KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 2. Kĩ năng: - Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (t1). - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sự biến đổi hoá học”. - Thế nào là sự biến đổi hoá học. - Nếu ví dụ. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS phân biệt sự biến đổi hóa học và - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. lí học Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Cho H làm việc theo nhóm. a) Cho vôi sống vào nước. b) Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn. c) Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu. d) Hoà tan đường vào nước. - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. - Các nhóm khác bổ sung. Trường hợp Biến đổi Giải thích a) Cho vôi sống vào nước Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. b) Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn Vật lí Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác. c) Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu. Hoá học Một số quần áo màu đã không giữ lại được màu của nó mà bị bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng. d) Hoà tan đường vào nước Vật lí Hoà tan đường vào nước, đường vẫn giữ được vị ngọt, không bị thay đổi tính chất. Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng 10’ - Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm. Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”. Mục tiêu:Giúp HS nắm được vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi. 3’ 1’ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường. Hoạt động 3: Củng cố. - Học lại toàn bộ nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Năng lượng. - Nhận xét tiết học . - Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình. . KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 2. Kĩ. mới: Sự biến đổi hoá học . - Thế nào là sự biến đổi hoá học. - Nếu ví dụ. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS phân biệt sự biến đổi hóa học và. d) Hoà tan đường vào nước. - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Đại diện mỗi