Bền giãn dài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tăng cường khả năng tương tác pha của khoáng talc với chất nền polypropylen (Trang 48)

Độ bền giãn dài cho biết các thông tin về tương tác chất độn – chất nền và là một trong những phương pháp được ưa thích trong các đánh giá tính chất vật liệu. Tương tác pha mạnh giữa chất độn và chất nền dẫn đến độ bền giãn dài của vật liệu cao.

Hình 3.10. Độ bền giãn dài của các mẫu vật liệu polypropylen chứa 40% bột khoáng talc có và không có biến đổi bề mặt

Như được thể hiện trong hình 3.10, tương tác pha được cải thiện trong trường hợp bột khoáng talc được biến đổi bề mặt (mẫu PP/T2Mt) có giá trị độ bền giãn dài cao hơn so với trường hợp mẫu vật liệu chứa bột khoáng talc

036 038 25 27 29 31 33 35 37 PP/Talc PP/T2Mt Độ bền gi ãn i (MP a)

không được biến đổi bề mặt (mẫu PP/Talc). Kết quả đã chỉ rõ hiệu quả của quá trình biến đổi bề mặt khoáng talc bằng hợp chất silan đã làm tăng khả năng kết dính bề mặt chất độn với chất nền polypropylen, từ đó nâng cao độ bền giãn dài của vật liệu compozit.

KẾT LUẬN

Talc có nhiều tính chất quí, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, chủ yếu trong công nghiệp gốm sứ và giấy. Trong lĩnh vực y tế và dược phẩm, bột Talc dùng không nhiều song lại rất quan trọng, không thể thiếu trong bào chế thuốc viên. Ngày nay bột Talc đang được nghiên cứu ứng dụng nhiều trong công nghiệp sản xuất cao su và chất dẻo để giảm giá thành và còn để gia tăng độ bền kết cấu của vật liệu.

Phản ứng biến đổi bề mặt của bột khoáng talc đã được tiến hành khảo sát ở các nồng độ, nhiệt độ và thời gian phản ứng khác nhau. Kết quả của quá trình biến đổi bề mặt được xác định bằng các phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier, phân tích nhiệt vi sai TGA và độ ngấm dầu. Hợp chất silan γ-metacryloxypropyltrimethoxysilan được lựa chọn để tiến hành khảo sát. Từ các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng bột khoáng talc được xử lý tốt nhất trong dung dịch chứa 2% hợp chất silan với thời gian phản ứng 4 giờ ở nhiệt độ 30°C để tạo ra lớp phủ silan có hàm lượng 1,132% và độ ngấm dầu 64 ml/100g.

Thử nghiệm khả năng gia cường chất nền polypropylen thấy rằng bề mặt khoáng talc được biến đổi bề mặt đã kết dính tốt hơn với chất nền so với trường hợp không được biến đổi bề mặt. Bên cạnh đó kết quả đo tính chất cơ cũng thể hiện mẫu vật liệu có chứa khoáng talc được biến đổi bề mặt có độ bền giãn dài mẫu vật liệu chứa khoáng talc không được biến đổi bề mặt.

1. Ciullo, P.A. (Ed.)(1996). Industrial minerals and their uses: a handbook and

formulary. Noyes Publications. 640p.

2. Mineral Data Publishing (2001). Talc - Mineral Data Publishing, version 1.2.

3. Agnello V.N. (2005). Bentonite, pyrophyllite and talc in the Republic of South

Africa 2004. Report R46 / 2005. http://www.dme.gov.za/publications

4. Tomaino G.P. (2005). Talc and Pyrophyllite. Mining Enginerring, 57(6):57.

5. Mondo Minerals. http://www.mondominerals.com

6. McCarthy E.F. (2000). Talc. Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical

Technology.

7. Nguyễn Văn Nhân (2004). Các mỏ khoáng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

197p.

8. Deer W.A., Howie R.A., Zussman J. (2009). Rock-forming minerals. Volume 3B-

Layered Silicates Excluding Micas and Clay Minerals. 2nd edition. The Geological

Society.

9. Wikipedia (2010). The Free Encyclopedia. URL: http://en.wikipedia.org/

10. Bandford, A. W., Aktas, Z., and Woodburn, E. T. (1998). Powder Technology,

vol. 98, pp. 61-73.

11. United States Geological Survey(2012),Mineral Commodity Summaries, January 2012

12. Tao Weiping, Su Dechen(1997). “Nonmetallic deposits in China, Proc. 30th

Tnternational Geological Congress, Vol.9, pp.291-299.

13. Bùi Hữu Lạc, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Nga Đính (1989). Tìm kiếm Talc

1:50.000 vùng Ngọc Lập - Tà Phù, Thanh Sơn, Phú Thọ. Báo cáo St.9. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Trần Văn Trị (chủ biên) (2000). Tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Cục Địa chất

và Khoáng sản Việt Nam. 214p.

15. Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2004). Một số kết quả thí nghiệm

thăm dò sơ bộ khả năng tuyển mẫu talc vùng Phú Thọ. Viện Khoa học Vật liệu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

16. Trần Văn Trị & Vũ Khúc (chủ biên) (2009). Địa chất và Tài nguyên Việt Nam.

18. U.S. Geological Survey (2009b). Talc and Pyrophyllite statistics, in Kelly, T.D., and Matos, G.R., comps., Historical statistics for mineral and material commodities in the United States: U.S. Geological Survey Data Series 140, http://pubs.usgs.gov/ds/2005/140/. (Accessed 8/2010).

19. U.S. Geological Survey (2010). Talc and Pyrophyllite - Mineral Commodity Summaries,

2010. U.S. Geological Survey.

20. Rankin, Hill & Clark LLP, Colorant Composition For Skin Cosmetics,

Foundation Containing The Same, And Method Of Makeup Application.,

Patentdocs.

21. Katsuyama T., Tomomasa S., Hata H. 2009. Colorant composition for skin

cosmetics, foundation containing the same, and method of makeup application.

United States Patent Application 20090060856.

22. Luzenac Group, http://www.luzenac.com.

23. A guide to Silanes Solutions, from Dow Corning.

24. Hydrophobicity, Hydrophilicity and Silane Surface Modification, Gelest, Inc.

25. Silane Coupling Agents: Conecting Across Boundaries, Gelest, Inc.

26. Selection Guide Famasil Silane Coupling Agents, Famasil Technology.

27. P. H. Harding, J. C. Berg(1997). The adhesion Promotion Mechanism of

Organofunctional Silanes, University of Washington, 1025 – 1033.

28. Power Chemical Corporation Limited (2009). Silane Coupling Agents Guide.

SiSiB® SILANES. http: //www.PCC.asia www.SiSiB.com.

29. Al-Wakeel, M.I.(1996). Geology and beneficiation of some Egyptian talc-

carbonate roks. Ph.D. Thesis, AinShamsUniversity, Cairo, Egypt.

30. Gushan Liu, Qiming Feng, Leming Ou, Yiping Lu, Guofan Zhang (2006).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tăng cường khả năng tương tác pha của khoáng talc với chất nền polypropylen (Trang 48)