. II. Xây dựng dàn ý

1. Mở bài

HS viết, đọc -> lớp nhận xét 2. Thân bài

-Tâm trạng trước khi về thăm

+ Bồn chồn, sốt ruột, bồi hồi, lo lắng

+ Thay đổi của mái trường sau 10 năm: Thiết b, quang cảnh, phòng học, vườn hoa, sân thể dục… + Thay đổi về các thầy cô giáo

+Thầy cô bộ môn, hiệu trưởng già đi, thầycômới Gặp gỡ các bạn cũ, những kĩ niệm bạn bè nhớ lại, những hỏi thăm, những hứa hẹn…

3. Kết bài

Phút chia tay lưu luyến, em cảm động, yêu thương và tự hào về nhà trường, bè bạn

3. Hướng dẫn làm bài ở nhà

Đề a, b:HS chú ý chọn đồ vật, phát biểu quan hệ, vị trí của đồ vật ấy đối với con người GV hướng dẫn cụ thể: thay đổi ngôi kể đề bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em thích, thường nhân vật trong truyện không được miêu tả đầy đủ về đời sống tâm lí. HS tt suy diễn ra những ý nghĩ, tình cảm của nhân vật trong truyện nhưng phải hợp lí.

- Chọn 1 trong 2 đề để viết thành văn bản tưởng tượng - Chuẩn bị trước bài mới Con hổ có nghĩa

---

Ngày soạn 13/12/2006

Tiết 59: CON HỔ CÓ NGHĨA

A. Mục tiêu cần đạt

-Giúp HS hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện

-Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại

Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm động từ và cụm động từ với phần tập làm văn ở khả năng kể chuyện sáng tạo

-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo

B. Chuẩn bị: bảng phụ; đọc kĩ phàn chú thích* để nắm đặc điểm của truyện trung đại C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Em hãy kể những truyệ truyền thuyết, cổ tích đã học và cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?

2. Giới thiệu bài GV giới thiệu 3. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV hướng dẫn đọc

Giọng điệu chung: chậm rãi theo giọng kể HS đọc phần chú thích

H. E hiểu gì về truyện trung đại?

H. Em hãy kể một vài tác phẩm tiêu biểu trong thời kì này?

H. Truyện con hổ có nghĩa kể về việc gì?

H. Văn bản gồm mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì? H. Hai câu chuyện đều ghép thành một truyện . Vì sao?

H. Em hiểu nghĩa trong truyện như thế nào? H. Nhân vật chinhá trong truyện là ai? Bà đỡ Trần hay con hổ?

H. Trong truyện thứ nhất hổ đã gặp việc gì? Hổ đã làm gì để giải quyết việc đó?

Ý nghĩa của các hành động đó?

H. Hổ đối xử với bà đỡ như thế nào? Điều đó cho ta thấy tình cảm của hổ đối với bà như thế nào?

GV: Hổ đã lo lắng cho hổ cái sinh con, hổ đã mững rỡ khi con ra đời. Hổ quí trọng bà đỡ. Đó là một con hổ có nghĩa.

H. Theo em tác giả mượn chuyện nghĩa con hổ muốn đề cao điều gìvề cách sống của conngười? H. Trong câu chuyện thứ 2 con hổ trán trắng đang gặp chuyện gì?

I. Đọc - hiểu chú thích

*Khái niệm truyện trung đại

Truyện trung đại là khái niệm chỉ hình thức văn xuôi thời phong kiến nước ta chúng có những đặc điểm viết bằng chữ Hán, có noi dung giáo huấn đạo đức, cốt truyện , nhân vật còn đơn giản, có thể được viết bằng hư cấu hoặc ghi chép sự thật, có yếu tố văn và sử đan xen. Có các tác phẩm tiêu biểu:

-Việt điện u linh tập (Lý tế Xuyên) -Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) II. Tìm hiểu văn bản

1. Cấu trúc văn bản

-Hai con hổ trả nghĩa cho 2 con người:

Một phần của tài liệu g/a Ng­­u van 6 hk1 (Trang 70 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w