Miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn đất khách của lý lan (Trang 37 - 38)

. 143 Lời núi nghệ thuật

3.1.1.Miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật

Ngoại hỡnh nhõn vật là một trong những yếu tố quan trọng, trong văn chương người nghệ sĩ thường thụng qua ngoại hỡnh nhõn vật để lột tả một phần bản chất bờn trong hoặc gửi gắm những ý đồ nghệ thuật. Trong mỗi truyện ngắn Lý Lan chỉ dành một phần nhỏ cho việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật thậm chớ lướt qua song nú vẫn phỏt huy được vai trũ của mỡnh. Đú là hỡnh ảnh tương đối trỏi ngược giữa hai vợ chồng Duyờn Mĩ và Vương Chớ trong

“Diễn viờn hạng ba”. Nếu như Duyờn Mĩ được miờu tả chung chung, khụng cụ thể, chi tiết “ở vào khoảng giữa tuổi hai mươi và ba mươi, nhan sắc trung bỡnh, cú phần vụng về, nhỳt nhỏt trong giao tiếp”. [tr 13] để người đọc hỡnh dung hỡnh ảnh một người phụ nữ bỡnh dị, giản đơn, đời thường, cú phần nhỳt nhỏt, khụng sắc nột, khụng nổi bật nhưng gợi được sự tin tưởng, chõn thật thỡ chỉ với một cõu văn chương Chớ lại hiện lờn với sự bộc lộ bản chất khỏ rừ

ràng “Thoạt nhỡn cũng thấy ngay được sự lỏu cỏ của một gó bồi phũng” [tr 13]. Điều này thật dễ hiểu bởi trong suốt cuộc đời diễn viờn của mỡnh vai mà Vương Chớ đúng nhiều nhất và đạt nhất là những tờn hầu xum xoe, nịnh nọt. Chỉ qua cõu miờu tả ấy độc giả cũng đó hỡnh dung khỏ rừ nột phần nào bản chất con người Vương Chớ: lỏu cỏ, giảo hoạt, cơ hội. Chẳng thế mà từ khi nhận cho vợ vai diễn ngoài đời bộo bở, Vương Chớ đó gần như thay đổi số phận của mỡnh, chớp lấy thời cơ và sự thỏa món tràn trề cả lờn khuụn mặt, ra

dỏng vẻ bờn ngoài: “Dạo này Vương Chớ đó lờn năm kilụ so với hai thỏng trước nờn mặt mày khụng đến nỗi thỏn mỏn như xưa, quần ỏo mặc cũng lịch

Phạm Thị Hoàng Lan Lớp K32E - Ngữ văn 36 sự hơn nhưng thờm vào điệu bộ lúm thúm xum xoe của tờn hầu cố hữu, anh

giờ lại cú vẻ dương dương và mỳa mộp như một tờn quan nịnh” [tr 18].

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn đất khách của lý lan (Trang 37 - 38)