Kiến thức: Học sinh biết: - Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền kinh tế- xã hội nước ta có những biến đổi do chính sách khai thác thuộcđịa của Pháp.. * Hoạt động 1: làm việc cả lớp - H
Trang 1LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết:
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền kinh tế- xã hội nước ta có những biến đổi do chính sách khai thác
thuộcđịa của Pháp
- Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH
2 Kĩ năng: Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT
& XH
3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
II Chuẩn bị:
- Thầy: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam,
tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ
Trang 2- Trò : Xem trước bài, SGK
III Các hoạt động:
T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’ 1 Khởi động: - Hát
4’ 2 Bài cũ: Cuộc phản công
ở kinh thành Huế
- Nêu nguyên nhân xảy ra
cuộc phản công ở kinh
thành Huế?
- Học sinh trả lời
- Giớ thiệu các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu của phong
trào Cần Vương?
Giáo viên nhận xét bài
Trang 3cũ
1’ 3 Giới thiệu bài mới:
“Xã Hội Việt Nam cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX”
30’ 4 Phát triển các hoạt
động:
18’ 1 Tình hình xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX, đầu
thế kỉ XX
* Hoạt động 1: (làm việc
cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm
Mục tiêu: Giúp HS tìm
hiểu tình hình xã hội cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX
Phương pháp: Thảo luận,
đàm thoại
Trang 4- Giáo viên nêu vấn đề:
Sau khi dập tắt phong trào
đấu tranh vũ trang của
nhân dân ta, thực dân Pháp
đã làm gì? Việc làm đó đã
tác động như thế nào đến
tình hình kinh tế, xã hội
nướcta ?
- Học sinh nêu: tiến hành cuộc khai thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân
ta
- Giáo viên chia lớp theo 4
nhóm thảo luận nội dung
sau:
+ Trình bày những chuyển
biến về kinh tế của nước
ta?
- Học sinh thảo luận theo nhóm đại diện từng nhóm báo cáo
- Học sinh cần nêu được: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế
VN cuối TK XIX-đầu TK
XX + Những biểu hiện về sự
Trang 5thay đổi trong xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX + Đời sống của công nhân, nông dân VN trong thời kì này
Giáo viên nhận xét +
chốt lại
_HS xem tranh
5’ * Hoạt động 2: (làm việc
theo nhóm)
Mục tiêu: Giúp HS năm
được các ngành kinh tế
VN
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại,
tổng hợp
_GV tổ chức HS thảo luận
câu hỏi :
Trang 6+Trước khi bị thực dân
Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành
kinh tế nào chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp xâm
lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ?
Ai sẽ được hưởng các
nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ?
+Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai cấp
nào? Đời sống của công
nhân và nông dân VN ra sao ?
7’ *Hoạt động 3: (làm việc
cả lớp)
Trang 7Mục tiêu: Giúp HS trả lới
tốt các câu hỏi
Phương pháp: Động não
_GV hoàn thiện phần trả
lời của HS
_ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Hoạt động 4 : (làm việc
cả lớp)
_GV tổng hợp các ý kiến
của HS, nhấn mạnh những
biến đổi về kinh tế, XH ở
nước ta đầu TK XX
Giáo dục: căm thù giặc
Pháp
1’ 5 Tổng kết - dặn dò:
- Học bài ghi nhớ
Trang 8- Chuẩn bị: “Phan Bội
Châu và phong trào Đông Du”
- Nhận xét tiết học