1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 55. LUYỆN TẬP ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

5 4,5K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.. 2/ Kỹ năng: Tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, t

Trang 1

Ngày soạn: 12/ 03/ 2010 Ngày dạy: 15/ 03/ 2010 TUẦN 26

I MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn

thức đồng dạng

2/ Kỹ năng: Tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và

hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức

3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng hoạt động tập thể cũng như

độc lập khi làm bài Rèn luyện tư duy, trừu tượng

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, máy tính xách tay, máy chiếu Học sinh: Ơn lại các kiến thức đã học, làm bài tập về nhà đầy đủ, soạn bài tập phần

luyện tập

III DỰ KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Hồn thiện lý thuyết

- Rèn luyện kỹ năng thực hành

- Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh

- Hoạt động nhĩm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số và phân nhĩm hoạt động.

2/ Kiểm tra bài cũ (4’): - 2HS lên bảng:

Câu 1 (HS1) Slide 2

- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?

- Các cặp đơn thức sau cĩ đồng dạng

hay khơng? Vì sao?

2 2

a) x y và x y b) 2xy và xy

Câu 1 (Dự kiến trả lời của HS1) Slide 3

- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến

2 2

2 o

2 2 o

a) x y và x ycóđồngdạngvì cócùng phần biến

3 b) 2xyvà xy cóđồngdạngvì cócùngphần biến

4 c) 5xvà5x k đồngdạngvì phần biến khácnhau d) x yzvà xy z k đồngdạngvì phần biến khácnhau

Câu 2 (HS2) Slide 4

- Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức

đồng dạng ta làm như thế nào?

- Tính giá trị của biểu thức sau tại

x = 1 và y = -1

1x y5 −3x y x y5 + 5

Câu 2 (Dự kiến trả lời của HS2)

- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến

- Ta cĩ :

− + = − + ÷ =

= = −

− = −

5

5

3 Thay x 1và y 1vào biểuthức x y,tađược :

4

3.1 ( 1) 3

- GV: Cho cả lớp nhận xét

- GV: nhận xét, chiếu đáp án hồn chỉnh Đánh giá cho điểm HS

3/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Trang 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

GV: Qua phần kiểm tra bài

cũ, đã sửa được 2 bài

GV: cho HS làm Bài 1.

(Bài 19/36 SGK)

GV: Chiếu đề bài (Slide 5)

Tính giá trị biểu thức :

2 5 3 2

16x y −2x y tại

x 0,5vày= = −1

GV: gọi một HS đứng tại

chỗ đọc

H Muốn tính giá trị biểu

thức :16x y2 5 −2x y tại3 2

x 0,5vày= = −1ta làm thế

nào?

H Em hãy thực hiện bài

tốn đĩ?

H Em cịn cách nào tính

nhanh hơn khơng?

GV: Qua câu 2 – bài cũ

(bài 17/35 SGK) và Bài 1

(Bài 19/36 SGK) Em hãy

nêu cách làm dạng bài

tốn tính giá trị của biểu

thức?

HS: đọc đề bài Bài 1 (Bài 19/36 SGK)

HS: Muốn tính giá trị biểu

thức ta thay giá trị x = 0,5;

y = -1 vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số

HS: lên bảng làm bài

HS: Đổi x = 0,5 = 1

2 thì khi thay vào biểu thức cĩ thể rút gọn dễ dàng được?

Thay x = 1

2; y = -1 vào biểu thức 16x y2 5−2x y3 2ta được:

16 .( 1) 2 .1

1 4 4 1 4 4

  − −   −

= − −

= −

HS: Trả lời (Slide 6)

Để tính giá trị của một biểu

thức ta thực hiện các bước sau:

-Thu gọn biểu thức (nếu cĩ thể)

- Thay các giá trị của biển vào

I SỬA BÀI TẬP

- Bài 20/12 SBT

- Bài 17/35 SGK

II BÀI TẬP MỚI

Bài 1 (Bài 19/36 SGK)

Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức 16x y2 5−2x y3 2ta được: 16(0,5)2.( –1)5 – 2(0,5)3.( –1)2

= 16.0,25.( –1) – 2.0,125.1

= – 4 – 0,25

= – 4,25

Vậy giá trị của biểu thức 16x2y – 2x3y2 tại x = 0,5; y = –1 là: – 4,25

Trang 3

GV: cho HS làm Bài 2.

(Bài 22/36 SGK)

GV: Chiếu đề bài (Slide 7)

Tính tích các đơn thức sau

rồi tìm bậc của đơn thức

nhận được:

4 2

a) x y và xy

GV gọi một HS đứng tại

chỗ đọc

H Muốn tính tích các đơn

thức ta làm như thê nào?

H Thế nào là bậc của đơn

thức?

GV gọi 2HS lên bảng làm.

H Để giải bài tốn tính tích

của đơn thức, ta thực hiện

các bước nào?

H Để tìm bậc của đơn thức

ta làm như thế nào?

GV: cho HS làm Bài 3.

(Bài 21, 23/ 36 SGK)

GV:Chiếu đề bài (Slide 9)

1/ Tính tổng của các đơn

thức:

biểu thức

- Tính ra kết quả và kết luận

HS: đọc đề bài Bài 2 (Bài 22/36 SGK)

HS: Muốn nhân hai đơn thức,

ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau

HS: Bậc của đơn thức cĩ hệ

số khác 0 là tổng số mũ của tất

cả các biến cĩ trong đơn thức

đĩ

Cả lớp làm bài vào vở

2HS lên bảng làm bài.

HS1: Câu a) HS2: Câu b)

HS lớp nhận xét bài làm của

bạn

HS: Trả lời (Slide 8)

Để tính tích các đơn thức ta thực hiện các bước như sau:

- Nhân các hệ số với nhau

- Nhân các phần biến với nhau

Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau:

- Thu gọn đơn thức

- Tìm bậc : Bậc của đơn thức

cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thức

Bài 2 (Bài 22/36 SGK)

( ) ( )

4 2

4 2

5 3

12 5 x x y y

15 9

4 x y 9

=  ÷

=

Đơn thức 4 x y5 3

( ) ( )

2 4

2 4

3 5

1. 2 x x y.y

2 x y 35

  

= − − ÷

 

=

Đơn thức 2 x y3 5

Trang 4

2 2 2

3xyz ; xyz ;1 1xyz

2/ Điền các đơn thức thích

hợp vào ô trống:

a) 3x2y + = 5x2y

b) - 2x2 = -7x2

c) + + = x5

GV gọi một HS đứng tại

chỗ đọc

H Nêu cách làm câu 1

GV gọi 2HS lên bảng làm

Chú ý: Câu 2/ c) có thể có

nhiều đáp án

GV lưu ý HS thường mắc

sai lầm vd như câu :

2/ c) x + x2 + x3 = x5 ,…

GV nhấn mạnh: Chỉ cộng

trừ các đơn thức đồng dạng

GV: chiếu đề Bài 4 lên

màn hình (Slide 10)

Cho A = – 3yx3 ; B = – x3y2

( 2 )

2

3

 

= ÷ −

 

Tính A + 2B – 3C

GV yêu cầu HS hoạt động

theo nhóm

GV sửa bài 2 nhóm nhanh

nhất

GV tổ chức “ Trò chơi toán

học” (Slide 11)

Luật chơi: Có hai đội chơi,

mỗi đội có 5 bạn, chỉ có

một viên phấn chuyền tay

nhau viết

- 3 bạn đầu làm câu a)

- Bạn thứ 4 làm câu b)

- Bạn thứ 5 làm câu c)

Mỗi bạn chỉ được viết một

lần Người sau được phép

HS: đọc đề bài Bài 3 (Bài 21, 23/ 36 SGK)

HS trả lời…

Cả lớp làm bài vào vở

2HS lên bảng làm bài.

HS1: Câu 1) HS2: Câu 2)

HS lớp nhận xét bài làm của

bạn

HS hoạt động nhóm

HS các nhóm còn lại nhận xét

HS nghe GV phổ biến “luật chơi”

Bài 3 (Bài 21, 23/ 36 SGK)

1/ Tính tổng:

2

2

xyz

= + + ÷

=

2/ Điền vào ô trống:

2 2 2

2 2 2

2 2 2 5

a)3x y 2x y 5x y

− − = −

Bài 4 Ta có

A + 2B – 3C =

( )

3 3 2

2

2

3

= − + −

 

−  ÷ −

 

= – 3x3y – 2x3y2 + 2x3y

= (– 3x3y + 2x3y) – 2x3y2

= – x3y – 2x3y2

Trang 5

Đội nào làm nhanh, đúng

kết quả, đúng luật chơi, có

kỉ luật tốt là đội thắng

Đề bài (Slide 12)

Cho đơn thức: – 2x2y

a) Viết ba đơn thức đồng

dạng với đơn thức – 2x2y

b) Tính tổng 3 đơn thức đó

c) Tính giá trị của đơn thức

vừa tìm được tai x = –1;

y = 1

10 HS xếp thành 2 đội chuẩn

bị tham gia trò chơi

Hai đội tiến hành chơi theo luật qui định

HS lớp theo dõi kiểm tra

Hết giờ, GV và HS chấm thi

V CỦNG CỐ: (Slide 13)

GV yêu cầu HS nhắc lai:

1 Thế nào là 2 đơn thức đồng dang?

2 Muốn cộng hay trừ các đơn thức

đồng dạng ta làm thế nào?

HS trả lời:

1 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến

2 Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến

VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (Slide 14)

* Cần nắm vững các vấn đề sau:

- Hai đơn thứ đồng dạng

- Cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng

- Nhân hai hay nhiều đơn thức

* Chú ý các dạng toán:

- Tính giá trị biểu thức

- Tính tổng, hiệu và tính tích các đơn thức

- Tìm bậc của đơn thức

* Bài tập về nhà: 21, 22, 23 / Tr 12, 13 SBT

Bài tập làm thêm: Cho A = 3x4y; B 1x y; C2 3x y2

Hãy tính A(B + C) bằng 2 cách ?

* Đọc trước bài “ Đa thức ”/ Tr 36 SGK.

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w