Kĩ năng: - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu tự nhiên và mở rộng.. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người.. Giới thiệu bài mới: Luyện tập dựng
Trang 1LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn kết bài
2 Kĩ năng: - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả
người theo 2 kiểu tự nhiên và mở rộng
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người
xung quanh và say mê sáng tạo
II Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng
+ HS: SGK
III Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
Trang 2GIÁO VIÊN HỌC SINH
1’
4’
1’
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện tập
dựng đoạn mở bài trong
bài văn tả người
- Giáo viên chấm vở của
3, 4 học sinh làm bài vở 2
đoạn mở bài tả người mà
em yêu thích, có tình cảm
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
Luyện tập dựng đoạn kết
bài văn tả người
Tiết học hôm nay các
em sẽ luyện tập dựng
đoạn kết bài
- Có mấy cách kết bài?
- Đó là những cách nào?
- Hát
- Cả lớp nhận xét
- 2 cách kết bài
- Kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng
Trang 333’
8’
- Giáo viên theo bảng phụ
viết sẵn 2 cách kết bài
4 Phát triển các hoạt
động:
Hoạt động 1: Hướng
dẫn ôn tập về đoạn KB
Mục tiêu : Giúp HS nhớ
lại có 2 cách kết bài
Phương pháp: Đàm
thoại
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh nhận xét, chỉ ra
sự khác nhau của 2 cách
kết bài trong SGK
- Trong 2 đoạn kết bài thì
Hoạt động lớp
- 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Học sinh phát biểu ý kiến
- VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả
- Đoạn b: kết bài theo kiểu
mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm
Trang 420’
kết bài nào là kết bài tự
nhiên?
- Kết bài nào là kết bài
mở rộng
- Giáo viên nhận xét, chốt
lại ý đúng
Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh luyện tập
Mục tiêu : Giúp HS luyện
tập thực hành 1 KB theo
yêu cầu
Phương pháp: Thực
hành
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc lại
4 đề bài tập làm văn ở bài
tập 2 tiết “luyện tập dựng
đoạn mở bài trong bài văn
với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội
Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài
- Tả người thân trong gia đình
- Tả một bạn cùng lớp
- Tả một ca sĩ đang biểu diễn
Trang 5tả người”
- Giáo viên giúp học sinh
hiều đúng yêu cầu đề bài
- Mỗi em hãy chọn cho
mình đề bài tả người
trong 4 đề bài đã cho?
- Yêu cầu các em sau
chọn đề tài, rồi viết kết
bài, rồi viết kết bài theo
kiểu tự nhiên và kết bài
theo kiểu mở rộng
- Giáo viên nhận xét, sửa
chữa
Bước 3:
- Giáo viên nhắc lại yêu
cầu đề bài gợi ý cho học
sinh
- Các em hãy tự nghĩ ra
một đề bài văn tả người
-Tả một nghệ sĩ nào em thích
-Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả
- Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân
- Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- 1 học sinh đọc yêu cầu
đề bài, cả lớp đọc thầm
- Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ
- VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã
tư đường phố
Trang 65’
1’
(không trùng với đề bài
em chọn ở BT2)?
- Các em viết đoạn kết bài
thích hợp với các đề em
chọn theo cách tự nhiên
hoặc mở rộng?
- Giáo viên phát giấy cho
3, 4 học sinh làm bài
- Tả bác thợ sơn đang làm việc
- Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em
- Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài
- Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp
và trình bày bài làm của mình
- VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ
Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh
Trang 7- Giáo viên nhận xét, đánh
giá cao những đoạn kết
bài hay
Hoạt động 3: Củng
cố
Phương pháp: Thi đua
- Giáo viên nhận xét, rút
kinh nghiệm
5 Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà
hoàn chỉnh kết bài đã viết
vào vở
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
của đất nước
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất
Hoạt động lớp
- Bình chọn kết bài hay
- Phân tích cái hay
- Lớp nhận xét