Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH BUỔI SỚM TRÊN CÁNH ĐỒNG I.. Kiến thức: - Từ việc phân tích quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của các tác giả trong 3 bài văn tả cảnh, học sinh hi
Trang 1Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
BUỔI SỚM TRÊN CÁNH ĐỒNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Từ việc phân tích quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của các tác giả trong 3 bài văn tả cảnh, học sinh hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh
2 Kĩ năng:
- Biết trình bày rõ ràng, gây ấn tượng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi sớm trên cánh đồng
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh lịng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
Trang 2- Giáo viên:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh
- Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 1 Khởi động: Hát
4’ 2 Bài cũ: Cấu tạo của bài
văn tả cảnh
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
Giáo viên nhận xét - 1 học sinh lại cấu tạo bài
“Nắng trưa”
1’ 3 Giới thiệu bài mới:
30’ 4 Phát triển các hoạt
động:
Trang 3* Hoạt động 1: - Hoạt động nhĩm, lớp Hướng dẫn học sinh làm
bài tập
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu
thế nào là nghệ thuật
quan sát và miêu tả trong
bài văn tả cảnh
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn
Phương pháp: Thảo luận - Thảo luận nhĩm
Bài 1: Đọc bài văn dưới
đây và nêu nhận xét:
- Từng nhĩm cử 3 đại diện trình bày 3 bài văn
- Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhĩm a) Tác giả tả những sự
vật gì trong buổi sớm mùa
thu?
- Tả cánh đồng buổi sớm: vịm trời; những giọt mưa; những sợi cỏ; những gánh rau, những bĩ huệ của người bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa
Trang 4đang kết đòng; mặt trời mọc
b) Tác giả quan sát cảnh
vật bằng những giác quan
nào ?
- Bằng cảm giác của làn
da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân
- Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa loáng thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi
Trang 5c) Tìm một chi tiết thể
hiện sự quan sát tinh tế
của tác giả?
- Giữa những đám mây xám đục; vịm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vịi vọi; vài giọt mưa lống thống rơi
Giáo viên chốt lại
- Các chi tiết làm nổi bật
ấn tượng chung về cảnh
vật như thế nào ?
* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực
hành, trực quan
Mục tiêu: Giúp hs thiết
lập dàn ý tả cảnh một
buổi trong ngày và trình
bày theo dàn ý những
điều đã quan sát
Trang 6 Bài 2: Lập dàn ý bài văn
tả cảnh một buổi sáng
(hoặc trưa, chiều) trong
vườn cây (hay trong công
viên, trên cánh đồng, trên
đường phố, nương rẫy)
- Một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng”
GV đưa VD về dàn ý sơ
lược tả một buổi sáng
trong công viên
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
Mở bài: giới thiệu bao
quát cảnh yên tĩnh của
công viên vào buổi sáng
sớm
Thân bài: (tả các bộ phận
của cảnh vật)
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)
- Cây cối, chim chóc,
những con đường…
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
Trang 7- Mặt hồ
- Người tập thể dục, thể
thao…
Kết bài: Em rất thích đến
công viên vào buổi sớm
mai
- Lớp đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp - Nhắc ghi nhớ
- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết
1’ 5 Tổng kết - dặn dò
- Hoàn chỉnh kết quả quan
sát, viết vào vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã
chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả
Trang 8cảnh
- Nhận xét tiết học