TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI doc

6 6.9K 5
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). 2. Kĩ năng: Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1’ 33’ 14’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: On tập Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. - Hát Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc đoạn Mở * Bài 1: - Giáo viên nhận định. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. - Học sinh nhận xét: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết. - Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. - Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. - Học sinh thảo luận nhóm. 14’ - Giáo viên chốt lại.  Hoạt động 2: Luyện tập  Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. Phương pháp: Thực hành. - Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. - Khẳng định con đường là tình bạn. - Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. Hoạt động lớp, cá nhân. 5’ 1’ * Bài 3: - Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . - Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. - Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. - Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. - Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.  Hoạt động 3: Củng cố. - 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. - Học sinh làm bài. - Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + Cách mở bài gián tiếp. + kết bài mở rộng. - Học sinh nhận xét. Phương pháp: Tổng hợp. - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. 5. Tổng kết - dặn dò: - Viết bài vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. - Nhận xét tiết học. . TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường) lại.  Hoạt động 2: Luyện tập  Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. Phương. đường). 2. Kĩ năng: Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh

Ngày đăng: 02/07/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan