Lối kể chuyện đan xen, đồng hiện

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn đất khách của lý lan (Trang 43 - 48)

. 143 Lời núi nghệ thuật

3.2 Lối kể chuyện đan xen, đồng hiện

Kể là một trong những biện phỏp nghệ thuật cơ bản của tỏc phẩm tự sự. Thụng qua lời kể của người kể chuyện, những thụng tin liờn quan đến nhõn vật dần được hộ lộ, khụng chỉ làm sỏng tỏ về nhõn vật, nghệ thuật kể linh hoạt cũng đem đến sự hấp dẫn cho tỏc phẩm, thu hỳt và tạo cảm giỏc mới lạ cho người đọc. Lý Lan là một trong những cõy bỳt truyện ngắn trẻ, hầu hết cỏc

Phạm Thị Hoàng Lan Lớp K32E - Ngữ văn 42

giữa quỏ khứ và hiện tại, tạo cho bạn đọc sự liờn tưởng trước – sau, sự hỡnh dung nhiều chiều về cuộc đời cũng như cỏ tớnh nhõn vật.

Ngoài một số truyện ngắn đơn giản, nhẹ nhàng được kể theo trật tự thời

gian tuyến tớnh: Một thằng nhỏ, Diễn viờn hạng ba, Cho đến sang năm, Hồ lụ bà bà... thỡ cú khỏ nhiều truyện ngắn khỏc được Lý Lan sử dụng lối kể linh

hoạt, đan xen giữa hiện tại và quỏ khứ. Cụ thể là cú tới 6 trong tổng số 17 truyện ngắn được kể theo lối ấy.

“Trăm con hạc trắng” là cõu chuyện về Tựng – một họa sĩ sắp cho ra

mắt buổi triển lóm đầu tiờn và cũng vừa hoàn thành xong một tuyệt tỏc định dành tặng cho người thầy của mỡnh trong ngày sinh nhật. Xoay quanh cõu chuyện về bức tranh mạch cảm xỳc của Tựng đưa độc giả trở về với những kớ ức tuổi thơ. Nhỡn đứa con gỏi say sưa đếm từng con hạc trắng trong bức tranh

“Bất chợt anh gặp trong ỏnh mắt trẻ thơ long lanh niềm say mờ của cậu bộ bảy tuổi ngày nào, bất chấp cơn lạnh cắt da của những sỏng mưa dầm, chõn đất chạy ra vườn sau, trốo lờn đống chà, ngúc đầu thăm cỏi tổ chim ở đầu giúng trỳc” [tr 21]. Vậy là dần dần tuổi thơ của nhõn vật được hộ mở, cuộc

gặp gỡ với người thầy đầu tiờn vẽ quảng cỏo … sau đú là phỳt bừng tỉnh trở về thực tại với cuộc viếng thăm của nhà bỏo Minh Chõu. Trớ trờu thay khi bức tranh anh định mang tặng thầy lại là bức duy nhất bỏo chớ muốn đem ra quảng cỏo cho buổi triển lóm. Vậy là trong sự giằng xộ, phõn võn giữa õn tỡnh và cụng danh, sự nghiệp, trong mạch cảm xỳc về tuổi thơ của Tựng thực tại, quỏ khứ cứ đan xen nhau, đồng hiện. Cú lỳc anh mơ màng sống trong thế giới xa xưa, cú lỳc lại trở về thực tại. Độc đỏo của lối kể chuyện này cũn ở chỗ, nhà văn khụng chỉ lớ giải rừ hơn về nhõn vật, thể hiện được cảm xỏc, suy nghĩ để độc giả hiểu sõu hơn về nhõn vật mà cũn ở chỗ, tỏc giả đó tạo ra được một sự trựng hợp đến bất ngờ giữa hai cha con người họa sĩ, Tựng và bộ Chi – con gỏi anh. Nếu như trước đõy Tựng say mờ, yờu quý tổ chim bộ nhỏ thỡ giờ đõy

Phạm Thị Hoàng Lan Lớp K32E - Ngữ văn 43

mỗi lỳc đi học về bộ Chi lại sà ngay vào bức tranh ngắm nghớa, nếu như cậu bộ ngày xưa đó suýt lao vào đỏm lửa cứu đàn chim thỡ cụ bộ bõy giờ lao vọt lờn lan can tầng thượng kiếm tỡm hạc trắng. Tất cả tạo ra cho bạn đọc một trạng thỏi cảm xỳc bõng khuõng khú tả, vừa xút xa, vừa thụng cảm, đồng thời nuối tiếc trước thực tại cuộc sống xụ bồ chen lấn hết cả những giỏ trị cuộc sống, những gỡ con người yờu thương trõn trọng, những nghĩa tỡnh cao đẹp giữa con người với nhau.

“Chị ấy lấy chồng chưa” cũng là một truyện ngắn được kể khụng theo

mạch thời gian tuyến tớnh. Mở đầu cõu chuyện là hỡnh ảnh của thực tại, của một thằng Mọi xa xứ cả chục năm trời nay tỡm về nơi gúc chợ thõn quen, nơi cú cõy trứng cỏ. Thực tại hắn đang là kẻ khụng được nhận ra, tất cả mọi người đang nhỡn hắn bằng con mắt xa lạ, dũ hỏi. Hắn chập chờn trong đầu mỡnh cõu

hỏi “Hắn là ai ?”. Thế rồi tỏc giả quay lại với quỏ khứ để tỡm ra cho hắn một cõu trả lời “Thằng Mọi nghĩa là một thằng da đen. Khoảng những năm bảy mươi nú xuất hiện ở hẻm chợ chiều …” [tr 51]. Nú và thằng Bốo sống bằng

việc đi mút những thứ ở chợ người ta khụng dựng đến rồi cứ buổi trưa hai đứa lại leo lờn cõy trứng cỏ trước nhà chị Hạnh hỏi trỏi ăn. Cứ thế mạch truyện lại đi theo lối kể quay về quỏ khứ. Mọi gặp lại Bốo và thế là nú được kộo về thực tại với cỏi “cơ ngơi” của Bốo ở ngó tư với những người bạn, những cư dõn ngó tư cũng nhếch nhỏc như vợ chồng hắn. Đú là thằng Che hớt túc, thằng Su bỏn quần ỏo siđa lề đường, mụ Thập bỏn cúc, ổi, Kim Thoa bỏn thuốc lỏ lẻ … và bọn con nớt đỏnh giầy, bỏn bỏo. Nhỡn những người xung quanh nú tự hào, hỏo hức vỡ cú một người bạn nước ngoài, ước ao được đi ăn nhà hàng nằm giường nệm … Mọi lại sống lại quỏ khứ, thời mà nú và thằng Bốo ao ước, hỏo hức đợi chờ ngày cưới của chị Hạnh để được đi dự tiệc nhà hàng. Thực tại và quỏ khứ cứ như một mớ hỗn độn xỏo tung lờn trong đầu úc nú, ự ự, cuồng quay. Thực tại là Mọi đó mời tất cả cư dõn ngó tư đi ăn uống, vui chơi để rồi

Phạm Thị Hoàng Lan Lớp K32E - Ngữ văn 44

trong giấc mơ chập chờn lỳc nửa đờm nú lại mơ về quỏ khứ, về hỡnh ảnh hai thằng nhỏ múc sỏch đợi chờ ngày chị Hạnh lấy chồng. Đọc truyện ngắn này, người đọc liờn tưởng tới lối vào truyện độc đỏo của Nam Cao với Chớ Phốo

của thực tại “vừa đi vừa chửi” rồi sau đú dần dần là lai lịch, xuất thõn, là tuổi

trẻ … Hai lối kể chuyện tương đối trựng hợp song nếu như dụng ý của một nhà văn hiện thực phờ phỏn là làm nổi bật hỡnh ảnh tha húa của Chớ Phốo quỷ dữ để phờ phỏn, đả kớch xó hội đương thời thỡ truyện ngắn này của Lý Lan lại rất nhẹ nhàng nhưng thẫm đẫm dư vị sõu cay. Những hỡnh ảnh của hiện tại và quỏ khứ cứ chập chờn. lỳc ẩn lỳc hiện trong đầu Mọi như một vết cứa xút xa vào tim hắn. Quỏ khứ buồn bởi hai đứa bộ cứ mỏi mũn chờ đợi song ngày ấy chẳng bao giờ đến, thực tại bõy giờ hắn gặp lại hỡnh ảnh của chớnh mỡnh trong ước mơ, khao khỏt của những con người nghốo khổ kia. Bản thõn hắn giờ đõy là một kẻ thất nghiệp, vụ gia cư, mang trong mỡnh căn bệnh AIDS và trụng chờ vào đồng lương trợ cấp. Nhưng hắn khụng thể nào núi ra để làm sụp đổ hỡnh tượng, sụp đổ những hi vọng ngọt ngào mới nhúm lờn trong lũng bố bạn. Lối kể chuyện đan xen ấy giỳp Lý Lan thể hiện được một cỏch rừ nột nhất, tinh tế nhất những trạng thỏi cảm xỳc của nhõn vật, sự giằng xộ, khổ đau, vừa yờu thương, vừa chua xút, tạo một dư vị khú quờn trong lũng độc giả.

Cựng nằm trong mạch kể chuyện theo lối đan xen, đồng hiện song

“Chuyện kinh dị” lại tạo được một tỡnh huống đầy bất ngờ, gõy sững sờ cho

bạn đọc. Như đó núi ở phần trước, Đăng là một thanh niờn đang ụm ấp trong mỡnh đầy ước mơ, hoài bóo và nhiệt huyết sống vụ cựng mónh liệt. Khụng những thế, Đăng cũn yờu hết mỡnh và nú chớnh là cơ sở để Lý Lan tạo bất ngờ cho độc giả. Với giọng kể cú phần huyền bớ, ngụn ngữ kớch thớch sự tũ mũ :

“Một buổi tối Đăng gặp trờn đường một cụ gỏi mặc tấm ỏo nhung xanh màu đại dương. Cụ cú đụi mắt cũng thăm thẳm như đại dương …” [tr 74] Rồi “Anh ta đi lang thang trờn phố như một kẻ mộng du hay ngồi thừ ở một ghế

Phạm Thị Hoàng Lan Lớp K32E - Ngữ văn 45 đỏ cụng viờn như một tờn du thủ, chờ hoàng hụn tắt và cụ gỏi đến với anh ta.

Cụ ta núi rằng khụng cũn nhà cửa, phải ở đậu trong chựa” [tr 74] Dựng lờn

khụng gian đờm tối, vắng lặng cộng với ngụn ngữ huyễn hoặc, huyền bớ, tỏc giả tạo cho bạn đọc một sự tũ mũ, hứng thỳ muốn được khỏm phỏ. Mạch kể chuyển sang một bước ngoặt đầy bất ngờ khi nhõn vật “tụi” kể về người bạn từ thời trung học, cụ gỏi tờn Du Thảo nhưng kỡ lạ hơn, choỏng vỏng hơn là cụ

gỏi đó chết nhiều năm trước đú “Tự tay tụi đó mặc cho nú chiếc ỏo màu đại dương, đó vuốt mắt và trang điểm cho nú lại lần cuối …” [tr 77]. Vậy là Đăng

đó yờu mờ đắm một hồn ma mà khụng biết. Dường như xoay cõu chuyện sang sự kiện trở về trần gian của Du Thảo, Lý Lan dường như thể hiện một chiờm nghiệm sõu xa là ở cừi đời nào người ta cũng đi tỡm một niềm vui trọn vẹn mà khụng thấy. Du Thảo vỡ nhận ra mỡnh lạc lừng thừa thói giữa cuộc đời, nhàm

chỏn cuộc sống nờn tỡm đến cỏi chết nhưng rồi “chắc thế giới kia cũng chẳng cú gỡ vui lắm nờn mày quay lại cừi này ghẹo thằng nhỏ đỡ buồn” [tr 78].

Đồng thời, đõy cũng là một lời khẳng định chắc chắn rằng con người sống luụn cần cú tỡnh yờu. Du Thảo chết khi chưa được yờu và nhận ra rằng sống thế thụi chưa đủ nờn đó quay lại và để gặp Đăng để bự đắp những thiếu thốn ở trần gian thuở trước.

Cú một lối kể chuyện khỏc rất độc đỏo được Lý Lan sử dụng trong tỏc

phẩm của mỡnh. Ở truyện ngắn “Cụng tử vườn” chỳng ta bắt gặp một cỏch kể

chuyện vụ cựng mới lạ, song song, đồng thời giữa hai nhõn vật, hai người kể chuyện cựng lỳc. Cả hai người kể chuyện đều xưng tụi : một chàng trai và một cụ gỏi, trựng hợp hơn nữa là cõu chuyện của họ cú liờn quan đến nhau,

người này núi về người kia, cả hai cựng núi. Chàng trai : “Bộ bà ba đen bỏ đi, vụ duyờn như lỳc đến” [tr 125] hay cụ gỏi : “cỏi nhỡn trơ trỏo như những thanh niờn thành phố vẫn nhỡn … ai dỏm bảo đõy là một anh nhà quờ nằm trờn vừng tiếp khỏch và chào một người phụ nữ chắc chắn nhiều tuổi hơn

Phạm Thị Hoàng Lan Lớp K32E - Ngữ văn 46 mỡnh và chưa quen biết là em” [123]. Lối kể chuyện này thực sự độc đỏo và

rất cú hiệu quả khi thể hiện nhõn vật bởi cả hai người cựng núi, cựng phỏt biểu những suy nghĩ, cảm nhận của mỡnh thụng qua lời kể, lời nhận xột, điều đú đem đến cảm nhận khỏch quan đối với bạn đọc và cũng từ đú nhõn vật bộc lộ một cỏch tự nhiờn nhất, rừ ràng nhất những đặc điểm về tớnh cỏch, bản chất của mỡnh và được bổ sung thụng qua lời của đối phương. Khụng chỉ thế, lối kể chuyện độc đỏo này cũn giỳp tỏc giả bộc lộ trực tiếp những suy nghĩ, quan niệm cỏ nhõn thụng qua lời phỏt biểu, ý nghĩ của chớnh hai nhõn vật. Đú là ước mơ về một vựng quờ mà ở đú vẫn giữ nguyờn được những giỏ trị văn húa truyền thống tốt đẹp, khụng bị đụ thị húa một cỏch xụ bồ, khụng lai căng,

kệch cỡm. Chàng trai đó từng hỡnh dung “Tụi đi tỡm một ỏnh mắt e lệ, một nụ cười hồn nhiờn, một giọng núi thật thà … Ngờ đõu thụn nữ bõy giờ mặc sớt búng, sơn múng chõn, nhai kẹo chewing gum” [tr 122]. Cũn cụ gỏi lại mong muốn một lối cư xử thõn thiện, gần gũi “Tụi chợt mơ một thời thiờn hạ thỏi bỡnh, người với người là anh em” [tr 124], rồi mơ đến những nột đẹp truyền thống của người phụ nữ khụng bị mai một theo năm thỏng “Những ngún tay như rễ tre cằn mà hết sức khộo lộo, vuốt những tấm lỏ chuối, ộm nếp, ộm đậu, gúi thành những đũn bỏnh dài đẹp mắt” [tr126]. Cả hai thanh niờn thành phố

đều tỡm về miền quờ với ước mơ thấy được những giỏ trị vật chất và tinh thần cũn nguyờn vẻ đẹp, đú cũng chớnh là mong muốn mà tỏc giả Lý Lan gửi gắm thụng qua cõu chuyện.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn đất khách của lý lan (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)